1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc địa chất và tiềm năng than khu vực lộ trí quảng lợi, tỉnh quảng ninh

90 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THẾ ANH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG THAN KHU VỰC LỘ TRÍ- QUẢNG LỢI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THẾ ANH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG THAN KHU VỰC LỘ TRÍ- QUẢNG LỢI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS Nguyễn Phương HÀ NỘI – 2014 -1LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thế Anh -2MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG .10 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - ĐỊA CHẤT KHU VỰC 10 LỘ TRÍ - QUẢNG LỢI 10 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất 10 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế - nhân văn 10 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu cơng tác điều tra, thăm dị khai thác than khu vực Lộ Trí – Quảng Lợi 11 1.2 Đặc điểm Cấu trúc - địa chất khu vực Lộ Trí- Quảng lợi 13 1.2.1 Vị trí địa chất khu vực bình đồ cấu trúc bể than Quảng Ninh 13 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc - địa chất 15 CHƯƠNG 42 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Tổng quan than khống u cầu cơng nghiệp 42 2.1.1 Tổng quan than 42 2.1.2 Các yêu cầu công nghiệp .45 2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 48 2.2.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất .48 2.2.2 Phương pháp mơ hình hóa 48 2.2.3 Các phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng than 50 2.2.4 Phương pháp tổng hợp, đối sánh 50 CHƯƠNG 52 ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THÁI- KIẾN TRÚC VỈA VÀ 52 CHẤT LƯỢNG THAN KHU VỰC LỘ TRÍ - QUẢNG LỢI .52 3.1 Đặc điểm hình thái- kiến trúc vỉa than .52 -33.1.1 Đặc điểm chiều dày mức độ biến đổi chiều dày vỉa than 52 3.1.2 Hệ số gián đoạn vỉa Kd 54 3.1.3 Hệ số cấu tạo vỉa (Kcc) 55 3.1.4 Tỷ lệ đá kẹp Kk 57 3.1.5 Đặc điểm hình dạng mức độ biến đổi hình dạng vỉa than 57 3.1.6 Góc dốc đặc trưng biến hố góc dốc vỉa than 59 3.2 Độ chứa than 60 3.2.1 Khái niệm độ chứa than 60 3.2.2 Kết xác định độ chứa than khu vực nghiên cứu .61 3.3 Đặc điểm chất lượng than 62 3.3.1 Thành phần thạch học than 62 3.3.2 Đặc tính kỹ thuật tính chất cơng nghệ than .63 3.3.3 Thành phần chất khí trầm tích chứa than 68 CHƯƠNG 71 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ 71 4.1 Đánh giá tiềm than khu vực nghiên cứu 71 4.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tiềm tài nguyên than khu vực Lộ Trí – Quảng Lợi .71 4.1.2 Kết đánh giá tài nguyên than khu Lộ Trí- Quảng Lợi 73 4.2 Định hướng cơng tác điều tra, thăm dị than khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi 75 4.2.1 Cơng tác điều tra đánh giá tài nguyên than 75 4.2.2 Định hướng công tác thăm dò phát triển mỏ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 I Kết luận 82 II Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 -4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc điểm đứt gãy khu vực Lộ Trí .26 Bảng số 1.2: Đặc điểm đứt gãy khu mỏ Bắc Quảng Lợi .27 Bảng 1.3: Bảng thống kê đặc tính nếp uốn 28 Bảng 1.4: Tổng hợp đặc điểm vỉa than khu vực Lộ Trí – Quảng lợi 39 Bảng 2-1 Phân loại than theo tiêu chuẩn Nga Mỹ 43 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn than lượng số nước 46 Bảng 2.4: Yêu cầu chất lượng antracid dùng làm nguyên liệu 47 Bảng 3.1: Hệ thống phân cấp loại chiều dày vỉa than 52 Bảng 3.2: Kết xử lý thống kê thông số chiều dày 54 số vỉa than khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi .54 Bảng 3.3 : Kết hệ số gián đoạn vỉa Kd 55 Bảng 3.4 : Kết tính tốn hệ số cấu tạo vỉa bảng sau : 56 Bảng 3.5: Phân cấp hình dạng vỉa than mức độ phức tạp kiến tạo 58 Bảng 3.6 : Kết tính tốn tiêu hình dạng vỉa 59 Bảng 3.7 : Phân chia theo nhóm góc dốc vỉa .59 Bảng 3.8: Bảng phân chia nhóm kiến trúc vỉa theo thông số   K 60 Bảng 3.9: Tổng hợp kết độ chứa than khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi .61 Bảng số 3.10: Bảng độ tro trung bình, tỷ trọng loại đá kẹp 64 Bảng số 3.11: Tổng hợp tiêu chất lượng vỉa than .66 Bảng 3.12 : Kết tổng hợp hệ số chứa khí tự nhiên 69 theo mức cao khu Lộ Trí 69 Bảng 4.1 Tổng hợp trữ lượng tài nguyên xác định khu 73 vực Lộ Trí – Quảng Lợi .73 Bảng 4.2: Tổng hợp tài nguyên than chưa xác định từ -300 đến đáy tầng chứa than khu vực nghiên cứu 74 Bảng 4.3: Định hướng mạng lưới thăm dò tương ứng độ tin cậy địa chất cho nhóm mỏ thăm dò 80 -5DANH MỤC CÁC BẢN VẼ, HÌNH VẼ Số hiệu Tên vẽ, hình vẽ 1-1 Sơ đồ vị trí địa lý Tỉnh Quảng Ninh, tỉ lệ 1: 100 000 1-2 Sơ đồ cấu trúc bể than Quảng Ninh, tỉ lệ 1: 10 000 1-3 Sơ đồ phân khối kiến trúc bể than Quảng Ninh, tỉ lệ : 10 000 1-4 Bản đồ lộ vỉa lớp đất phủ khu Lộ Trí- Quảng Lợi, Cẩm phả, Quảng Ninh tỉ lệ : 000 1-5 Mặt cắt địa chất tuyến V khu Lộ Trí, tỉ lệ : 000 1-6 Mặt cắt địa chất tuyến IX khu Đèo Nai, Cọc sáu, tỉ lệ : 000 1-7 Mặt cắt địa chất tuyến XII khu Đèo Nai, Cọc sáu, tỉ lệ : 000 1-8 Mặt cắt địa chất tuyến XVII khu Đèo Nai, Cọc sáu, tỉ lệ : 000 -6MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi đánh giá số khu vực có tiềm than lớn dải than Hòn Gai - Cẩm Phả Đây số khu vực có chất lượng than tốt Bể than Quảng Ninh nói riêng nước nói chung Cơng tác nghiên cứu địa chất khai thác mỏ thuộc khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi tiến hành đồng thời với cơng tác nghiên cứu, thăm dị địa chất khai thác bể than Quảng Ninh nói chung, vùng Cẩm Phả nói riêng Tuy nhiên, đặc điểm địa chất điều kiện kinh tế - xã hội, nên cơng tác điều tra, thăm dị khai thác than thời gian qua chủ yếu tập trung từ lộ vỉa đến mức -300m Các cơng trình nghiên cứu địa chất mỏ nói riêng, đặc điểm cấu trúc chứa than khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi phiến diện nhiều hạn chế; đặc biệt phần nghiên cứu than sâu quan tâm từ năm 2008 trở lại Vì vậy, nhiều vấn đề cấu trúc địa chất, vấn đề liên kết đồng danh vỉa chưa giải thỏa đáng, gây nhiều khó khăn cho cơng tác thăm dị khai thác mỏ Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm sáng tỏ đặc điểm phân bố tiềm than khu vực; đặc biệt tiềm than mức-300m Để có sở quy hoạch cơng tác thăm dị, khai thác than khu vực, cần có cơng trình nghiên cứu cấu trúc địa chất; đặc điểm phân bố vỉa than đánh giá tiềm than; từ đề xuất cơng tác thăm dị khai thác than khu vực có sở khoa học phù hợp với thực tế Đây yêu cầu cấp thiết quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khai thác than giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030 Để góp phần giải vấn đề nêu trên, học viên chọn đề tài “Cấu trúc Địa chất tiềm than khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sỹ ngành Kỹ thuật Địa chất Mục đích nhiệm vụ luận văn 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc điểm phân bố vỉa than đánh giá tiềm tài nguyên than, trọng tâm tiềm than mức - -7300m; từ định hướng cơng tác điều tra, thăm dị khai thác than khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi thời gian 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố vỉa than khu vực nghiên cứu sở tổng hợp, xử lý, phân tích tài liệu địa chất, tài liệu địa vật lý lỗ khoan tiến hành khu vực vùng phụ cận - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm hình thái - kiến trúc vỉa than Đánh giá tiềm than khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi, chủ yếu tiềm than mức 300m sở phân tích, luận giải tài liệu địa chất, địa vật lý có - Nghiên cứu xác lập nhóm mỏ đề xuất định hướng quy hoạch điều tra, thăm dò khai thác than thời gian tới khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các vỉa than chủ yếu phân bố trầm tích chứa than khu vực Lộ Trí – Quảng Lợi - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Lộ trí- Quảng Lợi, thuộc địa phận thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, kéo dài từ Đơng Khe sim đến Đơng Quảng Lợi, Phía Đơng giáp đứt gãy khe dè, phía Bắc giáp đứt gãy FA, phía Nam giáp đứt gãy M, phía Tây giáp đứt gãy Khe sim FB, diện tích khoảng 30 km2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: - Phương pháp địa chất truyền thống, kết hợp phương pháp tiếp cận hệ thống; - Phương pháp mơ hình hóa (mặt cắt, hình học mỏ phương pháp toán thống kê); - Các phương pháp đánh giá định lượng tài nguyên, trữ lượng khoáng sản; - Phương pháp tổng hợp, đối sánh Những điểm kết đạt luận văn 5.1 Kết nghiên cứu góp phần đánh giá đầy đủ toàn diện đặc điểm cấu trúc - địa chất, đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên than khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi; chủ yếu tài nguyên than mức -300 m -85.2 Kết nghiên cứu cho phép làm sáng tỏ đặc điểm hình thái - cấu trúc vỉa than phân bố mức khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi; đồng thời xác lập nhóm mỏ định hướng cơng tác điều tra, thăm dị phát triển mỏ, trọng tâm vỉa than phân bố mức -300m Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên than, trọng tâm mức -300m khu vực Lộ Trí -Quảng Lợi - Góp phần hồn thiện phương pháp luận thăm dò đánh giá tài nguyên than khu vực nghiên cứu nói riêng, vùng than Cẩm Phả nói chung 6.2 Giá trị thực tiễn Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo, sở cho định hướng quy hoạch bổ sung thăm dò, khai thác phục vụ chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2015 - 2030 khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi nói riêng vùng than Cẩm Phả nói chung Cơ sở tài liệu Luận văn thực sở tài liệu học viên thu thập q trình học tập cơng tác Công ty TNHH MTV Địa chất mỏ - Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam; ngồi ra, luận văn tham khảo, thu thập tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu từ cơng trình sau: - Báo cáo chỉnh lý đồ địa chất Quảng Ninh tỷ lệ 1/25.000 Lê Kính Đức, năm 1978 - Bản đồ địa chất bể than Quảng Ninh Trần Văn Trị nnk (1991) - Các báo cáo điều tra, thăm dò, tổng hợp tài liệu tính trữ lượng khu vực Lộ Trí - Quảng Lợi từ năm 1999 tác giả thuộc Liên đồn địa chất IX (cũ) Cơng ty Địa chất mỏ Công ty VITE thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thành lập - Các tài liệu khai thác than khu vực nghiên cứu từ năm 1995 đến 6/2014 Tập đoàn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam -74- Bảng 4.2: Tổng hợp tài nguyên than chưa xác định từ -300 đến đáy tầng chứa than khu vực nghiên cứu TT Khu dự báo Diện tích chứa than (ngàn m2) Chiều dày địa tầng chứa than từ -300 đến đáy tầng chứa than Tổng Tỷ lệ % Tổng Thể chiều dày chiều dày chiều riêng riêng than trọng dày than đạt tiêu (T/m riêng 3) công công than (m) nghiệp nghiệp Lộ Trí 1,176 250 3.94 3.89 98.62 Quảng Lợi 1,166 415 8.38 6.42 Tổng cộng 2,342 665 12.2 10.3 Hệ số chứa than Hệ số chứa than công nghiệp Tài nguyê n cấp 333 1.45 0.02 0.016 84,558 6,626 91,184 76.58 1.45 0.02 0.015 5,300 10,850 16,150 175 2.9 0.04 0.031 89,858 17,476 107,334 Tổng tài Tài nguyên nguyên dự báo dự báo 334a -75- Từ bảng 4.2 cho thấy: Tổng tài nguyên than dự báo khu vực nghiên cứu là: 107.334 ngàn tấn; Trong khu Lộ trí 91.184 ngàn tấn; khu Quảng Lợi 16.150 ngàn 4.2 Định hướng công tác điều tra, thăm dị than khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi 4.2.1 Công tác điều tra đánh giá tài nguyên than Trước mắt cần đàu tư công tác điều tra đánh giá phần sâu mức - 300m khu vực Lộ Trí Những u cầu cơng tác nghiên cứu điều tra đánh giá: Xác định ranh giới tầng chứa than không than, phân chia đơn vị địa tầng chứa than có triển vọng Xác định đứt gãy, cấu tạo khu vực, phát vỉa than, chiều dày vỉa than, mức độ ổn định, điều kiện nằm, chất lượng giá trị công nghiệp vỉa than mức -300m Yêu cầu công tác điều tra đánh giá phải đủ sở đánh giá tài nguyên than cấp 333 334a Khoanh định diện tích mức - 300m có triển vọng trị cơng nghiệp sơ xác định điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình độ chứa khí cháy nổ khu vực Tài liệu điều tra đánh giá sở lựa chọn diện tích thăm dị phát triển mỏ; đặc biệt phần sâu mức -300m khu vực nghiên cứu 4.2.2 Định hướng cơng tác thăm dị phát triển mỏ a Các yêu cầu công tác thăm dị phát triển mỏ Cơng tác thăm dị phát triển mỏ thực khu vực chứa than có giá trị cơng nghiệp mà cơng tác điều tra trước xác định Nhiệm vụ chủ yếu cơng tác thăm dị xác định xác cấu tạo địa chất, đứt gãy lớn nhỏ vùng, xác định xác đặc tính vỉa than bề dày vỉa, kết cấu vỉa, tính ổn định, điều kiện nằm vỉa, xác định chất lượng đặc tính cơng nghiệp than Đánh giá trữ lượng than cấp tỉ lệ Bộ tài nguyên môi trường ban hành qui định Đồng thời, nghiên cứu tỉ mỉ điều kiện địa chất thủy văn vùng thăm dò, xác định tầng chứa nước, cách nước, mạch nước chảy vào cơng trình Xác định điều kiện kỹ thuật cơng trình, nguồn cung cấp nước, cung cấp vật liệu xây dựng cho nhu cầu đơn vị tới -76- Hiện nay, thực tế thăm dò cho thấy khu mỏ thường chia nhiều mức thăm dò khác nhau, thăm dò xong mức tiến hành thăm dò sang mức khác nên không đánh giá tổng thể quy mô trữ lượng toàn vùng cách toàn diện nhằm bố trí cơng trình thăm dị cho thích hợp, nên thăm dò phần sâu việc sử dụng tài liệu lỗ khoan mức hạn chế Khu vực Lộ Trí- Quảng Lợi có mật độ cơng trình khoan thăm dị chủ yếu tập trung khu vực có độ tập trung than cao, phía Bắc Lộ trí, có mạng lưới cơng trình thưa không đồng đều, lỗ khoan sâu -1200m nhằm đánh giá tiềm than mức -300m nên cần bố trí lỗ khoan sâu 300m để phục vụ công tác phát triển mỏ theo bề rộng bề sâu diện tích khu mỏ b.Dự kiến kiểu nhóm mỏ thăm dị * Các yếu tố định phân chia nhóm mỏ thăm dị - Theo kích thước, mỏ chia thành 04 nhóm: lớn, lớn, trung bình nhỏ - Mức độ gián đoạn quặng hóa đặc trưng hệ số chứa than, mối quan hệ phần vỉa than đạt tiêu tất vỉa than Theo mức độ gián đoạn quặng hóa chia nhóm: Liên tục (k = 1), gián đoạn yếu (k=1 ÷ 0,75), gián đoạn (k=0,75 ÷ 0,25), gián đoạn mạnh (k < 0,25) - Theo mức độ biến đổi chiều dày vỉa than chia làm 04 nhóm: ổn định (V < 40), khơng ổn định (V=40 ÷ 100), khơng ổn định (V=100 ÷ 150), khơng ổn định (V > 150) - Theo mức độ biến đổi chất lượng khống sản có ích chia làm 04 nhóm: khơng đồng đồng ( Vc đến 40%), khơng đồng ( Vc =40 ÷ 100%), khơng đồng ( Vc =100 ÷ 150%), đồng ( Vc >150%) - Mức độ phức tạp cấu trúc địa chất mỏ * Cơ sở phân chia nhóm mỏ thăm dị vùng nghiên cứu -77- - Việc phân chia nhóm mỏ thăm dị vào hình dạng, mức độ ổn định chiều dày, nằm vỉa than; mức độ phức tạp cấu tạo vỉa than; đặc điểm cấu trúc, kiến tạo mỏ điều kiện địa chất, khai thác - Một mỏ than gồm nhiều nhóm mỏ thăm dị - Phân chia nhóm mỏ thăm dị phải dựa sở lập luận, đánh giá cụ thể vỉa than mang tính đại diện cho diện tích đánh giá có trữ lượng chiếm 70% trữ lượng toàn mỏ Theo Quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007, mỏ than chia thành 04 nhóm mỏ thăm dị sau: - Nhóm mỏ đơn giản (I): + Các vỉa than mỏ có hình dạng vỉa đơn giản, ổn định chiều dày, có hệ số biến đổi chiều dày (Vm) nhỏ 40%; hệ số biến đổi chu vi (μ) từ 1,0 đến 1,4; + Cấu trúc - kiến tạo mỏ đơn giản Các vỉa than nằm thoải nghiêng đơn giản; nếp uốn, thường nếp uốn rộng, thoải đơn nghiêng đơn giản; đứt gãy phá huỷ Chỉ tiêu tính biến vị (Pbv) từ đến 25; tiêu tỷ lệ đới phá huỷ (Pp) từ đến 4; + Khơng có trầm tích phủ trầm tích phủ đến 20m; + Điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình độ chứa khí mỏ đơn giản đến tương đối đơn giản - Nhóm mỏ tương đối phức tạp (II): + Các vỉa than mỏ có hình dạng vỉa đơn giản tương đối phức tạp, vỉa than tương đối ổn định chiều dày; hệ số biến đổi chiều dày (Vm) từ 40% đến 75%; hệ số biến đổi chu vi (μ) từ 1,4 đến 1,8; + Cấu trúc - kiến tạo mỏ tương đối đơn giản Các vỉa than nằm chủ yếu nghiêng, nằm dốc nghiêng, số vị trí nằm vỉa than có biến đổi định; nếp uốn đơn giản, rộng, thoải đơn nghiêng, nếp uốn nhỏ; phát triển tương đối nhiều đứt gãy, dễ xác định chúng Chỉ tiêu ính biến vị (Pbv) từ 25 đến 100; tiêu tỷ lệ đới phá huỷ (Pp) từ đến 8; -78- + Trầm tích phủ từ 20m đến 50m; +Điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình độ chứa khí mỏ tương đối đơn giản đến phức tạp - Nhóm mỏ phức tạp (III): + Các vỉa than mỏ có hình dạng vỉa tương đối phức tạp đến phức tạp, vỉa than không ổn định đến không ổn định chiều dày; hệ số biến đổi chiều dày (Vm) từ 75% đến 100%; hệ số biến đổi chu vi (μ) lớn 1,8; b) Cấu trúc - kiến tạo mỏ phức tạp đến phức tạp Các vỉa than nằm chủ yếu nghiêng, dốc nghiêng, số vị trí nằm dốc nhiều biến đổi; nếp uốn phức tạp, nhiều nếp uốn thứ cấp; phát triển nhiều dạng đứt gãy đứt gãy thứ cấp phức tạp Chỉ tiêu tính biến vị (Pbv) lớn 100; tiêu tỷ lệ đới phá huỷ (Pp) lớn 8; + Trầm tích phủ dày từ 50m đến 80m; điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình độ chứa khí mỏ phức tạp Mỏ có chiều dày tương đối ổn định, cấu trúc - kiến tạo mỏ đơn giản tương đối đơn giản, trầm tích phủ dày 80m; + Điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình độ chứa khí mỏ phức tạp - Nhóm mỏ phức tạp (IV): + Các vỉa than mỏ có hình dạng vỉa phức tạp đến phức tạp, có chiều dày chủ yếu không ổn định đến không ổn định; vỉa than bị phân nhánh dạng đuôi ngựa, phình to, thóp nhỏ khơng có quy luật; vỉa than dạng thấu kính, dạng ổ hình dạng kỳ dị, biến đổi phức tạp, bị bào mòn, vát mỏng đến không đạt chiều dày tối thiểu theo tiêu tính trữ lượng, tài nguyên than Hệ số biến đổi chiều dày (Vm) lớn 100%; hệ số biến đổi chu vi (μ) lớn 1,8; Các vỉa than, thấu kính than có kích thước nhỏ đến nhỏ nằm mỏ than riêng biệt, có diện tích phân bố nhỏ 2km2; + Cấu trúc - kiến tạo mỏ phức tạp đến phức tạp; nếp uốn phức tạp, nhiều nếp uốn thứ cấp; nhiều đứt gãy, đứt gãy thứ cấp hình dạng phức tạp; -79- + Trầm tích phủ dày 80m; vỉa than nằm chủ yếu dốc nghiêng đến dốc nhiều biến đổi Chỉ tiêu tính biến vị (Pbv) lớn 100; tiêu tỷ lệ đới phá huỷ (Pp) lớn 8; + Điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình độ chứa khí mỏ phức tạp đến phức tạp; Trường hợp điều kiện trầm tích phủ, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình độ chứa khí mỏ nhóm mỏ đơn giản phức tạp quy định điều kiện nhóm mỏ đó, việc xếp nhóm mỏ chủ yếu vào quy định hệ số biến đổi chiều dày, hệ số biến đổi chu vi, tiêu tính biến vị tiêu tỷ lệ đới phá huỷ * Dự kiến phân chia nhóm mỏ thăm dị vùng Lộ Trí - Quảng Lợi Kết công tác nghiên cứu địa chất từ trước đến xác định khu vực có đặc điểm cấu trúc địa chất tương đối phức tạp phức tạp Nói chung khu vực nghiên cứu có chiều dày, đặc điểm vỉa than không ổn định.Trên sở tài liệu tính tốn nêu chương II, đặc điểm hình thái cấu trúc mỏ, so sánh với sở phân chia nhóm mỏ thăm dị Quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 xếp vỉa than khu Lộ Trí- Quảng Lợi chủ yếu vào cuối nhóm II đầu nhóm loại III (vỉa có cấu trúc tương đối phức tạp phức tạp) Do đó, để định hướng cho cơng tác thăm dị tiếp theo, trữ lượng cần đạt giai đoạn thăm dò cấp 121, 122 tài nguyên 333; chủ yếu trữ lượng cấp 122, trữ lượng cấp 121 không 10 - 15% tổng trữ lượng cần đạt thăm dò c Định hướng mạng lưới thăm dị Trên sở phân loại nhóm mỏ nêu trên, học viên định hướng mạng lưới công trình thăm dị theo mức độ tin cậy địa chất khu mỏ áp dụng theo mạng lưới định hướng thăm dò mỏ than Quảng Ninh Quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 bảng 4.3 -80- Bảng 4.3: Định hướng mạng lưới thăm dò tương ứng độ tin cậy địa chất cho nhóm mỏ thăm dò (theo Quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007) Độ tin cậy ĐC Cấp 121 Khoảng Khoảng cách công cách trình tuyến theo tuyến hướng (m) cắm vỉa (m) Tương đối phức tạp(II) 125- 250 Phức tạp(III)

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w