Đặc điểm đá dăm kết núi lửa khu vực hà trung, thanh hóa và định hướng công tác thăm dò

107 23 0
Đặc điểm đá dăm kết núi lửa khu vực hà trung, thanh hóa và định hướng công tác thăm dò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - VŨ XUÂN NAM ĐẶC ĐIỂM ĐÁ DĂM KẾT NÖI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG, THANH HĨA VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - VŨ XUÂN NAM ĐẶC ĐIỂM ĐÁ DĂM KẾT NÖI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG, THANH HĨA VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DÕ Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số : 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Quách Đức Tín HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Đặc điểm đá Dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, Thanh Hóa định hƣớng cơng tác thăm dị” chƣa có cơng bố Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Xuân Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU Chƣơng 13 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU VỰC HÀ TRUNG 13 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHU VỰC 13 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực Hà Trung 13 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng 16 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU VỰC HÀ TRUNG 18 1.2.1 Đặc điểm địa tầng 18 1.2.2 Đặc điểm magma xâm nhập 24 1.2.3 Đặc điểm kiến tạo 26 1.2.4 Đặc điểm khoáng sản 26 Chƣơng 27 TỔNG QUAN VỀ ĐÁ ỐP LÁT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁ ỐP LÁT 27 2.1.1 Khái niệm đá ốp lát 27 2.1.2 Đặc điểm phân bố thành phần vật chất thành tạo đá magma làm ốp lát Việt Nam 27 2.1.3 Phân loại đá ốp lát 35 2.1.4 Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật 36 2.1.5 Về tiềm phát triển đá ốp lát 39 2.1.6 Tổng quan thị trƣờng đá ốp lát Việt Nam 40 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ ỐP LÁT 41 2.2.1 Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có 42 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trời 42 2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu phòng 42 2.2.4 Phƣơng pháp kinh nghiệm kết hợp phƣơng pháp chuyên gia 43 Chƣơng 44 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA 44 3.1.1 Đặc điểm phân bố thành tạo đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung - Thanh Hóa 44 3.1.2 Đặc điểm chất lƣợng 54 3.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG - THANH HÓA 67 3.2.1 Phân vùng triển vọng đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung 67 3.2.2 Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tài nguyên đá dăm kết núi lửa 69 Chƣơng 77 ĐỊNH HƢỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ, KHAI THÁC 77 4.1 ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG - THANH HÓA 77 4.1.1 Hiện trạng cơng tác thăm dị, khai thác đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung 77 4.1.1.1 Hiện trạng công tác thăm dò đá dăm kết núi lửa 77 4.1.1.2 Hiện trạng công tác khai thác, chế biến đá dăm kết núi lửa 78 4.1.2 Định hƣớng quy hoạch thăm dò, khai thác đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung - Thanh Hóa 78 4.1.2.1 Sự cần thiết lập quy hoạch 78 4.1.2.2 Căn lập quy hoạch 78 4.1.2.3 Quan điểm quy hoạch khai thác, chế biến đá ốp lát 79 4.1.2.4 Dự báo nhu cầu đá ốp lát mỹ nghệ 79 4.1.2.5 Quy hoạch thăm dò đá ốp lát 80 4.1.2.6 Quy hoạch khai thác, chế biến đá ốp lát 80 4.2 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG - THANH HÓA 81 4.2.1 Loại hình cơng trình thăm dò 81 4.2.2 Mạng lƣới cơng trình thăm dò 84 4.2.3 Các yêu cầu thăm dò mỏ đá dăm kết núi lửa 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân chia nhóm đá khối theo thể tích .37 Bảng 2.2 Bảng đánh giá sức tô điểm đá ốp lát 37 Bảng 2.3 Chất lƣợng nguyên liệu ốp lát số lĩnh vực sử dụng 38 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học đá dăm kết núi lửa .57 Bảng 3.2 Kết xử lý thống kê mẫu hóa dăm kết núi lửa .58 Bảng 3.3 Kết xử lý thống kê mẫu quang phổ 59 Bảng 3.4 Bảng giá trị tiêu lý đá đá dăm kết núi lửa 60 Bảng 3.5 Kết phân tích lý đá tồn diện đá dăm kết núi lửa Hà Trung 61 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp độ thu hồi đá khối moong khai thác thử .65 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp độ thu hồi đá khối theo nhóm cấp khối 65 moong khai thác thử .65 Bảng 3.8 Tổng hợp kết tính trữ lƣợng, tài nguyên đá dăm kết 74 núi lửa khu vực xã Hà Thanh 74 Bảng 3.9 Kết dự báo tiềm tài nguyên đá dăm kết núi lửa 75 khu vực Hà Trung .75 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đánh giá trữ lƣợng, tài nguyên đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung .76 Bảng 4.1 Mạng lƣới định hƣớng cơng trình thăm dị đá dăm kết núi lửa 85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 14 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khu vực Hà Trung, Thanh Hóa 20 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố đá dăm kết núi lửa hệ tầng cẩm thủy khu vực Hà Trung, Thanh Hóa .46 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Khối lộ đá dăm kết núi lửa phía tây nam khối núi Hà An, xã Hà Tiến 45 Ảnh 3.2 Đới lộ đá dăm kết núi lửa phía tây bắc điểm thăm dò chi tiết thuộc xã Hà Thanh 47 Ảnh 3.3 Điểm khai thác đá dăm kết núi lửa phía đơng nam khối Cẩm Sơn 48 Ảnh 3.4 Đá dăm kết núi lửa đƣợc ngƣời dân khai thác chở nơi tập kết xã Hà Tiến (ngƣời chụp: Vũ Xuân Nam, tháng 8/2013) .49 Ảnh 3.5 Điểm khai thác đá dăm kết núi lửa phía bắc khối Hà An 50 Ảnh 3.6 Khối đá dăm kết núi lửa (dài 2m, rộng 1.2m, cao 0.4m), 50 điểm khai thác khối Hà An, xã Hà Tiến 50 Ảnh 3.7 Khối đá dăm kết núi lửa phía đơng bắc khối núi Hồng Vân, 51 Ảnh 3.8 Điểm lộ đá dăm kết núi lửa phía đơng nam núi Chánh Lộc, .52 Ảnh 3.9 Điểm lộ đá dăm kết núi lửa phía tây bắc núi Đà Sơn, 53 Ảnh 3.10 Đá Dăm kết núi lửa mảnh dăm nhỏ lấy phía đơng nam 54 (TT: Thủy Tinh; Ep: Epidot; Plg: Plagioclas; Cl: Chlorit) .54 Ảnh 3.11 Đá Dăm kết núi lửa mảnh dăm nhỏ lấy điểm khai thác 55 Ảnh 3.12 Dăm kết núi lửa mảnh dăm lớn lấy phía đơng nam 55 Ảnh 3.13 Đá Dăm kết núi lửa mảnh dăm nhỏ lấy điểm khai thác 55 Ảnh 3.14 Mẫu hóa lỗ khoan thăm dò LK7/2 (Đề án: “Thăm dò đá .58 Ảnh 3.15 Cƣa mài đá ốp lát dăm kết núi lửa Hà Trung, Thanh Hóa .62 Ảnh 3.16 Mẫu Dăm kết núi lửa (kích thƣớc 30 x 30cm), mẫu lấy .62 phía đơng nam điểm thăm dị chi tiết khu vực xã Hà Thanh 62 Ảnh 3.17 Mẫu Dăm kết núi lửa (kích thƣớc 30 x 30cm), mẫu lấy điểm khai thác khối núi Hà An, khu vực xã Hà Tiến 63 Ảnh 3.18 Mẫu Dăm kết núi lửa (kích thƣớc 15 x 15cm), mẫu lấy điểm khai thác khối Cẩm Sơn, khu vực xã Hà Tiến .63 Ảnh 3.19 Mẫu Dăm kết núi lửa (kích thƣớc 15 x 15cm), mẫu lấy phía đơng nam núi Chánh Lộc, khu vực xã Hà Giang 63 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, ngồi sách ƣu tiên Nhà nƣớc phát triển giao thông, lƣợng, khu chế xuất ngành cơng nghiệp khai khống đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ có đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân Tỉnh Thanh Hóa nằm cực bắc Miền Trung, tiềm tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Trong đó, đá ốp lát nói chung đá dăm kết núi lửa nói riêng khống sản góp phần quan trọng việc xây dựng kiến tạo sở hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Trong thời gian qua, công tác khai thác chế biến đá ốp lát đƣợc cấp, ngành tỉnh Thanh Hóa quan tâm Song, hoạt động khai thác chế biến đá nhìn chung chƣa có định hƣớng dựa qui hoạch tổng thể nên dẫn đến việc đầu tƣ hiệu quả, tài nguyên chƣa đƣợc sử dụng hợp lý, cịn gây lãng phí nhiễm mơi trƣờng Các kết khảo sát thăm dò cho thấy khu vực Hà Trung khu vực có triển vọng để phát triển ngành công nghiệp khai thác đá ốp lát cung cấp cho thị trƣờng chỗ, tỉnh lân cận nhƣ tham gia vào thị trƣờng đá ốp lát xuất Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc phát triển cách bền vững, có hiệu cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm phân bố, chất lƣợng; đặc biệt việc nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên, làm rõ triển vọng thành tạo đá dăm kết núi lửa có khả làm đá ốp lát Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lƣợng đánh giá tiềm nhằm định hƣớng cơng tác thăm dị đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ cần đƣợc giải Đề tài: "Đặc điểm đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, Thanh Hóa định hướng cơng tác thăm dị” đƣợc đặt giải nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu 91 hóa, tính chất lý mức độ nứt nẻ Khi thu thập tài liệu phải lƣu ý đến biến đổi đá ốp lát đới tiếp xúc với đá vây quanh, đới dập nát, đới nứt nẻ, hình dạng kích thƣớc thớ nứt; đặc điểm cƣờng độ phong hóa Ranh giới đới đá tƣơi, bán phong hóa phong hóa phải đƣợc xác lập theo số liệu nghiên cứu thạch học mẫu đá lấy với khoảng cách cho độ xác ranh giới 0,25m Độ nứt nẻ thớ nứt phải đƣợc nghiên cứu chi tiết Tất cơng trình vết lộ phải mơ tả tồn khe nứt, mơ tả đặc điểm khe nứt, thớ nứt, khe nứt thứ sinh, xác định yếu tố nằm chúng, khoảng cách khe nứt số lƣợng khe nứt 10m một, dọc theo thành cơng trình Đối với vết lộ phải dọn với diện tích tối thiểu 10x10m số lƣợng khe nứt cần xác định nhiều tốt (theo nhà địa chất Liên Xơ, cần xác định đƣợc 100÷120 khe nứt điểm đo tổng thể khe nứt mặt) Trong lỗ khoan phải thống kê số lƣợng đo chiều dài cột lõi khoan nguyên vẹn có chiều dài tƣơng ứng với chiều dài cạnh nhỏ khối đá thuộc nhóm khối khác quy định tiêu chuẩn nhà nƣớc TCVN 5642-1992 Sự đầy đủ chất lƣợng tài liệu nguyên thủy gốc; phù hợp tài liệu nguyên thủy với đặc điểm địa chất mỏ; tính đắn lập hình vẽ mơ tả cơng trình khai đào, khoan; phù hợp với thực tế; phù hợp tài liệu địa chất gốc với tài liệu nguyên thủy phải đƣợc kiểm tra có hệ thống với khối lƣợng tài liệu đủ đại diện theo trình tự quy định - Tất cơng trình thăm dị khai thác bóc lộ khống sản nhƣ vết lộ đặc trƣng phải đƣợc lấy mẫu Công tác mẫu cần nghiên cứu: + Lấy nghiên cứu tính chất lý đá + Nghiên cứu khoáng vật - thạch học + Xác định thành phần hóa, tính trang trí 92 Phƣơng pháp lấy mẫu, tiết diện chiều dài khoảng lấy mẫu, trọng lƣợng mẫu số lƣợng tùy thuộc vào đặc điểm thử nghiệm loại mẫu, nhƣ tùy thuộc vào kích thƣớc thân đá ốp lát, điều kiện nằm chúng, hình thái cấu tạo bên trong, phân bố dạng thạch học đá + Đối với mỏ đá ốp lát, dạng lấy mẫu mẫu cục Trong lỗ khoan, mẫu thử nghiệm lý đƣợc lấy dạng cột lõi dài khơng dƣới 6÷7cm gộp lại Tại cơng trình khai đào kích thƣớc cục mẫu phải đạt 20x20x20cm Các mẫu thử nghiệm lý phải tiến hành xác định thể trọng, tỷ trọng, độ rỗng, độ hút nƣớc, độ ẩm tự nhiên, dung trọng khơ, bão hịa nƣớc, trƣờng hợp cần thiết trạng thái ƣớp lạnh, % bão hòa nƣớc, độ bền uốn, độ bền thời tiết, độ mài mòn, tính trang trí, độ bền màu, độ chịu cắt gọt (trong có độ bóng) Đối với loại đá phải đƣợc nghiên cứu không dƣới mẫu mẫu lấy cách khơng q ÷ 7m thân đá dạng khối, thấu kính, thể tƣờng ÷ 4m thân đá dạng vỉa + Để tiến hành thử nghiệm lý, từ cục đá lấy cơng trình khai đào khoan cƣa cắt thành mẫu (với số lƣợng cần thiết) có hình dạng kích thƣớc Khi gia cơng mẫu phải bảo tồn đƣợc vng vắn hình dạng hình học thuận lợi cho việc mài nhẵn bề mặt cạnh, lẻ không tuân thủ điều kiện dẫn đến hạ thấp khơng có sở tiêu độ bền đá + Việc nghiên cứu thành phần khoáng vật - thạch học nghiên cứu sơ tính trang trí đá đƣợc thực mẫu cục nguyên khối cột lõi khoan lấy đồng thời với mẫu lý + Việc lấy mẫu hóa đƣợc thực phƣơng pháp lấy mẫu rãnh cơng trình khai đào 1/2 mẫu lõi khoan lỗ khoan Đối với loại đá thƣờng lấy 10÷12 mẫu để phân tích hóa silicat, quan tâm thành phần SiO2, Al2O3, SO3, CaO, MgO, MKN 93 - Đối với mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu độc hại phóng xạ Khi xác định độ phóng xạ đá cần phân chia chúng theo độ tập trung nguyên tố phóng xạ phù hợp với định mức an tồn phóng xạ - Chất lƣợng công tác thử nghiệm lý phân tích hóa học phải đƣợc kiểm tra có hệ thống phân tích kiểm tra nội kiểm tra ngoại Công tác kiểm tra thử nghiệm lý đƣợc tiến hành với tiêu thể trọng độ hút nƣớc thử nghiệm nội ngoại với số lƣợng mẫu Sự sai lệch thử nghiệm kiểm tra không đƣợc vƣợt 0,02g/cm3 thể trọng 0,5% độ hút nƣớc Kiểm tra phân tích hóa tiến hành thành phần đƣợc Tiêu chuẩn Nhà nƣớc tiêu trữ lƣợng quy định giới hạn cho phép Do số lƣợng mẫu hóa thƣờng nên tồn mẫu hóa đƣợc tiến hành kiểm tra nội ngoại Việc xử lý kết phân tích kiểm tra nội ngoại để xác định đại lƣợng sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống phân tích đƣợc thực theo “Quy phạm kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài chất lƣợng phân tích mẫu khống sản rắn, năm 1987” Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng khoáng sản - Để xác định mức độ ảnh hƣởng q trình phong hóa đá phải lấy mẫu nghiên cứu thạch học Việc lấy mẫu đƣợc thực phần gần bề mặt thân đá ốp lát (đến ranh giới đới phong hóa) gần phá hủy đứt gãy, đới hủy hoại, đới tăng cao nứt nẻ với khoảng cách 0,25m mẫu Ở phần lại thân đá ốp lát lấy mẫu với khoảng cách 2÷3m lấy cho tất loại đá Mẫu phải phân bố diện tích mỏ Trong phân tích thạch học phải xác định mức độ ảnh hƣởng q trình phong hóa đá Trong đá xâm nhập phải xác định trạng thái phong hóa felspat, có mặt khống vật thứ sinh 94 - Các tính chất cơng nghệ đá ốp lát (tốc độ cƣa cắt, mài, xẻ, khả đánh bóng) đƣợc nghiên cứu phịng thí nghiệm bán cơng nghiệp Đặc điểm thử nghiệm đƣợc định hƣớng sử dụng công nghệ đá ốp lát nghĩa tiến hành nghiên cứu tính chất công nghiệp đá phù hợp với yêu cầu lĩnh vực công nghiệp sử dụng đá ốp lát, đồng thời xác định độ thu hồi sản phẩm hàng hóa - Trong thăm dị mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu tính trang trí, độ bền, khả đánh bóng mức độ bảo tồn độ bóng thiết bị phịng thí nghiệm chuyên dụng mẫu đá - Phải xác lập đƣợc số liệu công nghệ kinh tế gia cơng đá ốp lát; tốc độ chi phí lƣợng cho cƣa cắt, mài đánh bóng Các số định việc thực cƣa cắt đá khối thành đá sở gia công đá ốp lát + Để đánh giá địa chất - kinh tế mỏ đá ốp lát đƣợc đắn phải tiến hành xác định độ thu hồi dạng sản phẩm hàng hóa khác từ khối đá tự nhiên Độ thu hồi chúng đƣợc xác định cơng trình thăm dị khai đào, khoan với mặt cắt đặc trƣng cho mỏ nằm ngồi đới phong hóa Trong trƣờng hợp mỏ có cơng trình khai đào xác định theo số liệu cơng trình khai thác Để xác định độ thu hồi đá khối phải thực khai thác thử nghiệm với khối lƣợng 100÷200m3 đá chƣa biến đổi Các khoảnh mà tiến hành khai thác thử nghiệm, đá khối phải có tính đại diện cho mỏ thành phần thạch học, mức độ đặc điểm nứt nẻ Trong trƣờng hợp có khác yếu tố nêu khoảnh khác mỏ phải bố trí moong khai thác thử nghiệm khoảnh + Phải xác định độ thu hồi đá từ đá khối Độ thu hồi đá đƣợc xác định cách cƣa cắt đá khối lấy từ loại đá có thành phần cấu tạo, 95 kiến trúc màu sắc khác có mặt mỏ (không dƣới khối đá cho dạng thạch học) Để cƣa cắt phải lấy khối đá thuộc tất nhóm đá khối quy định Tiêu chuẩn Nhà nƣớc mà không tùy thuộc vào yêu cầu chủ đầu tƣ Độ thu hồi đá đƣợc xác định trực tiếp riêng biệt cho công đoạn sau cƣa cắt sau công đoạn gia công đá + Tính chất cơng nghệ đá ốp lát phải đƣợc nghiên cứu chi tiết tới mức thu đƣợc số liệu làm sở thiết kế sơ đồ công nghệ gia công đá ốp lát đảm bảo sử dụng nguyên liệu khoáng đƣợc đầy đủ nhất, hợp lý tổng hợp Cần phải nghiên cứu khả sử dụng đá thải trình khai thác gia công đá ốp lát, lẽ chúng có khả nâng cao tiêu kinh tế khai thác mỏ - Trong trƣờng hợp mỏ đá ốp lát nằm vùng quặng phải tiến hành nghiên cứu có mặt đá kim loại quý, Khi có mặt kim loại (đặc biệt vàng, bạch kim kim loại quý khác) với số lƣợng có ý nghĩa cơng nghiệp phải xin phép quan có liên quan việc sử dụng đá mở làm đá ốp lát - Nghiên cứu ĐCTV: Phải nghiên cứu tầng chứa nƣớc có khả làm sũng mỏ, làm rõ khoảnh, đới ngập nƣớc Đối với tầng chứa nƣớc cần xác định chiều dày, thành phần thạch học, kiểu colecto, điều kiện cung cấp nƣớc, mối quan hệ tầng chứa nƣớc với nƣớc mặt, đặc điểm mực nƣớc ngầm thông số khác cần cho việc tính tốn lƣợng nƣớc chảy vào cơng trình khai thác đề biện pháp tháo khơ xử lý hạ thấp mực nƣớc Cần phải nghiên cứu thành phần hóa học vi sinh nƣớc mỏ, tính xâm thực nƣớc với bê tơng, kim loại, polime, hàm lƣợng ngun tố có ích có hại nƣớc; đánh giá khả sử dụng nƣớc mỏ cho cấp nƣớc thu hồi thành phần có ích từ chúng, nhƣ ảnh hƣởng 96 việc tháo khơ mỏ đến cơng trình khai thác nƣớc hoạt động vùng mỏ, đƣa kiến nghị việc tiến hành tiếp công tác điều tra chuyên sâu - Nghiên cứu ĐCCT: cần nghiên cứu tính chất lý đá ốp lát, đá vây quanh lớp phủ; độ bền trạng thái tự nhiên trạng thái bão hòa nƣớc; thành phần thạch học khoáng vật đá, độ nứt nẻ, tính phân lớp; tính chất vật lý đá đới phong hóa, xuất sạt lở biểu vật lý - địa chất khác gây phức tạp cho khai thác mỏ Ở moong hoạt động có tƣợng sụt, chảy khoảnh đá ốp lát chảy, cần phải đƣợc làm rõ nguyên nhân đƣa biện pháp hạn chế Nghiên cứu chi tiết tính chất lý đá, có tính chất định độ bền vững bờ moong đánh giá ảnh hƣởng thành phần đá đến sức khỏe ngƣời Khối lƣợng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc định đặc điểm địa chất, địa chất mỏ cụ thể mỏ Nghiên cứu ĐCCT đƣợc thực phù hợp với yêu cầu “Quy phạm nghiên cứu ĐCCT mỏ khống sản rắn thăm dị” (Cục Địa chất, 1985) - Để đánh giá mỏ thăm dò phải sử dụng số liệu mức độ sũng nƣớc điều kiện ĐCCT công trình khai thác; biện pháp tháo khơ mỏ sử dụng mỏ khai thác phân bố vùng có điều kiện ĐCTV-ĐCCT tƣơng tự Nghiên cứu đặc điểm sạt lở trƣợt đá tảng lăn theo sƣờn; nghiên cứu xuất hiện tƣợng dòng chảy, bùn đá, thác lở, đƣa kiến nghị biện pháp chống lại tƣợng - Các điều kiện ĐCTV, ĐCCT, sinh thái, địa chất mỏ điều kiện tự nhiên khác phải đƣợc nghiên cứu với độ chi tiết bảo đảm thu đƣợc số liệu sở cần thiết cho việc xây dựng dự án khai thác mỏ (khoảng mỏ) Cần 97 đƣa đánh giá khả cấp nƣớc sinh hoạt nƣớc kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xí nghiệp khai thác khống sản chế biến nguyên liệu khoáng tƣơng lai, nhƣ phải đƣa kiến nghị việc tiến hành công tác khảo sát chuyên sâu - Xác định vị trí diện tích khơng chứa thân khống, nơi bố trí cơng trình sản xuất điểm dân cƣ, bãi thải đá không quặng; đƣa đề nghị biện pháp khai thác theo quan điểm bảo vệ lòng đất ngăn ngừa làm bẩn mơi trƣờng xung quanh vấn đề hồn thổ - Các khoáng sản khác thành tạo đá vây quanh đá bóc tồn độc lập phải đƣợc nghiên cứu mức độ cho phép xác định giá trị công nghiệp chúng lĩnh vực sử dụng Khi đánh giá chúng cần vào “Yêu cầu nghiên cứu tổng hợp mỏ tính trữ lƣợng khống sản thành phần có ích kèm” - Việc tính trữ lƣợng, tài nguyên đá ốp lát phải dựa vào tiêu tính trữ lƣợng, tài nguyên Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng khoáng sản Quốc gia duyệt cho mỏ cụ thể sở yêu cầu chủ đầu tƣ có xét đến tiêu chuẩn Việt Nam Trong tiêu phải quy định rõ phạm vi lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ Chỉ tiêu trữ lƣợng phải đƣợc xác lập sở kết nghiên cứu dự án đầu tƣ kỹ thuật-công nghệ khai thác gia công đá ốp lát mỏ Trữ lƣợng đƣợc tính trữ lƣợng có lịng đất khơng tính đến tổn thất khai thác tính theo đơn vị khối lƣợng (nghìn m3) Ngồi tài ngun, trữ lƣợng đá ốp lát phải tính thể tích đá bóc thể tích đá khơng đạt tiêu phạm vi tính trữ lƣợng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm năng, chất lƣợng đá dăm kết núi lửa khu vực huyện Hà Trung, rút kết luận sau: - Khu vực Hà Trung có cấu trúc địa chất phức tạp với góp mặt nhiều hệ tầng phức hệ Ba Vì, đáng ý hệ tầng Cẩm Thủy, có triển vọng đá dăm kết núi lửa cho sản xuất đá ốp lát đá khối - Kết phân tích tài liệu địa chất kết hợp với khảo sát thăm dò đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung cho thấy đá dăm kết núi lửa khu vực nghiên cứu có thành phần khống vật chủ yếu plagioclas, thuỷ tinh, epidot, chlorit, đơi có cacbonat nhƣng tỷ lệ từ 1-3%; đá có cấu tạo khối, chất lƣợng tƣơng đối ổn định, đồng đều, bị nứt nẻ, độ nguyên khối cao, màu sắc, vân hoa đẹp, sức tơ điểm từ trung bình đến cao đáp ứng yêu cầu để sản xuất đá ốp lát - Khu vực khu vực Hà Trung có tiềm lớn đá dăm kết núi lửa với tổng tài nguyên đá dăm kết núi lửa đƣợc đánh giá dự báo có triển vọng đạt 820.316.000 m3 Đây nguồn tài nguyên cần đƣợc quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý - Trên sở phân tích tài liệu cũ kết hợp với đợt khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên, giao thông khu vực cho phép xác định khu vực có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác Giúp định hƣớng cho việc quy hoạch đầu tƣ thăm dò, khai thác đá dăm kết núi lửa khu vực Kiến nghị: Diện tích nghiên cứu có triển vọng tiềm đá dăm kết núi lửa, nhiên mức độ điều tra địa chất vùng cịn hạn chế, để phát nhiều loại khống sản ẩn sâu dƣới lịng đất nói chung, đá dăm kết núi lửa nói riêng tƣơng lai cần phải mở rộng điều tra địa chất vùng khu vực tỷ lệ lớn hơn, nhằm định hƣớng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị khống sản khu vực giàu tiềm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Bách nnk (năm 1995), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1: 200.000 tờ Thanh Hóa, số hiệu E48- IV Trịnh Xuân Cam nnk (năm 1998), Báo cáo “Đánh giá đá gabro dăm kết núi lửa làm nguyên liệu ốp lát, khu Hà Châu-Hà Trung, Thanh Hóa" liên đồn Địa chất Tây Bắc Nguyễn Văn Cần nnk (năm 2012), Đề án: “Thăm dò đá dăm kết núi lửa làm đá ốp lát khu vực xã Hà Thanh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hố”, cơng ty Cổ phần đầu tƣ Vạn Thanh Nguyễn Quốc Dân (năm 1983), Báo cáo đề tài nghiên cứu đá ốp lát mã số 44.03.03.07, lƣu trữ Viện thông tin tƣ liệu địa chất Trần Đình Hùng (năm 1983), Báo cáo kết tìm kiếm đá ốp lát vùng Ba Vì - Vụ Bản - Bỉm Sơn tỷ lệ 1: 50.000, lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội Đinh Minh Mộng (năm 1978), Bản đồ địa chất tờ Ninh Bình tỷ lệ 1: 200.000, lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phƣơng (năm 2009), Tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn, nhà xuất giao thông vận tải Phan Viết Lƣợc nnk (năm 1999), Đánh giá giá trị kinh tế khống chất cơng nghiệp Việt Nam kiến nghị phương hướng sử dụng, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phƣơng (năm 2008) Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu dự báo tài nguyên khoáng sản”, Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất 10 Nguyễn Phƣơng, Nguyễn Văn Lâm (năm 2007), Bài giảng “Mơ hình hóa tính chất khống sản phương pháp thăm dò”, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 100 11 Phương pháp nghiên cứu độ khe nứt độ nguyên khối đá núi đá ốp lát đá xây tường, tài liệu dịch hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản 12 Quy định phân cấp tài nguyên trữ lượng ( năm 2006), Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 13 Quy phạm phân cấp trữ lượng khoáng sản rắn (tháng năm 2006), Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng 14 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (năm 2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Đỗ Đình Tốt nnk (năm 2006), Giáo trình: “Thạch luận đá Magma”, Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất 16 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN:5642-1992), Đá khối thiên nhiên để sản xuất đá ốp lỏt Sơ Đồ ĐịA CHấT khu vực Hà TRUNG - THANH HóA Bản vẽ số Năm 2014 TÔa Ô TÔa Ê 10 Vxm N Yên Duyên TÔl ẩẻ Q Q 50 TÔl ẩẻ Sgn Hệ tầng Đồng Giao TÔa Ô Phân hệ tầng trên: Đá vôi dạng khối, sáng màu, đá vôi sét Chứa Coenothyris vulgaris Dày 800-1300m TÔa Ê Phân hệ tầng dưới: Đá vôi phân lớp mỏng màu xám đen, kẹp lớp đá vôi silic Dày 320-400m PƠ ểắ 11 13 t.l 50 TÔa Ô Hà Lan Sgn 10 TÔa Ê 45 Pz cầu Long Khê Hà Giang Sgn Phức hệ Ba Vì 16 Sgn 15 PÔ-TÊẳé 20 04' cầu Hà Lan 20 04' m Điệp 1a cầu Tống Giang Sông Ta Q Q Sô ng C-P ẳ C-P ẳ PÔẵẻ Vxm Ho Sông Báo V Hệ tầng Bắc Sơn Đá vôi, đá hoa, đá vôi silic, đá vôi đôlômit Dày 600-1000m Chứa Dainella Profusulinella, Pseudoschwagerina Hệ tầng Nậm Pìa C-P ẳ 20 02' hà PÔẵẻ 6) 4( PÔẵẻÔ nh ựa PÔ-TÊẳé Nga Thắng 19 Sbm C-P ẳ PÔẵẻ DÊ ẩấ 20 Fe Đá phiến sét vôi, cát kết thạch anh - mica, cát kết dạng quarzit xen bét kÕt Chøa hãa th¹ch Asaphellus trinodus, Annamitella asiataca Dày 400 - 500m OÊ Hệ tầng Hàm Rồng Đá vôi dolomit, đá vôi xám sẫm, đá phiến sét, sét bột cát kết Bề dày từ 500 - 600m Chøa hãa th¹ch Bä ba thïy Calvinella walcotti, Tsinania sp; tay cuộn Billingsella sp ĂƠ-OÊè Hệ tầng Sông Mà ĂÔầ DÊ ẩấ N Trung Trinh OÊ OÊ 325 Đá phiến sét, đá phiến silic, cát bột kết xen kĐp Dµy 150-200m Chøa Euryspirifer cf, tonkinensis, Dicoelostrophia annamitica DÊ ẩấ Hệ tầng Đông Sơn cambri - ordovic Q 200 Q Phân hệ tầng trên: Đá bazan biến đổi, thấu kính đá vôi, dăm kết núi lửa, cát bột kết Dày 300-400m PÔẵẻ PÔẵẻ C-P ẳ Hệ tầng Cẩm Thủy C-P ẳ 20 02' mQÔư Đá phiến sét, đá phiến sét silic đá vôi silic, đá phiến vôi Chứa hóa thạch Leptodus sp, Nankinella, Actinodesma sp Dày 100m PƠ ểắ ăn ạt 17 N Bảo Sơn Q Đá phiến sét - Sericit, đá phiến thạch anh - sericit, đá vôi Dày 430m Chứa Inouyia sp h Nga Sơn ký hiệu khác 20 00' 20 00' a b Ranh giới địa chất: a- Xác định; b- Dự đoán DÊ ẩấ OÊ Ranh giới địa chất không chỉnh hợp: a- Xác định; b- Dự đoán Vxm OÊ DÊẩấ h hà trung a C-P ẳ PÔẵẻ (6) nhự Đứt gÃy thuận dự đoán 50-6 12 Fe Q Q Đứt gÃy nghịch xác định 328 b c a 220 N Ac S¬n Kl Sôn OÊ Đứt gÃy không phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ ĂƠ-OÊè èn gL 19 58' 20 ĂÔầ Đường phương góc dốc lớp (a), mặt phân phiến (b) 30 19 58' 1A Hóa thạch động vật ĂƠ-OÊè n Sông Lè Phun trào mafic tuf chúng ĂÔầ PÔẵẻ Sgn ĂƠ-OÊè DÊẩấ Sông suối Ngọc Tứ C-P ẳ   ¡¥-O£ÂÌ Fe  Sgn Vxm  OÊ 19 56' Đường giao thông ĂƠ-OÊè ký hiệu lỗ khoan chiều sâu khoan (m) 14  104 Fe Tb Fe Sgn 19° 56' 1A Khoáng sàng điểm quặng: 5- Số hiệu: Sgn - Khoáng sản khai thác 278 ĂƠ-OÊè Điêm Phổ Q s«ng m· Sxm   11 50 Q Q 10 ĂÔầ Q Fe Vinh Gia 19 54' 105 43' h hậu lộc Sgn 14 104 ĂÔầ A 105 46' 105 44' ĂÔầ 105 56' 105° 54' 105° 52' 105° 50' 105° 48' 19° 54' 105 57' Tỷ lệ 1:50.000 Học viên: Vũ Xuân Nam Cán hướng dẫn: TS Quách Đức Tín 50 0m 50 100 150 200 250m 1cm đồ 500m thực tế mặt cắt địa chất A-B Tỷ lệ 1:50.000 ĐB 100m TN 500m Q Q ĂÔầ Q Q 0m ĂƠ-OÊè Q OÊ DÊ ẩấ PÔ-TÊẳé Q PÔẵẻÔ PÔẵẻÊ Q Q TÔa Ê TÊ ẵẩ TÔa Ô TÔa Ô TÔl ẩẻ TÔl ẩẻ TÔa Ô B 0m nt A sm -1000m Gabro, gabro diaba dạng khối màu xám xanh, có chỗ phớt đen Hệ tầng Yên Duyệt carbon - permi TÔl ẩẻ C-P ẳ Đá phiến sét, sét vôi, đá vôi sét dạng vón cục, bột kết Chøa Claraia stachei, Lytophiceras sp, claraia intermedia, claraia gervilliaeformis Dµy 600 - 700m TÊ ẵẩ TÊ ẵẩ TÔa Ô PÔẵẻ Hệ tầng Cò Nòi cầu Cổ Đam PÔẵẻ C-P ẳ TÔa Ô bỉm Sơn 14 N Mông Cù Bột kết vôi, đá phiến sét vôi, đá phiến sét xen cát kết hạt vừa-nhỏ Chứa Daonella bulogensis, Posidonia wengensis Dày 650-700m 20 06' TÊ ẵẩ 200 Sét, bột, cát, cát bột, bột sét dày 5-25m Hệ tầng Nậm Thẳm TÔa Ô TÊ ẵẩ Q TÔa Ô trias 146 Sxm Trầm tích Đệ tứ đệ tứ TÔl ẩẻ TÔa Ê Sg MÃn B ảo PÔẵẻ PƠ ểắ 105 57' 20 07' 105 56' Yên Đồng Sgn PƠ ểắ 1A 20 06' B Devon Thành Tâm 105 54' 105° 52' 105° 50' 105° 48' 105° 46' 105° 44' 105 43' 200 7' dẫn dg1 -1000m Mặt cắt địa chất dự tính trữ lượng đá dăm kết núi lửa làm đá ốp lát theo tuyến: Từ T.1 đến T.11 xà Hà Thanh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá Năm 2014 Bản vẽ số Chỉ Dẫn T.3 360ƒ T.1 60m 60m 360ƒ LK.3/3 40 LK.3/1 LK.1/2 LK.1/1 LK.1/3 20m 20m 20 6-122 5-122 3-122 5-122 15 25 PÔẵẻ LK.8 40 20 10-333 0 -20 LK.3/4 20 55 25 -20 30 Dăm kết núi lửa 28,0 -20 Lớp đất phủ đới phong hóa LK.5/2 LK.5/3 60m 60m 7-122 6-122 PÔẵẻ 50 55 51 20 20 0 Khối cấp tài nguyên 333 60m 40 LK.5/5 2-121 6-122 28 40 Khối cấp trữ lượng 122 LK.6/5 LK.6/1 40 Đá bazan LK.6/4 LK.6/3 LK.6/2 LK.5/4 LK.8 40 1-121 3-122 Tên khối cấp trữ lượng bên phải tuyến thăm dò Tên khối cấp trữ lượng bên trái tuyến thăm dò T.6 360 LK.5/1 Độ sâu lỗ khoan (m) Khối cấp trữ lượng 121 360 Ranh giới khối trữ lượng, tài nguyên 35 11-333 10-333 T.5 20 Độ sâu lỗ khoan thiết kế (m) Lỗ khoan đà thi công giai đoạn tìm kiếm, đánh giá năm 1998 số hiệu 1,7 Chiều dày lớp phủ đới phong hóa (m) 1-121 2-122 1,7 15 PÔẵẻ -20 60m Lỗ khoan thiết kế số hiệu Hệ tầng Cẩm Thuỷ Tập trên: dăm kết núi lửa dạng khối màu xám xanh lục PÔẵẻ LK.3/2 LK.1/1 LK.5/6 7-122 2-121 20 PÔẵẻ 39 12-333 11-333 1-121 25 -20 25 -20 40 45 55 55 12-333 45 -20 -20 T.7 T.8 360ƒ 60m LK.7/4 LK.7/3 LK.7/5 LKTV.7/2 LK.7/1 LK.7/6 2-121 35 40 LK.7/7 H.7-1 8-122 7-122 1-121 PÔẵẻ 54 50 13-333 12-333 LK.9/2 51 18 PÔẵẻ 20 20 PÔẵẻ 40m LK.8/2 LK.8/1 2-121 25 LK.9/3 PÔẵẻ 30 40 48 48 PÔẵẻ -20 -20 T.11 360ƒ LK.9/4 LK.9/5 40m 40m 40m LK.11/2 LK.11/3 LK.9/6 9-122 2-121 4-122 1-121 PÔẵẻ 30 35 33 14-333 13-333 20 8-122 1-121 13-333 -20 LK.9/1 20 Häc viªn: Vị Xuân Nam Cán hướng dẫn: Quách Đức Tín 40m T.9 360 35 40 57 40m LK.8/5 PÔẵẻ -20 -20 LK.8/4 LK.8/3 40 20 360 60m PÔẵẻ 35 9-122 8-122 20 20 20 0 LK.11/1 20 4-122 9-122 25 PÔẵẻ -20 LK.11/4 -20 14-333 PÔẵẻ 25 20 PÔẵẻ -20 30 Mặt cắt địa chất dự tính trữ lượng đá dăm kết núi lửa thành lập theo tài liệu Đề án: "Thăm dò đá dăm kết núi lửa làm đá ốp lát xà Hà Thanh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá" năm 2012 SƠ Đồ PHÂN Bố Đá DĂM KếT NúI LửA TRONG Hệ TầNG CẩM THủY KHU VựC Hà TRUNG - THANH HóA Năm 2014 Bản vẽ số 76 78 80 82 84 50 41 86 88 90 108 N.Rương Lăng 103 92 94 96 96 50 Sg M ·n B¶o 66 PÔẵẻ 71 50 Ban Thịnh 50 50 Ph Bắc Sơn 100 2224 xà Hà Long 50 50 50 núi đá 117 núi đá 50 Đứt gÃy thuận dự đoán 252 50 29 64 Dộc Dành 257 50 Đứt gÃy nghịch xác định 60 Phan Long xi măng 48 22 50 22 b c a 75 ThiĨm Niªm 97 Ngọc Trạo 50 Yến Vĩ 57 12 đập Khe Gỗ 235 núi đá Phun trào mafic tuf chúng Hoàng Vân Ngọc Thanh 171 ga Bỉm Sơn 66 50 91 Ph.Ngọc Trạo t.l PÔẵẻ 5076 cầu Cổ Đam PÔẵẻ 50 125 xà Hà Giang HòaThuận 20 Chánh Lộc 44 57 100 xà Quang Trung Trạng Sơn 168 1a xà Hà Bắc Đà Sơn xà Hà Tiến 1 cầu Tèng Giang 216 18 x· Hµ Lan 166 150 nói Nh©y 50 N Mïi Ngai 201 194 1 00 50 203 N Báo Sơn Sô ng Ho ạt 45 - cầu Cừ 18 10 xà Hà Yên 114 PÔẵẻ 254 16 Vân Hưng PÔẵẻ đồi Đồng Vạc 43 100 xóm Chùa 50 xà Vĩnh Thịnh Đồng Dàn Nam Cường thôn Thịnh 69 94 2 164 198 Đồng Phú Đông Trung 00 50 xà Hà Bình 2 PÔẵẻ Mậu Yến 50 Xuân Ang 76 Xuân Sơn xà Hà Châu PÔẵẻÔ xà Hà Tân 14 100 xà Hà Lai L.sĩ 14 Ngọc Chuê thôn Thượng 3 41 Nhân Lý 82 86 128 100 N 5Cô Đơn 82 126 78 (xà Hà Bình) 72 xà Hà Thái núi Cả 101 xà Nga Thắng 160 thôn Sanh 66 304 100 x· Hµ Ninh 200 152 50 124 100 100 50 x· Nga Th¾ng 179 150 hà trung 163 81 N.đá 12 14 50 x· VÜnh Minh 136 20 176 100 x· Nga Văn 222 12 xà Ba Đình 55 hà trung 50 144 Nga Châu Thái Thọ V 35 K PÔẵẻ xà Nga Trường 1 174 Ngọc Sơn thôn Đông 1 10 16 xà Nga Vịnh Vân Yên 50 308 xà Hà Vân Phó Vinh 60 92 105 50 2 250 59 cầu Đa Nam Thanh Ngoại Vân Điền 100 Sông Báo V ăn xà Hà Thanh Vân Tô 268 18 Thanh Néi 2 86 x· Hà Vinh 1 50 50 xà Hà Lâm 259 100 (x· Hµ Phong) Nói Gµ x· Hµ Lĩnh 234 PÔẵẻ N.đá 223 xóm Mới 329 xà Vĩnh An 162 100 50 xà Hà Phú xà Hà Hải 200 150 x· Hµ Phong x· Hµ Đông 10 xà Hà Ngọc 210 10 xà Nga Lĩnh 31 N An Sơn xà Nga Nhân 20 78 152 10 10 83 20 N.đá 88 Hà Hợp 25 10 50 Vĩnh An 235 109 143 50 Ìn gL n « S 100 50 Hòa Long 08 187 100 xà Hà Sơn núi Lớn n Sông Lè 08 xà Đại Lộc 50 261 PÔẵẻ xà Hà Toại 154 20 00 150 1A 104 x· Phong Léc x· §ång Lộc núi đá Hoà Long xà Cầu lộc 20 xà Nga Th¹ch 50 56 x· Quang Léc 25 42 50 107 207 19 x· Thµnh Léc 76 100 06 x· Tuy Léc 104 x· Định Thành xà Định Công 1 2 06 91 69 212 76 x· ThiÖu Quang 100 xà Châu Lộc 50 87 xà Liên Lộc 230 10 51 N.đá 99 106 6N 36 x· TriÖu Léc 04 x· TiÕn Léc 46 N S¬n Chang x· Léc T©n N Trung Hoa 100 4 2 x· Ho»ng Trung (6) Nhùa Nh Ngäc Chi ù x· a Ho»ng L­¬ng 82 36 10 x· Ho»ng Trinh x· Ho»ng Xu©n x· Ho»ng Kim x· Ho»ng Ph­ỵng x· ThiƯu Duy x· Mü Léc 78 80 84 Hậu Lộc 24 37 xà Văn Léc x· Ho»ng Qóy 82 4 50 x· Ho»ng S¬n 2202 2 42 x· Minh Léc x· Phó Léc (6) 6 ùa Nh 76 (6 )4 s«ng m· 2202 34 50 xà Hoằng Khánh 04 xà Thịnh Lộc 50 156 x· ThiÖu Giang x· Hoa Léc 238 2 136 32 2 1A 78 2 50 (12 ) 71 x· Léc S¬n hù a 164 86 88 90 Tû lÖ 1:50.000 Häc viên: Vũ Xuân Nam Cán hướng dẫn: TS Quách Đức Tín 1cm đồ 500m thực tÕ 500 0m 500 1000 1500 2000 92 94 Đường đồng mức giá trị độ cao Gianh giới hành 2 10 100 xà Hà Dương 252 30 cầu Hà Lan (6 2 Cẩm Sơn 75 ) nh ựa 158 Đường giao thông 65 10 Đìa Rồng 118 188 20 74 35 83 Sông suối Ph.Lam Sơn ( Hßa ThuËn ) 45 66 69 20 16 Sông Ta m Điệp Ngọc Trạo Đứt gÃy không phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ bỉm sơn L.sĩ xà Ngọc Trạo 140 Phân hệ tầng trên: Đá bazan biến đổi, thấu kính đá vôi, dăm kết núi lửa, cát bột kết Dày 300-400m PÔẵẻ 50 Ph.Ba Đình 96 Hệ tầng Cẩm Thủy 2224 103 134 50 §ång Quang chØ dÉn 37 50 10 66 106 50 98 96 98 xà Hải Lộc SƠ Đồ PHÂN VùNG TRIểN VọNG Đá D¡M KÕT NóI LưA KHU VùC Hµ TRUNG - THANH HóA Năm 2014 Bản vẽ số 80 82 50 41 PƠ ểắ 86 88 90 96 Sg MÃn B ảo 71 50 Ban Thịnh 50 100 PÔẵẻ Ph Bắc Sơn TÔa Ê xà Hà Long TÔa Ô 50 núi đá TÊ ẵẩ 117 núi đá Q 50 252 Hệ tầng Nậm Thẳm 64 Dộc Dành 257 TÔl ẩẻ 50 Ph.Ba Đình xi măng 48 Yến Vĩ 57 TÔa Ô bỉm sơn L.sĩ 12 TÔa Ô đập Khe Gỗ 235 x· Ngäc Tr¹o 5 076 Ph.Ngäc Tr¹o 7 ga Bỉm Sơn 66 50 91 20 Đà Sơn Vị TRí LấY MẫU Sơn xà Quang Trung 2 Vị TRí LấY MẫU cầu Hà Lan 216 18 Q x· Hµ Lan 166 N Mïi Ngai 201 50 252 Q C-P ¼Í nói Nhây 194 1 50 ẳ C-P 203 cầu Cừ 10 Sô ng Ho ạt 45 - 18 xà Hà Yên 114 Vân Hưng PÔẵẻ C-P ẳ C-P ẳ 59 105 50 Q 69 164 198 94 100 xà Vĩnh Thịnh Đồng Dàn xóm Chùa 50 10 Xuân Ang 76 Xuân Sơn MËu YÕn 50 L.sÜ 14 3 41 Nhân Lý C-P ẳ 82 86 100 144 N 5Cô Đơn 82 126 Thái Thọ 78 (xà Hà Bình) Q 200 152 OÊ 50 100 ký hiệu khác a 50 xà Hà Lâm xà Hà Lĩnh C-P ẳ 234 PÔẵẻ N.đá 223 xóm Mới 83 xà Hà Đông 10 329 xà Vĩnh An xà Hà Phú xà Hà Hải Q xà Hµ Ngäc 210 10 Q x· Nga LÜnh 31 N An Sơn 20 Đứt gÃy thuận dự đoán xà Nga Nhân 78 152 ĂƠ-OÊè 88 Đứt gÃy nghịch xác định Hà Hợp 25 10 50 109 Vĩnh An 235 143 50 100 Ìn gL S«n 50 OÊ núi Lớn xà Hà Sơn ĂƠ-OÊè xà Hà Toại ĂÔầ ĂƠ-OÊè 30 ĂƠ-OÊè xà Nga Thạch 56 xà Quang Léc D£ÈÊ 25 42 50 107 207 xà Định Thành 06 xà Định Công xà Tuy Léc 212 76 x· ThiƯu Quang C-P ¼Í 06 ĂƠ-OÊè xà Châu Lộc 100 50 Sông suối 91 69 Phun trµo mafic vµ tuf cđa chóng 1 ĂƠ-OÊè 104 87 Đường giao thông x· Liªn Léc 230 10 30 51 N.đá OÊ 106 36 xà Triệu Lộc 50 x· TiÕn Léc 46 99 N S¬n Chang 78 N Trung Hoa ¡¥-O£ÂÌ 50 2202 Nhùa 82 36 x· Ho»ng Kim 80 ĂÔầ 82 84 10 Q xà Minh Lộc xà Phó Léc x· Mü Léc HËu Léc 50 xà Hải Lộc 24 37 42 ĂÔầ 86 90 Tỷ lệ 1:50.000 1cm đồ b»ng 500m ngoµi thùc tÕ 500 0m 500 88 Học viên: Vũ Xuân Nam Cán hướng dẫn: TS Quách Đức Tín xà Văn Lộc xà Hoằng Sơn 1000 1500 2000 Diện tích triển vọng hc ch­a râ triĨn väng 2202 2 x· Ho»ng Qúy ựa ĂÔầ ĂÔầ Nh Ngọc Chi xà Hoằng Lương xà Hoằng Trinh xà Hoằng Xuân x· Ho»ng Ph­ỵng x· ThiƯu Duy DiƯn tÝch triĨn väng (6) 6 ùa Nh 78 )4 (6 76 Q x· Ho»ng Trung Q 4 50 Q(6) DiÖn tÝch rÊt triĨn väng 34 s«ng m· 04 xà Thịnh Lộc 10 xà Hoằng Khánh 2 100 x· ThiƯu Giang Gianh giíi hµnh chÝnh x· Hoa Léc 156 238 2 136 32 2 1A 04 2 x· Lộc Tân Đường đồng mức giá trị ®é cao (12 ) x· Léc S¬n 6N hự a 164 71 Đường phương góc dốc lớp (a), mặt phân phiến (b) 19 xà Thành Lộc 76 100 Đứt gÃy không phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán; c- Bị phủ ĂÔầ 50 20 50 261 PÔẵẻ 1A b c a 104 08 xà Đại Lộc 154 20 00 150 x· Phong Léc x· §ång Léc 187 100 n Sông Lè ĂÔầ núi đá xà Cầu lộc 20 ĂƠ-OÊè Hòa Long Hoà Long 08 Ranh giới địa chất: a- Xác định; b- Dự đoán Ranh giới địa chất không chỉnh hợp: a- Xác định; b- Dự ®o¸n 00 150 b 162 100 50 10 10 OÊ xà Hà Phong 20 N.đá (xà Hà Phong) Núi Gà DÊẩấ Đá phiến sét - Sericit, đá phiến thạch anh - sericit, đá vôi Dày 430m Chøa Inouyia sp x· Nga Th¾ng D£ ÈÊ 179 150 hà trung 259 Hệ tầng Sông Mà 163 Đá vôi dolomit, đá vôi xám sẫm, đá phiến sét, sét bột cát kết Bề dày từ 500 - 600m Chøa hãa th¹ch Bä ba thïy Calvinella walcotti, Tsinania sp; tay cn Billingsella sp ¡¥-O£ÂÌ 12 14 50 100 Hệ tầng Hàm Rồng ĂÔầ 136 81 N.đá Đá phiến sét vôi, cát kết thạch anh - mica, cát kết dạng quarzit xen bột kết Chứa hóa thạch Asaphellus trinodus, Annamitella asiataca Dµy 400 - 500m O£ ŸÍ 50 124 50 x· VÜnh Minh 100 x· Hµ Ninh 100 176 100 20 12 3 O£ ŸÍ OÊ 304 xà Nga Thắng 160 thôn Sanh xà Nga Văn 72 xà Hà Thái núi Cả 101 66 2 222 D£ ÈÊ x· Ba Đình Nga Châu 55 hà trung DÊ ẩấ 50 V 35K PÔẵẻ 128 xà Nga Trường Ngọc Chuê thôn Thượng thôn Đông Hệ tầng Đông Sơn 1 xà Hà Lai Ngọc Sơn Đá phiến sét, đá phiến silic, cát bột kết xen kẹp Dày 150-200m Chứa Euryspirifer cf, tonkinensis, Dicoelostrophia annamitica DÊ ẩấ xà Hà Châu 174 100 2 PÔẵẻ PÔ-TÊẳé PÔẵẻÔ xà Hà Tân 14 xà Hà Bình Nam Cường thôn Thịnh 20 50 Hệ tầng Nậm Pìa ĐIểM THĂM Dò CHI TIếT 43 xà Nga Vịnh Đồng Phú Đông Trung đồi Đồng Vạc Đá vôi, đá hoa, đá vôi silic, đá vôi đôlômit Dày 600-1000m Chứa Dainella Profusulinella, Pseudoschwagerina C-P ẳ 16 Vân Yên 50 308 Phân hệ tầng trên: Đá bazan biến đổi, thấu kính đá vôi, dăm kết núi lửa, cát bột kết Dày 300-400m PÔẵẻ xà Hà Vân Phú Vinh 60 92 Hệ tầng Cẩm Thủy Hệ tầng Bắc Sơn Thanh Ngoại 250 268 Đá phiến sét, đá phiến sét silic đá vôi silic, đá phiến vôi Chứa hóa thạch Leptodus sp, Nankinella, Actinodesma sp Dày 100m PƠ ểắ Vân Điền 100 Sông Báo V ăn cầu Đa Nam xà Hà Thanh Vân Tụ C-P ẳ PÔẵẻ 18 Thanh Néi 2 86 254 x· Hµ Vinh Q Gabro, gabro diaba dạng khối màu xám xanh, có chỗ phớt đen Hệ tầng Yên Duyệt 1 PÔ-TÊẳé 10 16 xà Hà Dương 100 N Báo Sơn TÔl ẩẻ cầu Tống Giang Phức hệ Ba Vì 75 1a xà Hà Bắc xà Hà Tiến 65 ) nh ựa 36 Trạng 38 Đá phiến sét, sét vôi, đá vôi sét d¹ng vãn cơc, bét kÕt Chøa Claraia stachei, Lytophiceras sp, claraia intermedia, claraia gervilliaeformis Dày 600 - 700m TÊ ẵẩ 57 168 20 74 44 ĐIểM KHAI THáC Đá Tự PHáT CủA DÂN ĐịA PHƯƠNG Cẩm Sơn 158 TÔa Ô 25 Chánh Lộc Vị TRí LấY MẫU Vị TRí LấY MẫU Hệ tầng Cò Nòi Ph.Lam Sơn 10 xà Hà Giang HòaThuận 100 Phân hệ tầng dưới: Đá vôi phân lớp mỏng màu xám đen, kẹp lớp đá vôi silic Dày 320-400m 69 35 Đìa Rồng 118 188 TÔa Ê ( Hòa Thuận ) 50 83 16 125 Hà An cầu Cổ Đam TÊ ẵẩ 45 66 PÔẵẻ t.l PÔẵẻ TÔa Ê (6 20 Phân hệ tầng trên: Đá vôi dạng khối, sáng màu, đá vôi sét Chứa Coenothyris vulgaris Dày 800-1300m carbon - permi Ngọc Thanh ĐIểM KHAI THáC Đá Tự PHáT CủA DÂN ĐịA PHƯƠNG TÔa Ô núi đá Hoàng Vân C-P ẳ trias PƠ ểắ Hệ tầng Đồng Giao 22 50 Thiểm Niêm 171 Bột kết vôi, đá phiến sét vôi, đá phiến sét xen cát kết hạt vừa-nhỏ Chứa Daonella bulogensis, Posidonia wengensis Dày 650-700m TÔl ẩẻ 60 75 140 SÐt, bét, c¸t, c¸t bét, bét sÐt dày 5-25m Q 29 Vị TRí LấY MẫU 100 TÔa Ô 50 TÔa Ô Trầm tích Đệ tứ 2224 103 50 Phan Long 150 TÔa Ê 50 TÔa Ê Đồng Quang 22 50 chØ dÉn 50 37 134 50 Q 97 98 TÔl ẩẻ 50 10 50 TÊ ẵẩ 96 66 Sông Ta m Điệp 50 66 50 96 106 2224 PƠ ểắ 94 108 N.Rương Lăng 50 92 Devon 103 84 ®Ư tø 78 cambri - ordovic 76 92 94 96 98 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo Sau Đại học Họ tên học viên: VŨ XUÂN NAM Tên đề tài luận văn:“Đặc điểm đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, Thanh Hóa định hướng cơng tác thăm dị” Ngành: Kỹ thuật Địa chất; Mã số: 60520501 Người hướng dẫn: TS Quách Đức Tín Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ xung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa nội dung sau đây: Mục 3.1.1 Đặc điểm phân bố thành tạo đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, Thanh Hóa tác giả bổ xung tên gọi, diện tích Mục 3.2.1 Phân vùng triển vọng đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hai nhà khoa học phản biện tách diện tích khơng có triển vọng khỏi diện tích chưa rõ triển vọng Một số lỗi biên tập, lỗi thuật ngữ học viên chỉnh sửa, xác lại theo góp ý hội đồng Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC TS Quách Đức Tín Vũ Xuân Nam CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ TS Lương Quang Khang ... hƣớng cơng tác thăm dị đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ cần đƣợc giải Đề tài: "Đặc điểm đá dăm kết núi lửa khu vực Hà Trung, Thanh Hóa định hướng cơng tác thăm dị” đƣợc... Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA KHU VỰC HÀ TRUNG - THANH HÓA 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG ĐÁ DĂM KẾT NÚI LỬA 3.1.1 Đặc điểm phân bố thành tạo đá dăm kết núi lửa khu. .. lộ đá dăm kết núi lửa phía tây nam khối núi Hà An, xã Hà Tiến Trong phạm vi khu vực Hà Trung, Thanh Hóa Một số điểm mỏ có tiềm đá dăm kết núi lửa làm đá ốp lát nhƣ: khu Hà Thanh, khu Hà Tiến, khu

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan