1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De on TV5

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 1: Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cá[r]

(1)

TV5- §Ị 1 Bài tập 1: Tìm quan hệ từ câu sau:

a) Giữa vườn um tùm, xanh mướt ướt đẫm sương đêm, hoa nở rực rỡ b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào e lệ

c) Tuy Lê không đẹp Lê trơng ưa nhìn

Bài tập 2: Các từ gạch chân câu sau, từ từ nhiều nghĩa, từ từ đồng nghĩa, từ nào từ đồng âm?

a) Trời gió mát Buồm căng gió b) Bố đọc báo

Hai cha xem phim c) Con bò kéo xe Em bé bò sân

Bài tập 3: Gạch chân động từ, tính từ đoạn văn sau:

Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi Lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay

TV5- §Ị 2 Bài tập 1: Tìm câu ghép trong

đoạn văn văn sau:

Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng gương (1) Những gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2) Nhưng phía bờ tây, khung cảnh hùng vĩ trước mắt (3) Mặt hồ, sóng chồm dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào(4)

H: Trong câu ghép em vừa tìm tách cụm chủ – vị thành câu đơn khơng? Vì sao? Bài tập 2: Đặt câu ghép?

Bài tập 3: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Vì trời nắng to

b) Mùa hè đến

c) Cám lười nhác độc ác d) ., gà rủ lên chuồng

TV5- §Ò 3

Bài tập 1: Sau hai cách mở đầu văn tả người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau?

Đề : Tả người thân gia đình em.

Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ hai chị em em Em yêu tất người em quý ông nội em

Đề :Tả bé chăn trâu.

Trong ngày hè vừa qua, em bố mẹ cho thăm quê ngoại Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay Em gặp người nhân hậu, phác, siêng cần cù, chịu thương, chịu khó Nhưng em nhớ hình ảnh bạn nhỏ chạc tuổi em chăn trâu bờ đê

(2)

*Đề : Tả người bạn lớp bàn với em *Đề : Tả em bé tuổi chập chững tập

*Đề : Tả cô giáo thầy giáo giảng *Đề : Tả ông em tưới

Em chọn đề viết đoạn mở theo cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người tả

b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật

TV5- §Ị 4 Bài tập : Đặt câu ghép.

a) Đặt câu có quan hệ từ và: b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì: d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ví dụ sau quan hệ từ thích hợp a) Người trai cày chăm chỉ, thật

b) Mình nhiều lần khuyên mà c) Cậu đến nhà hay

Bài tập : Đặt câu có cặp quan hệ từ : a) Tuy…nhưng…

b) Vì…nên… c) Nếu …thì…

TV5- §Ị 5 Bài tập : Cho ví dụ sau :

a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa b/ Vì trời mưa to, đường trơn đổ mỡ H: Em cho biết :

- Các vế câu nguyên nhân hai ví dụ - Các vế câu kết

- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ ví dụ

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ quan hệ từ câu sau: a) Hà kiên trì luyện tập cậu trở thành vận động viên giỏi

b) trời nắng em lại đừng

c) hôm bạn đến dự chắn họp mặt vui d) hươu đến uống nước rùa lại lên

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống thành ngữ sau: a) Ăn

(3)

TV5- §Ị 6 Bài tập :

a/ Đặt câu có cặp quan hệ từ khơng những… mà cịn… b/ Đặt câu có cặp quan hệ từ chẳng những… mà còn…

Bài tập 2: Phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến ví dụ sau : a/ Bạn Lan khơng học giỏi tiếng Việt mà bạn cịn học giỏi toán

b/ Chẳng tre dùng làm đồ dùng mà tre tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam

Bài tập 3: Viết đoạn văn, có câu em đặt tập 1.

Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan học sinh ngoan, gương mẫu Bạn lễ phép với thấy cô người lớn tuổi Bạn học giỏi Khơng bạn Lan học giỏi tốn mà bạn Lan cịn học giỏi tiếng Việt

TV5- §Ị 7

Bài tập1: Gạch chân từ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau:

Bé thích làm kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà khơng phải học

Bài tập2:

a/ Trong hai câu văn in đậm đây, từ ngữ lặp lại từ ngữ dùng câu liền trước

Từ trời nhìn xuống thấy rõ vùng đồng miền núi Đồng giữa, núi bao quanh Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.

b/ Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?

Bài tập 3: Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau :

Theo báo cáo phịng cảnh sát giao thơng thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thơng xảy vi phạm quy định tốc độ, thiết bị an tồn Ngồi ra, việc lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự an tồn giao thơng

TV5- §Ị 8

Bài tập 1: Em chuyển đoạn văn sau thành đoạn đối thoại :

Bố cho Giang Giữa trang bìa nhãn trang trí đẹp Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên em vào nhãn

Bố nhìn dịng chữ ngắn, khen gái tự viết nhãn Bài tập : Cho tình huống:

Bố (hoặc mẹ) em công tác xa Bố (mẹ) gọi điện Em người nhận điện thoại Hãy ghi lại nội dung điện thoại đoạn văn hội thoại

Ví dụ:

- Giang ơi! Bố mua cho Giang giơ hai tay cầm bố đưa : - Con cảm ơn bố!

- Con tự viết nhãn hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết bố ạ!

Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên vào nhãn Nhìn dịng chữ ngắn Giang viết, bố khen:

(4)

Reng! Reng! Reng!

- Minh: A lô! Bố ạ! Dạ! Con Minh bố

- Bố Minh: Minh con? Con có khỏe khơng? Mẹ em nào? - Minh: Cả nhà khỏe bố ạ! Chúng nhớ bố lắm!

- Bố Minh : Ở nhà nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan nhé! Bố có quà cho hai anh em - Minh: Dạ! Vâng ạ!

- Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ chút! - Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại bố!

TV5- §Ị 9 Bài tập1:

Tìm từ ngữ có tiếng “truyền” Bài tập :

Gạch từ ngữ người địa danh gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc :

“…Ở huyện Mê Linh, có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị Cha sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sơng Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách chí hướng với vợ Tướng giặc Tô Định biết vậy, lập mưu giết chết Thi Sách” Theo Văn Lang

TV5- §Ị 10.

Bài tập 1: Cho tình sau : Em vào hiệu sách để mua sách số đồ dùng học tập Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình

Bài tập : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ Em tả buổi sum họp đoạn văn hội thoại

Ví dụ:

- Lan: Cô cho cháu mua sách Tiếng Việt 5, tập - Nhân viên: Sách cháu

- Lan: Cháu mua thêm thước kẻ bút chì ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì cháu

- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Ví dụ:

Tối sau ăn cơm xong, nhà ngồi quây quần bên Bố hỏi em: - Dạo học hành nào? Lấy bố xem nào?

Em chạy vào bàn học lấy cho bố xem Xem xong bố khen:

- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn bảo : - Còn Tuấn, điểm 10?

Tuấn nhanh nhảu đáp:

- Thưa bố! Con năm điểm 10 bố - Con trai bố giỏi quá!

Bố nói :

- Hai chị em học cho thật giỏi vào Cuối năm hai đạt học sinh giỏi bố thưởng cho chuyến di chơi xa Các có đồng ý với bố khơng?

(5)

- Có ạ!

Mẹ nhìn ba bố cười Em thấy mẹ vui, em cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng Một buổi tối thật thú vị

TV5- §Ị 11

Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp Tư

Trong làng tơi, biết Tư Chiến…Ở xóm vườn, có xe trội người khác rồi, xe lại xe đẹp nhất, khơng có sánh bằng…Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt

- Coi coi, đừng đụng vào ngựa sắt tao nghe bây… - Ngựa biết hí khơng chú?

Chú đưa tay bóp chng kính coong - Nghe ngựa hí chưa?

- Nó đá chân không chú? Chú đưa chân đá ngược phía sau: - Nó đá

Đám nít cười rộ, cịn hãnh diện với xe Bài tập2:

§ọc “Bác đưa thư” thay từ ngữ nêu tác dụng việc thay đó?

Bác đưa thư trao…Đúng thư bố Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà… Nhưng em thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót cốc nước mát lạnh Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống

TV5- §Ị 12 Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: a) Cây bàng văn tả theo trình tự nào?

b) Tác giả quan sát giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả bàng Cây bàng

Có mùa đẹp bàng Mùa xuân, bàng nảy, trông lửa xanh Sang hè, lên thật dày, ánh sáng xuyên qua cịn màu ngọc bích Khi bàng ngả sang màu vàng lúc mùa thu Sang đến ngày cuối đơng, mùa bàng rụng, lại đẹp riêng Những bàng mùa đơng đỏ đồng hun ấy, biến đổi kì ảo “gam” đỏ nó, tơi nhìn ngày không chán Năm chọn lấy thật đẹp phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có gợi chất liệu khơng? Chất “sơn mài”…

Bài tập : Viết đoạn văn ngắn tả phận : lá, hoa, quả, rễ thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. TV5- §Ị 13

Bài tập1:

Đặt câu ghép khơng có từ nối? Bài tập2:

Đặt câu ghép dùng quan hệ từ

Bài tập :Đặt câu ghép dùng cặp từ hô ứng.

(6)

a/ Tuy trời mưa to b/ Nếu bạn khơng chép c/ nên bố em buồn

Bài tập : Em h·y tả cổ thụ

Vớ d: u lng em có đa to Nó cổ thụ bà em bảo có từ hàng trăm năm

Cây đa sinh sống khoảng đất rộng Cây đa to Chúng em thường xuyên đo nắm tay đứng vịng quanh Lần vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay hết vòng quanh gốc đa Thân đa già rồi, lớp vỏ mốc trắng lên Đoạn lưng chừng có hốc to sâu Lũ chim thường làm tổ

Từ gốc đa tỏa rễ khổng lồ tạo cho đa có vững Nó giống kiềng có nhiều chân ba chân Những rễ hẳn nửa lên mặt đất Đó chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng người qua đường Cái rễ to phía bụi tre lại có đoạn cong hẳn lên Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm chút Thế vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả

Thân rễ đa già cỗi đa sung sức Những đốt tiếp tục phát triển thành tán đa ngày rộng Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm Chúng em thường hái đa làm trâu chơi đùa với Ngọn đa nhà gia đình sáo sậu

Cây đa hình ảnh khơng thể thiếu làng q em TV5- §Ò 14

Bài tập1: GV nêu yêu cầu tập Gia đình em treo đổi với việc anh (chị) em học thêm môn thể thao Em ghi lại trao đổi đoạn văn đối thoại

Bài tập : Viết đoạn văn đối thoại em tự chọn.

Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau ăn cơm xong, nhà quây quần bên Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh học thêm thể thao Bố nói :

- Bố: Thể thao mơn học có ích Con nên chọn mơn phù hợp với sức khỏe - Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ?

- Bố: Đấy bố nói thế, bố có bảo khơng cho học đâu

- Anh Hùng : Con muốn học thêm mơn cầu lơng, bơ mẹ thấy có khơng ạ? - Bố: Đánh cầu lông ạ!

- Mẹ: Mẹ thấy đánh cầu lông tốt ạ!

- Anh Hùng: Thế bố mẹ đồng ý cho học nhé! Con cảm ơn bố mẹ! TV5- §Ò 15

Bài tập 1: Viết đoạn văn tả hình dáng vật mà em u thích. Bài tập : Viết đoạn văn tả hoạt động vật mà em yêu thích.

Ví dụ:Con mèo nhà em đẹp Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn trông dễ thương Ở cổ có mảng lơng trắng muốt, bóng mượt Đầu to, trịn Đơi tai ln vểnh lên nghe ngóng Hai mắt to trịn hai hịn bi ve Bộ ria dài vểnh lên hai bên mép Bốn chân ngắn, mập Cái dài trông thướt tha, duyên dáng

(7)

TV5- §Ị 16 Bài tập1:a/ Tìm từ ngữ phẩm chất nam giới. b/ Tìm từ ngữ phẩm chất nữ giới Bài tập :

a/ Chọn ba từ ngữ câu a tập đặt câu với từ b/ Chọn ba từ ngữ câu b tập đặt câu với từ Bài tập 3:

Tìm dấu phảy dùng sai đoạn trích sau sửa lại cho đúng:

Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới, cắp sách đến trường Những học sinh ấy, hối bước c¸c nẻo đường, nơng thơn, phố dài thị trấn đông đúc, trời nắng gắt, hay tuyết rơi

TV5- §Ị 17 Bài tập 1: Đặt câu:

a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách phận chức vụ câu b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghép

Bài tập 2: Điền dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen

Đầm sen ven làng  Lá sen màu xanh mát  Lá cao  thấp chen  phủ khắp mặt đầm 

Hoa sen đua vươn cao  Khi nở  cánh hoa đỏ nhạt xịe  phơ đài sen nhị vàng  Hương sen

thơm ngan ngát  khiết  Đài sen già dẹt lại  xanh thẫm 

Suốt mùa sen  sáng sáng lại có người ngồi thuyền nan rẽ  hái hoa 

Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu dấu phẩy, em đánh dấu phẩy vào chỗ cần thiết: Ngay sân trường sừng sững bàng

Mùa đông vươn dài cành khẳng khiu trụi Xuân sang cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến chùm chín vàng kẽ

TV5- §Ị 18

Bài tập 1: Viết đoạn văn, có dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu, dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ, dấu câu ngăn cách vế câu ghép

Bài tập 2: Đặt câu chủ đề học tập.

a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép

(8)

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:37

w