1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook món ăn vị thuốc (ăn uống dưỡng sinh) phần 2

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN DƯỢC TÍNH fĩ THứC ^N ACTISƠ : Thành phần hóa học hoa Actisỏ gồm co protein, lipit,gluxit (chủ yếu inulaza dùng tốt cho bệnh nhân đái dường), mangan ,phôt pho, sắt, vitamin A, Bl, B2, c Hoa Actisô giúp ăn ngon, bổ tâm can, lọc máu giải độc lọc tiểu Cây Actisơ chữa ỉa chảy mãn tính Rễ Actisơ lọc tiểu Nói chung, Actisơ thc q rối loạn gan, rối loạn đường tiết niệu, bệnh đái đường nên dùng hoa actisô Cây Actisô non luộc chín hay nấu canh Người ta chẻ hoa Actisô nhỏ nầm với xương, thịt heo thịt bị ẤU Củ ấu vị ngọt, tính bình khơng độc Bổ ngũ tạng, an tâm, giải nhiệt, giải độc, giải thử, làm hết khát nước Tuy nhiên, khơng nên ăn nhiều ấu, dễ làưi no sình bụng Có thể tán bột, trị bệnh ỉa chảy nóng Bột lâu n? in tốt Trái ấu tươi xay nước đê ng, công dụng giải độc rượu Khi uống rượu nhiều gây chứng nhức đầu đau gân xương nên uống nước cất trái ấu, có gơc hàn nên thêm gừng chưng cách thủy 111 Trẻ gặp thời tiết nóng nực thường bị ghẻ nhọt đầu nên đốt trái ấu thành than, trộn với Chu sa Băng phiến, tán bột, pha nước chín, trét lên ghẻ nhọt Đồng thời, nấu cháo với ruột trái ấu mà ăn BẠC HÀ : Thành phần chủ yếu tinh dầu bạc hà Menthola Menthon, flavonozit Vị the, mùi thơm, tính mát: Làm mồ hôi, tán phong nhiệt, sát trùng, chữa cảm sốt, nhức đầu nghẹt mũi, viêm họng, đau mắt đỏ, ngứa mề đay, kích thích tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng, ngồi Thường dùng loại thc hãm xơng Có thể uống tinh dầu Bạc hà với nước nóng xoa da chống lạnh BẦU ; Thành phần chủ yếu gồm protêin, gluxit, canxi, phôt pho, sắt, caroten, vitamin Bl, B2, pp c Thịt bầu có vị ngọt, tính hàn Tác dụng giải nhiệt, giải độc lợi tiểu chữa đái rắt, phù nề, tiêu khát mụn lở Lá bầu có vị ngọt, tính bình, dùng để chơng đói 112 - Tua c'n hoa bầu giải thai độc, nấu tắm để ngừa đậu sởi lở ngứa - n t bầu chữa lợi sưng đau (nấu với ngưu tất, ngậm), nấu với cật heo trị đau lưng Trái bầu luộc, nấu canh 2íào ăn Cũng thái bầu miếng phơi khô để ăn dần - Vỏ bầu khô tán bột trị bệnh tiêu khát ung nhọt BẮP (Ngô) : Trái: Thành phần dinh dưỡng bắp gồm bột, protein, lipit, xơ vitamin B Bắp có vị ngọt, tính bình Tác dụng lợi tiểu, trị vàng da, tiêu phù thũng, hạ huyết áp, điều hòa nhịp tim Bắp dùng để luộc, nấu súp cháo, chè, rang để ăn Lớp vỏ vỏ lụa bắp làm tăng cường khả sinh dục Tuy nhiên, ăn nhiều khó - Râu: Trong râu bắp có xitosteVol, stigơmasterol, dầu, tinh dầu, glycozit đắrg, vitamin c, K, chất nhầy Râu bắp có vị ngọt, tính bình Tác dụng lợi tiểu chữa viêm bàng quang, viêm niệu quản, viêm túi mật, viêm gan, vàng da, đái đường, sỏi thận 113 Dùng dạng sắc, hãm nước sôi nấu cao BÈO : Bèo (hay bèo ván, bèo tai tượng) Thành phần hóa học gồm nước, chất khô, chất hữu cơ, protit thô, chất béo thô, xenluloza, chất không chứa ni tơ, tro, phốt canxi Bèo có vị nhạt, ngứa, tính mát Tác dụng làm mồ hôi, giải nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc Dùng sắc uống, dùng gi ' với muối đắp - Bèo sen (lục bình) : Thành phần hóa học gồm nưỚL, nrotein, lipit, xenluloza, dẫn xuất không protein khống tồi phần Bèo sen thuốc dân gian, có tác dụng tie^ sưng giảm đau (giã với muôi đắp) - Bèo tâ'm (hay bèo cám) : Là thuốc dân gian, dùng giải nhiệt, làm mồ hôi, lợi tiểu, cầm máu sắc tán bột uống BÍ ĐAO : ( Đơng qua ) Bí đao chứa nhiều vitamin B c Vị ngọt, tính lạnh, tác dụng lợi tiểu, tiêu phù thũng, nhiệt, tiêu viêm - Vỏ bí đao có tác dụng tương tự 14 - Hạt bí đao kháng sinh tiêu độc Có dùng bí đao để luộc, nấu canh với tơm, làm nộm, xào với thịt heo, làm mứt Bí đao sử dụng làm thuôc, nấu canh với hành trị phù thũng, mặt phù vỏ trị đái rắ t đái đục chất nhầy Hạt chữa ho, rắn cắn Lá giã nát trộn với giấm đắp lên đầu ngón tay sưng đau Bí đao già nấu với đậu ván trắng, sen tươi, bo bo, lấy nước uống trị chứng thử thấp (sốt, nhức đầu, nặng đầu, đại tiểu tiện không thông) Trong dân gian cịn chế "nước bí đao" (Đơng qua thủy) để trị sốt cao cất nhiều trái bí đao cho vào khạp, đậy kín miệng khạp cách trét xi măng, chôn đất năm T ất biến thành nước, uông sông 1-2 ly lần, khỏi phải nấu BÍ RỢ ( Bí ngơ ) : Trong có loxin, tyroxin, peporesin, vitamin B, tiền vitamin A D Hạt có cucurbitỉn - Quả dùng đế ăn bổ dưỡng, giải khát, nhuận trường, trị ho, lợi tiểu Được định chứng viêm đường tiết niệu, viêm ruột, trĩ, kiết lỵ Mất ngủ, đau đầu, đau màng óc, suy thận, khó tiêu, táo bón, đái đường, bệnh tim 115 - Hạt dùng trị giun móc, giun đũa sán - Lá non hoa thường luộc, chấm nước cá kho hay thịt kho, tôm kho, xào với tỏi - Quả non xào với thịt, nấu canh với nước cốt dừa đậu phông Quả già xào nấu canh Quả giã lấy dịch uống cho nhuận trường Món chè bí đỏ nấu với đậu đỏ đậu đen, đậu phông nếp, thuốc trị suy nhược thần kinh, đau óc, viêm não Hạt bí ngơ dùng đế chữa sán dây Ta bóc vỏ cứng hạt, giã nhỏ, thêm mật hay xi rô, trộn mà ăn lúc đói Ba sau, "ng thc xổ mi ngồi chậu nước ấm Hoặc để vỏ, giã nhỏ, thêm 200ml nước đun cách thủy giờ, lọc trong, bỏ lớp dầu, thêm đường mà uô'ng Liều d ù n g : Trẻ - tuổi dùng 30g 5- 50g - 10 15g Phơi hợp hạt bí ngơ với nước sắc hạt cau hạt cau làm tê liệt khúc đầu, cịn hạt bí làm tê liệt khúc khúc sán Cũng rang hạt bí ăn để tẩy giun, ăn no uống thc xổ - Cuống bí đỏ tán nhỏ, lần uống -2g đế gây nôn, chữa họng nhiều đờm giải độc thịt cá 116 BO BO ( Ý dĩ ) : Thành phần hóa học có tinh bột, chất béo, đạm, đường Vị nhạt, tính mát, tác dụng mạnh tỳ vị, lợi tiểu Được định để bồi dưỡng thể, bô phổi, bổ tỳ vị, chữa tê thấp, phù thũng, bí đái đau ruột, tả lỵ, phế ung, trường ung Thường giã trắng để thổi cơm, nhờ có nhiều protit lipit gạo, bắp nên nâu thơm, dẻo ngon cơm nếp Còn phối hợp với nạt sen, nấm mèo để hầm với thịt gà Hoặc nấu chè Rễ ý dĩ có vị nhạt, lạnh có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, sát trùng, trừ sâu bọ Dùng để chữa viêm niệu đạo sỏi, phù thũng, vàng da, bạch dới, giun đũa Tóm lại, ý dĩ thuôc bổ tốt trẻ em, người già lợi sữa cho sản phụ BÒ : - Thịt bị: Có thành phần sau: nước, đạm, béo, vitamin A, B D Vị ngọt, tính ấm, tích khí, bổ tỳ vị, khát, có tác dụng Hồng kỳ Tỳ khí hư nhược, làm thở ngắn, sắc mặt tái xanh, da vàng, ỉa chảy, tay chân - lạnh, hoa mắt, nên tiềm thịt bị mà ng nước Dân gian nấu thịt bị với rượu để đắp vào chỗ 117 sưng đau, hiệu tô"t Hoặc thêm tùng châm vào.Lúc sức yếu, gân cốt mỏi, lấy hai lạng thịt bò xắt mỏng, nấu cháo àn Khi bị tích ứ bụng, dùng thịt bò hầm với Thường sơn mà ăn lẫn nước - Bao tử bị: Có cơng dụng ích tỳ, giải độc, định chứng trường vị bị tích trệ (nấu cháo ăn) Cũng dùng bao tử bị tiềm với rượu để chữa chứng chóng mặt nhức đầu cho sản phụ - Đi bị: Có cơng dụng bồ thận Thường người ta ăn bị cách nấu với giấm, nấu súp với củ mía lau - Gân bị: Có cơng dụng bố gân, mạnh gân, định sau bệnh, tay chân suy yếu, lưng đau eo mỏi Dùng gân chân bò, trước nâu với nước pha giấm (tỷ lệ 2:1 ) giờ; lấy rửa sạch, xắt ngắn, chưng cách thủy với Hoài sơn - KỶ tử - Bắc kỳ Nhãn nhục, mà ăn - Lách bị; Có cơng dụng kiện tỳ vị, giúp tiêu hóa định chứng ăn khó tiêu Nấu canh với mạch nha mà ăn - Tủy bị: Có cơng dụng bổ thận, sinh tủy Tủy bò đem trộn với nước Sinh địa Bạch cương tàm (mua tiệm thuốc Bắc) sắc thành cao, pha rượu uống 118 lúc bụng đói, chữa chứng thận hư, đau lưng mỏi gối, gãy xương Tủy xương sống bị chưng với nước sắc Đơng trùng hạ thảo mà ăn, trị cột sống cứng đờ, không xoay - Nhau bị: Có cơng dụng trị hen suyễn Rửa máu, xắt lát, ướp tương muối, dầu, gừng rượu, xào qua, thêm gừng già nấu chín ăn 1 BỒ ĐÀO Có cơng dụng, an thần, an thai, trỢ tiêu hóa, ngăn nơn mửa, nhuận trường Khi cảm thấy bực bội không yên, nên ăn bồ đào chín đầu óc tỉnh táo lại Nấu bồ đào sống với giấm làm canh chua ăn, khai vị tốt Nấu cháo với bồ đào muối, trị bệnh kiết lỵ tiêu thực Bồ đào bỏ hạt phơi khô ngâm rượu giúp phụ nữ giải uất, an thai BƯỞI Vỏ chứa tinh dầu, Aavonoit naringin, hesperidin vỏ chứa pectin Dịch chứa axitxitric, đường, vitamin c Lá hoa chứa tinh dầu - Dịch : Có tính chất bổ, khai vị lợi tiêu hóa, lọc máu, dẫn lưu mật thận, chống xuất huyết, 119 phổi, bổ âm, phản lão hoàn đồng Tuy nhiên, ăn nhiều dễ sinh nóng nảy người Tim phổi yếu, thiếu máu, thiếu thân nhiệt nên ăn trái vải khô Ca sĩ, giáo viên, luật sư phải nói nhiều nên ăn trái vải khơ để bảo dưỡng đới Hạt vải trị dái sưng đau (cùng với hạt quít, Tiểu hồi Thanh bì vàng, tán bột, uống với rượu) VỐI Vỏ vối, cạo vỏ ngoài, phơi khô, ủ mềm, thái lát, tẩm nước gừng, qua, có vị đắng the, mùi thơm, tính ấm; làm ấm bụng, tiêu thực, tiêu đờm, thấp, tiêu tích, trị đau bụng ỉa mửa, ngực bụng đầy trướng, ăn uống khơng tiêu, ngoại cảm, nóng sơt sơt rét Thường nấu uống VÔNG NEM Lá vỏ thân chứa ancaloit có độc tính Lá vỏ vị đắng nhạt chát, tính bình, an thần, thông huyết, tiêu độc, sát trùng Lá chữa ngủ (sắc, ngâm rượu, xi rô hay cao lỏng); giã nát hơ nóng chữa trĩ, vết loét, lấy non xào trứng, ăn - Hạt vị nhạt, chát, tính bình, trị rắn cắn (giã nát đắp) 203 4 XÀ LÁCH Là rau tươi phổ biến, thường trộn giấm ăn Chứa vitamin A, B c, D, E Tác dụng giải nhiệt, lọc máu, khai vị, giảm đau, giải ngủ, làm dịu, trị ho, đái đường; làm mềm, dẫn mật, lợi sữa, chống thối Dịch chiết có hiệu bệnh thấp khớp, thống phong, ho hen rối loạn thần kinh, (cắt ngang hứng dịch chảy ra, phơi khô) Ngâm rượu (1 phần phần rượu) uô"ng 60 giọt triíớc bữa ăn, trị đái đường Sắc nước rửa trị nấm; nấu dầu dừa trị phỏng, áp xe, mụn nhọt; đắp ngực trị ho XỒI - Thịt xồi trị bệnh hoại huyết, loạn óc - Lá xoài lợi tiểu, nhiệt giải độc, tiêu thực, sát trùng; thường ăn chấm với nước cá kho - Nhân hạt xoài trị kiết lỵ, ỉa chảy, bạch đới (thái mỏng, phơi khô, vàng, sắc uống) - Vỏ xoài trị đau (bỏ vỏ giã nát, sắc nước đặc ngậm) YẾN SÀO Vị ngọt, tính bình, dưỡng phế âm, tiêu đờm, hết 204 ho, thường dùng chữa hư yếu, ho lao, sốt hen suyễn, thổ huyết Là ăn bổ tiệc lớn Người tỳ vị hư hàn không nên dùng Phải ăn lâu dài thấy hiệu Có loại : - Yến Yến Yến Yến huyết, màu đỏ cam quan, màu trắng; thiên, màu xanh nhạt hay hoe vàng; địa, màu xám xanh nhạt Ho lao nên dùng yến huyết Trước hết, ngâm yến nước nóng cho nở Thêm chút dầu phông, quấy đều, chất nước dơ; làm nhiều lần cho thật sạch, dùng nhíp gắp tạp chất Xong chưng cách thủy với thịt, hạt sen, bột sắn.v.v 205 SÁCH THAM KHAO Nam dược thần hiệu Hải Thượng Lãn ông, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (H ội Y H D T Thành p h 'h C h í M in h )987) Viện Đông Y, thuốc Nam c h â m cứu, (N XB TD TT 1968.) Đại học Y khoa Hà Nội, Bài giảng Y học c ổ truyền (H X Y h ọ c 1993.) GS Bùi Chí Hiếu, BS Nguyễn Hồng Trung, ( Y h ọ c c ổ truyền cửu long, sở K H C N M T Vĩnh Long 1994.) BỘ Y Tế, Dược liệu Việt Nam, (N XB Y H ọ c 1978.) PTS V ỏ Văn ch i, C ây rau làm thuốc, (N XB Đ ồng Tháp 1989.) Lương y Nguyễn Văn Xứng, Thần Phương, (H ộ i Y H C T D T Đ N g N 1988.) Chung Dung, chữa bệnh thức ăn, (N XB Thuạn H óa 1992.) Uông Tảo Lập số t ác giả, Tinh hoa dưỡng sinh c ổ truyền Trung Hoa, (N XB Y h ọ c 994 ) 11 Đại học Thương Nghiệp Hà Nội, 5 ăn Việt Nam, (NXB Thống kê 1994.) Quỳnh Hương, Kỹ thuật nâu ăn, (N XB Tr~ 1994 ) 206 M Ụ C LỤC Lờ i n ói đầu PHẨN I : KHI B ỆNH ĂN GÌ ? Chương : Ngoại c ả m .9 I Phong n h i ệ t II Phong h n 10 III C ả m nắng 12 IV C ả m c ú m 13 Chương : Bệnh thuộc hệ tuần h o n 15 I C a o huyết p 15 II Máu c a m 16 III Thiếu m u 17 IV Thổ h uyế t V Tim hồi h ộ p 18 VI Trúng phong 19 17 Chương III : Bệnh thuộc hộ hô h ấ p 21 I Đờm ẩ m 21 II jT1en suyễn 2 III Ho IV Ho g 29 V Lao phổi 31 Chương IV : Bệnh thuộc hệ tiêu h ó a .3 I Cổ t r u ốn g .3 II Đau d y 207 III Giun s án IV Hoàng đản V ỉa c h ả y VI ỉa máu VII Kiết lỵ VIII T o bón IX T h ỗ t ả X Thương t h ự c 4 Chương : Bệnh thuộc hệ tiết niệu - sinh d ụ c I Bí đ i II Đái d ầ m III Đái đường IV Đái m u V Sỏi thận - bàng q u a n g 51 VI Thủy thũng 52 VII Di mộng tinh VIII Liệt dương IX Thận h 5 Chương : Bệnh thuộc hệ thần kinh I Đau đ ầ u II Mồ hôi III Thần kinh suy n hược Chương : Suy n h ợ c I Hư lao II Bổ í c h Chương : Bệnh thuộc ngũ q u a n 208 I Viêm họng II Đau m ắ t III Đau Chương ; Bệnh d a Chương 10 : C c bệnh khác I Bướu c ổ 72 II S ố t III Sốt r é t IV Thấp kh ớp V Trĩ Chương 11 : c ấ p cứu I Giải độc phiện II Giải độc rượu III Giải độc thức ăn IV Hóc xương 81 V P h ỏ n g 81 VI Rắn c ắ n ' 82 VII Trật đ ả Chương 12 : bệnh trẻ em I Ca m tích II C h ố c đ ầ u III C ả m m o .8 IV Đờm t r ệ V ỉa c h ả y VI Kiết lỵ 87 VII Ho VIII Hen òuyễn 8 IX Kinh phong 8 X Quai bị XI Tưa m i ệ n g 209 Chương 13 ; Bệnh phụ nữ I Đau v ú II Đới h III Kinh nguyệt không IV Bếkinh V Rong kinh VI An thai VII Động thai .9 VIII Có thai nơn m a IX Đẻ k h ó X BỔI dưỡng sau đẻ XI Tiểu sản 0 98 XII S ản phụ thiếu s ữ a 0 Chương 14 : Bệnh người g i 104 PHẦN : DƯỢC TÍNH CỦA THỨC ĂN Atisô 111 Âu 111 B a c hà 1 Bầu 12 B ắ p 1 B è o 14 Bí đao 14 Bí r Ợ 15 Bo bo 117 10 Bò 117 11 Bổ đ o ! 119 12 Bưỏi 119 210 13 Bong bóng c 20 14 C ngựa 121 15 C 121 16 C c h u a 22 17 C p h ê 23 18 C r ố t 19 Cải b ắ p 24 Cải bẹ trắng 24 21 Cải bẹ xanh 2 Cải c ủ 25 Cải xoong Cam .1 27 Cau 28 Câu kỷ Chanh 29 Chua me đ ấ t Chùm ruột 130 Chuối 131 Cỏ sương x o 131 Củ dền 132 33 Củ m i 132 34 Củ sắn 133 35 Củ s ú n g 3 36 C úc h o a 34 37 Dâu chua 134 38 Dâu tằm 135 Diếp c 36 211 40 Dưa c h u ô t 41 Dưa g a n g 138 42 Dưa h ấ u 43 D ứ a 139 44 D a 40 45 Đâu bắp 46 Đâu cô v e 141 47 Đâu đ e n 141 48 Đâu đ ỏ 49 Đâu Hà Lan 50 Đâu nành 51 Đâu rồng 4 52 Đâu ván trắng 45 53 Đâu xanh .1 54 Điều .1 55 Đinh lăng .1 47 56 Đu đủ .148 57 G ao .149 58 G ấ c 152 59 Giá đ â u 52 60 Giấm 61 Gừng .1 54 62 H n h 155 63 Hành t â y 56 64 He .1 65 Hoàng tinh .157 66 H ò e 157 212 Hổ tiêu 158 Hồng 158 Húng c h a n h 159 Kẹo mạch n h a K h ế Khổ q u a .161 Kiệu 62 74 Kinh giới La hán Lá lốt 64 7 L ạc 65 Lê Lúa mạch 65 Lựu 65 81 Mảng cầu 6 82 Mãng cầu xiêm 167 Măng tây 84 Măng tre 85 Me 168 86 Mè 87 M í a 88 Mí t 70 Mồng tơi Mơ 171 Mơ tam thể 171 Muối 72 Mực .1 72 213 94 Mướp 95 Nấm Đông c ô 96 Nấm h n g 175 Nấm m è o 175 98 Nghệ 75 99 N g ò .1 76 100 N h ã n 77 1 O n g 77 102 Ổi 103 t 79 104 Q u í t 180 105 Rau c ầ n 181 106 Rau d ể n 182 107 Rau d ệ u 108 Rau đ a y 109 Rau đ ấ n g 110 Rau l ang 184 111 214 Rau m 85 112 Rau muống 113 Rau ngót 87 114 Rau o m 87 115 Rau răm 188 116 Rau sam 88 117 Rau tần Ô .1 118 Rau t r a i 189 119 Riềng 120 Rong biển .191 Rượu 191 2 S ả 192 Sắn d â y 92 Sen 93 Sim 194 So đũa ; 94 Su h o 95 Sung 95 S ú n g 95 T o ta 96 131 Táo tàu 96 132 T ắ c 96 133 Thì l 97 134 Tía l 198 135 Tỏi 198 136 Tỏi Lào r:; 199 137 Tỏi tây 0 138 Trà 201 139 Trầu 201 140 Tre 2 141 Vải 2 l^^^.vối 143 Vông nem 144 X lách 145 Xoài 146 Yến s o 215 NHÀ XUẤT BÀN VÃN HĨA THƠNG TIN 43 LỊ Đúc - R Phạm Đình Hổ - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội Tel: (04) (04) 39716462 - Fax: (04) 04.39719848 CHI NHÁNH THÀNH PH ố Hồ CHÍ MINH Số Nguyễn Thị Minh Khai - R Bến Nghé - Q.1 - TPHCM Tel: (08) 38222521 - Fax:(08 )^2 225 21 Chịu trách nhiệm xuất L Ê TIẾN DŨNG Biên tập Sửa in Trình bày Bìa LAM HỒNG TÁC GIÀ QUANG MINH ĐÌNH KHẢI T h ự c liên kết; CƠNGTYTNHH1M&D|CHvụ VÀNHĨA HIMNG TRANG 416 N g uyỉn 11i| Minh Khai - Phiiửng s - Q - TP.HCM T: (64.ô) 36322386 38340990 ã Fax: (84.6) 38249739 Emdl; kmlKtoonhdttuongtrong.nRt • Web: www.hu0n9trcmg.net mún íin VỊ THUỐC HẢI ÂN biên soạn In 500 cuổn, khổ 13x19 cm công ty in Liên Tường, số đăng ký kế hoạch xuất bản: 167-2013/CXB/53/02-02A/HTT QĐXB số: 96/QĐ-VHTT ngày 20 6.2013 In xong nộp lưu chiểu Quý III - 2013 THÂM THỌMG GIỚI TmệUSÁCM CÙNG TÁC GIẢ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ KINH DỊCH VỚI ĐỜI SỐNG Â /i THÁI cực QUYỀN TRẦN GIA RÂJA YOGA NHẬP MÔN HATHA Y’0 G A YOGA TOÀN THƯ YOGA TÂY TẠNG YOGA KHÍ CƠNG YOGA Sử TRA YOGA TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG n g y THUẬT DƯỠNG SINH ĐÔNG PHƯƠNG Y VÕ DƯỠNG SINH HÌNH Ý QUYỀN THIỀN MẬT KHÍ CƠNG ĐẠO GIA KHÍ CƠNG THÁI cực KHÍ CƠNG KHÍ CƠNG KHÍ CƠNG CAO CẤP KHÍ CƠNG ÍCH THỌ KHÍ CƠNG Tự TRỊ BỆNH KHÍ CƠNG THIẾU LAM Tự KHÍ CỊNG LIỆU PHÁP CHỬA BỆNH KHĨ TRỊ KHÍ CƠNG THẨM MỸ DÀNH CHO PHỤ NỬ MÓN ĂN VỊ THUỐC PHƯƠNG CÁCH ĐỊNH VỊ HUYỆT CHÂM cứu CƠNGTYTNHHTM&D|CHvụ VÃNHĨA HƯỚNG TRẠNG NHA SACH Q U A N G BÌN H 41Ĩ Nguyền Thi Minh Khai • Phường • Q.3 • TP.HCM DT: (84 6) 38322386 • 38340990 • Fox: (84.8) 38249739 EmolL^doonh^ ‘ *** ^ ... khúc sán Cũng rang hạt bí ăn để tẩy giun, ăn no uống thc xổ - Cuống bí đỏ tán nhỏ, lần uống -2g đế gây nôn, chữa họng nhiều đờm giải độc thịt cá 116 BO BO ( Ý dĩ ) : Thành phần hóa học có tinh bột,... 10 năm) Có vị mặn, chua, tính ấm, tác dụng dưỡng khí vị, tiêu thực, trừ phiền khát, hạ khí tức, cầm lả lỵ, trị thổ tả, khát nước, tỳ vị suy kiệt, không nạp thức ăn (nấu nước uống) , ăn vào mửa... tân dịch, bổ dưỡng, ăn uống đồ nóng làm tả kiết, dùng hồng khơ nấu nước uống Khi tiêu máu, chưng hồng khô, uống nước ăn huyết, tiêu độc Khi tiểu máu, nâu hồng với đậu đen muôi, uống nước Khi

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN