1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại KBT thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hùng Chiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, ln nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha, quyên địa phương nơi thực tập bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi lịng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha bà nhân dân xã Xuân Nha, Chiềng Xuân, Tân Xuân huyện Vân Hồ, xã Chiềng Sơn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Hoàng Văn Sâm người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài phần đánh giá tính đa dạng vê thành phần loài, số loài thực vật quý hiếm, giá trị sử dụng tài nguyên thực vật Khu bảo tôn thiên nhiên Xuân đề xuất số giải pháp bảo tồn thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La Do vậy, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2015 Học Viên Nguyễn Hùng Chiên iii MỤC LỤC Trang Tên trang bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác chuẩn bị 12 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 12 2.4.3 Xử lý nội nghiệp 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 24 iv 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 26 3.2.2 Kinh tế đời sống 27 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 30 3.3 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 33 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 33 4.1.2 Đa dạng giá trị sử dụng 38 4.1.3 Đa dạng loài quý bị đe dọa 42 4.2 Hiện trạng phân bố thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 48 4.2.1 Đặc điểm phân bố loài quý Xuân Nha 48 4.2.2 Hiện trạng phân bố số loài thực vật quý quan trọng khu vực 54 4.3 Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 64 4.3.1 Các nguyên nhân trực tiếp 65 4.3.2 Các nguyên nhân gián tiếp 72 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 76 4.4.1 Giải pháp vùng lõi 76 4.4.2 Giải pháp vùng đệm 80 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Tồn 85 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SĐH Sau đại học UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng TT Trang 2.1 Giá trị sử dụng lồi hệ thực vật 19 3.1 Tình hình dân số xã vùng Khu bảo tồn 27 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Khu bảo tồn 28 4.1 Đa dạng taxon 33 4.2 Biểu so sánh hệ thực vật Xuân Nha khu vực lân cận 34 4.3 Các số đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn Xuân Nha 35 4.4 Phân bố taxon ngành Ngọc lan 35 4.5 Mười họ đa dạng Khu bảo tồn Xuân Nha 36 4.6 Các chi đa dạng 38 4.7 Nhóm cơng dụng hệ thực vật Khu bảo tồn Xuân Nha 39 4.8 Danh sách thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 42 4.9 Tổng hợp số loài quý theo phân hạng 47 4.10 Số vụ vi phạm khai thác, buôn bán vận chuyển gỗ trái pháp luật từ năm 2010 đến năm 2014 4.11 Số vụ phá rừng làm nương rẫy từ năm 2010 đến năm 2014 4.12 Đặc điểm phân bố loài thực vật quý Xuân Nha 48 66 67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4.1 4.2 Pơ mu – Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas Đỉnh tùng - Cephalotaxus manii Hook.f Trang 55 57 4.3 Bách xanh đá Khu bảo tồn Xuân Nha 57 4.4 Thông Xuân Nha 59 4.5 Nghiến - Burretiodendron hsienmu Chun et How 60 4.6 Sến mật - Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lamb 62 4.7 Hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora Thunb 64 4.8 Khai thác gỗ Nghiến Khu bảo tồn 67 4.9 : Phá rừng làm nương rẫy đồng bảo dân tộc Mông 68 4.10 Cháy rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 69 4.11 Tạm giữ phương tiện buôn bán vận chuyển gỗ thuốc 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Xuân Nha 86 Khu bảo tồn thiên nhiên ghi nhận Quyết định số 194/CT ngày 09/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha nằm địa giới hành xã: Xuân Nha (cũ), Chiềng Sơn Lóng Sập Khu bảo tồn có tọa độ địa lý là: 200 34’ đến 200 54’ Vĩ độ Bắc; 1040 28’ đến 1040 50’ Kinh độ Đông Tháng 11 năm 2002, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La thành lập theo Quyết định số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Sơn La Hiện nay, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha nằm địa giới hành xã: Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xuân (huyện Vân Hồ), xã Chiềng Sơn (huyện Mộc Châu), cách thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu 30 km phía Tây Nam Diện tích quy hoạch rừng đặc dụng Xuân Nha giai đoạn 2013 2020 18.267 Vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khoảng 35.200 ha, thuộc địa bàn xã: Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xuân, Chiềng Sơn Lóng Sập Đây vùng triển khai hoạt động ổn định kinh tế - xã hội nhằm hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khu hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi cao vùng Tây Bắc, có giá trị bảo tồn cao lưu trữ nhiều lồi động, thực vật q Khu vực có diện tích rừng tập trung lớn, đa dạng hệ sinh thái sinh cảnh với nhiều kiểu rừng, có giá trị bảo tồn nguồn gen nghiên cứu khoa học Đồng thời tài nguyên phong phú mặt sử dụng cho gỗ, dầu béo, tinh dầu thơm, thuốc, nguyên vật liệu,… nơi cư trú lý tưởng cho loài động vật hoang dã sinh trưởng phát triển Về mặt không gian, Xuân Nha tiếp giáp nhiều vùng địa lý (phía Bắc giáp xã Mường Sang, Đơng Sang huyện Mộc Châu, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố, phía Đơng giáp tỉnh Hồ Bình, phía Tây giáp nước CHDCND Lào) Về địa hình, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha phần nhiều dông núi hệ thống núi khởi đầu dãy Trường Sơn, địa hình hiểm trở, độ dốc cao bị chia cắt mạnh Độ cao trung bình 1.100m so với mặt nước biển, đỉnh cao Pha Luông (1.886m), thấp đồi thấp từ 500 - 600m Về khí hậu, Xn Nha có lượng mưa bình qn 1.700 - 2.000mm năm Khí hậu chia thành mùa rõ rệt Mùa nóng từ tháng 4-9 với nhiệt độ từ 25-35 độ Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau với nhiệt độ thấp, có xuống đến 3-5 độ, thường có sương mù, ẩm ướt, có sương muối lạnh giá Với đa dạng mặt khơng gian, địa hình khí hậu tạo nên cho Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha tài nguyên rừng phong phú đa dạng Xuân Nha xác định nhiều loài động, thực vật bị đe dọa, có tên sách đỏ Việt Nam Về thực vật có Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sến mật (Madhuca pasquieri), Trầm hương (Aquilaria crassna), Thông Pà cị (Pinus kwangtungensis), Giổi xương (Paramichelia baillonii), Thơng Xuân Nha (Pinus cernua) Về động vật Sơn dương (Capriconis milneedwardsii), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gấu chó (Ursus malayanus), Khỉ mặt đỏ (Macaca actoides), Khỉ mốc (Macaca assamensis), Cầy vằn bắc (Chlotogale owstoni), Cầy gấm (Prionodon pardicolor) Ngồi ra, Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Nha cịn có kiểu thảm thực vật đặc trưng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, rừng kín rộng, kim ẩm ơn đới núi trung bình Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng khơng cịn ngun vẹn Rừng ngun sinh bị tác động tồn vùng nhỏ nơi cao, xa xôi, hiểm trở theo dải, theo đám dọc theo khe suối sâu, sườn núi đá Tình trạng khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ tồn dẫn đến nhiều hệ sinh thái bị tàn phá, nhiều loài thực vật rừng quý đứng trước nguy tuyệt chủng cao Mặc dù vậy, nghiên cứu cách tổng thể hệ thực vật, thảm thực vật giá trị loài thực vật, trạng mặt quản lý, đời sống xã hội người dân khu vực để làm sở đề xuất giải pháp hiệu nhằm quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật khu bảo tồn cịn Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” 76 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp làm suy giảm tính đa dạng thực vật Khu BTTN Xuân Nha, đưa số giải pháp để bảo tồn đa dạng thực vật cho KBT Xuân Nha sau: 4.4.1 Giải pháp vùng lõi 4.4.1.1 Kiểm soát khai thác tài nguyên thực vật rừng Tình trạng khai thác lâm sản gồm gỗ gia dụng, củi, thuốc loại lâm sản khác tiếp tục làm suy thoái giá trị đa dạng sinh học KBT ngăn cản tái sinh chúng Việc chăn thả gia súc tự Khu bảo tồn góp phần vào q trình suy thoái tài nguyên Bên cạnh hoạt động thực thi pháp luật để ngăn chặn hoạt động này, cần có chiến dịch thực thi pháp luật rộng khắp KBT để kiểm sốt việc bn bán lâm sản khai thác bất hợp pháp Để kiểm soát chặt chẽ việc khai thác tài nguyên thực vật cần: - Thực hoạt động nâng cao nhận thức nhằm mục đích thay đổi mơ hình khai thác tài nguyên rừng chăn thả gia súc vùng - Bổ sung nâng cao chất lượng Quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn theo Thông tư 70 để nâng cao hiệu lực thi hành - Nâng cao lực cho Tổ, đội bảo vệ rừng thôn xã Khu bảo tồn - Điều tra, đánh giá, lập hồ sơ lồi thực vật q - Xây dựng tuyến đường tuần tra, xây dựng bổ sung Trạm bảo vệ rừng Đặc biệt phân khu, vị trí có lồi q - Tăng cường tuần tra thực thi pháp luật nhằm ngăn chặn việc khai thác trái phép buôn bán lâm sản xung quanh Khu bảo tồn 77 - Thí điểm mơ hình quản lý rừng bền vững cộng đồng dân cư lựa chọn đặc biệt nơi có nhiều lồi động, thực vật quý vùng lõi - Lập bảng nội quy vị trí thích hợp xung quanh Khu bảo tồn - Xây dựng hệ thống cọc mốc ranh giới Khu bảo tồn 4.4.1.2 Kiểm soát nạn cháy rừng Lửa rừng mối hiểm hoạ môi trường hệ sinh thái rừng Khu bảo tồn Do địa hình hiểm trở đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, địa bàn rộng lớn tình trạng kiểm sốt lửa rừng thực vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc bảo vệ sinh cảnh rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Gần tất vụ cháy rừng KBT hoạt động người phát đốt nương rãy, đốt lửa để lấy mật ong, săn Ban quản lý KBT cần thực biện pháp hiệu để giải vấn đề Các hoạt động gồm: - Thực hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức mối hiểm hoạ gây cháy rừng cách phòng tránh cố xảy cháy rừng cộng đồng địa phương - Duy trì hoạt động, nâng cao lực Ban Chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng có tham gia chủ rừng, người quản lý rừng bên có liên quan - Xây dựng chương trình phối hợp phịng chống cháy rừng Khu bảo tồn, chủ rừng lân cận xã vùng đệm - Duy trì hoạt động Tổ, đội PCCCR thôn - Tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật cung cấp trang thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng thôn Khu bảo tồn - Xây dựng quy chế phối hợp quan chức địa bàn tham gia cơng tác phịng cháy rừng 78 - Xây dựng hệ thống chòi canh lửa rừng, xây dựng đồ vùng trọng điểm cháy Khu bảo tồn 4.4.1.3 Thúc đẩy sử dụng đất bền vững vùng đệm Hiện tại, có 11 thôn nằm Khu bảo tồn (vùng đệm trong), việc tái định cư cộng đồng dân cư vấn đề khó thực thi Vì vậy, giải pháp thay thiết thực trước mắt tăng cường biện pháp khuyến khích bảo vệ rừng thúc đẩy sử dụng tài nguyên bền vững Các hoạt động gồm: - Quy hoạch sử dụng đất bền vững có tham gia cộng đồng - Phân chia ranh giới có đánh mốc giới rõ ràng cho Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Tăng cường nhận thức ranh giới khu bảo vệ nghiêm ngặt chế độ quản lý chúng - Tăng cường lực quản lý nhà nước quản lý sử dụng đất quyền địa phương Phối hợp với quyền địa phương việc lập kế hoạch quản lý đất đai bền vững - Xây dựng mơ hình canh tác bền vững ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đất dốc hộ gia đình lựa chọn nằm vùng lõi 4.4.1.4 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật - Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức học tập nâng cao nghiệp vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, điều tra đa dạng sinh học, phòng cháy chữa cháy rừng, kỹ làm việc với cộng đồng cho cán Khu bảo tồn Kiểm lâm để công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học KBT Xuân Nha thực tốt - Làm rõ ranh giới Khu bảo tồn vùng đệm, phân khu KBT, lập dự án cắm mốc ranh giới Khu bảo tồn mốc nương rẫy bên KBT Hiện nay, nhiều người dân chưa biết rõ ranh giới Khu bảo tồn 79 ranh giới phân khu chức KBT Người dân chưa nắm quyền nghĩa vụ vùng đệm vùng lõi, phân khu Vì vậy, Ban quản lý khu bảo tồn cần tổ chức tuyên truyền phổ biến, rõ ranh giới đóng cọc mốc ranh giới phân chia Khu bảo tồn vùng đệm, đóng cọc mốc phân chia phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái, đóng mốc sản xuất nương rẫy thơn vùng đệm Khi đóng cọc mốc ranh giới cần có tham gia đầy đủ bên: Ban quản lý KBT, quyền địa phương người dân Thường xuyên tuyên truyền đến người dân quyền trách nhiệm phân khu để công tác bảo tồn đạt hiệu - Xây dựng máy Ban quản lý khu bảo tồn đủ số lượng, nâng cao chất lượng cán để đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn đa dạng Khu bảo tồn - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền đến người dân, học sinh lợi ích rừng, giá trị đa dạng sinh học, loài động thực vật quý cần ưu tiên bảo vệ Khu bảo tồn 4.4.1.5 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng Khu bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực địi hỏi Ban quản lý KBT phải có đội ngũ cán có trình độ, sở hạ tầng, trang thiết bị phải hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu cần thiết như: Hoàn thiện điều tra khoanh ni lồi q có nguy bị đe dọa cao; tăng cường lực lượng cán nghiên cứu; tiến hành nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với vùng đệm; tìm sinh kế bền vững cho người dân sống vùng lõi để giảm áp lực vào rừng Cần xúc tiến, liên hệ với tổ chức nước để lập dự án bảo tồn loài quý bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng cao Hiện tại, khu bảo tồn hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước, 80 mà hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo tồn loài, điều tra giám sát đa dạng sinh học, chưa quan tâm mức khơng có kinh phí Để thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học điều kiện thiếu kinh phí cần thu hút tạo điều kiện cho nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học đến điều tra, nghiên cứu, đánh giá Khu bảo tồn kế thừa kết nghiên cứu 4.4.1.6 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quyền địa phương quan chức đóng địa bàn Tăng cường mối quan hệ phối hợp lực lượng: Công an - Quân đội - Kiểm lâm công tác bảo vệ rừng Thường xuyên tổ chức giao ban cụm tác chiến Biên phòng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Xn Nha, Đồn Biên phịng Tân Xn, Chính quyền xã để trao đổi chia sẻ thông tin, phối hợp triển khai nhiệm vụ bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng KBT Duy trì hoạt động Tổ, đội bảo vệ rừng thôn nguồn kinh phí đầu tư từ khốn bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng… để họ gắn bó với cơng việc tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn hoạt động khai thác buôn bán lâm sản trái pháp luật 4.4.2 Giải pháp vùng đệm ngồi Vùng đệm đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tồn Khu bảo tồn Muốn bảo vệ tốt Khu bảo tồn phải có đồng thuận ủng hộ người dân khu vực lân cận Chính mà giải pháp tác động để bảo tồn tốt phải tác động vào khu vực vùng đệm 4.4.2.1 Giải pháp thể chế quản lý liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng thực vật Các quy định có tính chất hành quản lý tài nguyên rừng thơn khơng phát huy hết tác dụng không đồng ý với 81 người dân địa phương Việc xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng với ghi nhận xây dựng người dân địa phương có hiệu lực cao Ban quản lý KBT cần tiếp túc hỗ trợ thôn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng nhằm nâng cao tính tự quản nhân dân Thực tốt quy định, quy chế quản lý hoạt động bên Khu bảo tồn Cần xây dựng quy chế quản lý Khu bảo tồn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nghiêm túc thực quy chế Người dân địa phương vừa đối tượng, vừa chủ thể quản lý tài nguyên rừng, họ đối tượng chủ động định quản lý có ảnh hưởng lớn đến tài ngun rừng địa phương Chính mà thực tuyên truyền giáo dục nâng cao lực hiểu biết tài nguyên rừng, quản lý tài nguyên rừng bền vững việc làm làm cần thiết Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha phối hợp với quyền địa phương, trường THCS địa bàn tổ chức tuyên truyền giá trị đa dạng sinh học KBT Xuân Nha nhiều hình thức như: Phát tờ rơi, Pa nơ, Áp phích, Băng đĩa hình, tổ chức thi tìm hiểu cho học sinh trường vai trò, giá trị ĐDSH rừng đặc dụng Xuân Nha, vẽ tranh chủ đề môi trường… 4.4.2.2 Các sách phát triển kinh tế vùng đệm * Quy hoạch sử dụng đất Lập quy hoạch sử dụng đất điều kiện để phát triển kinh tế xã hội vùng đệm KBT Quy hoạch sử dụng đất phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Về mặt không gian: Xác định rõ khu vực dành cho mục đích khác đất thổ cư, đất lúa nước, đất nương rẫy, đất lâm nghiệp,… cở sở phân chia đặc điểm điều kiện tự nhiên, trạng sử dụng 82 người dân địa phương nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư,… - Về mặt thời gian: Cần xác định biến đổi môi trường tài nguyên rừng; xác định nhu cầu khả phát triển tương lai; dự báo thị trường, xác định tiến trình phát triển kinh tế xã hội khu vực để đưa phương án quy hoạch sử dụng đất cụ thể - Về tổ chức thực hiện: Quy hoạch phải mang tính logic, tính hệ thống phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện; tổ chức thực theo quy hoạch phê duyệt * Chính sách, giải pháp phát triển Lâm sản ngồi gỗ rừng khoanh ni nhằm bảo tồn phát triển đa dạng thực vật Lựa chọn tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện địa phương Với vốn kiến thức địa người dân địa phương gây trồng khai thác sử dụng loài LSNG, tơi đưa số lồi trồng lâm sản gỗ phù hợp với địa phương, cụ thể là: + Các loài tre, nứa: Người dân địa phương thường trồng quanh nhà, đồi gần nhà số lồi như: Tre gai, Luồng, Lùng,… đưa lồi tre nứa vào trồng hướng nâng cao đời sống cho người dân Đặc biệt có nhà máy chế biến ván tre ép Mộc Châu cần nguyên liệu; Lùng loài địa phân bố hẹp địa phận xã Tân Xn, lồi có giá trị chế biến tăm hương xuất mà doanh nghiệp từ Hà Nội ưa chuộng Bên cạnh phát triển trồng số loại lấy măng như: Bương mốc, Mạy hốc; phát triển song mây tán rừng… + Các loài thuốc nam: Người dân tộc địa phương có nhiều thuốc nam hay thu hái từ rừng Tuy nhiên, nguồn thuốc từ rừng cạn kiệt dần lý khai thác mức Để bảo tồn phát triển loài thuốc quý cần có đầu tư hỗ trợ dự án từ Ban quản lý KBT nhằm mục đích vừa 83 phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo giảm áp lực vào KBT Một số loài thuốc phát triển là: Sa nhân, Thảo quả, Bạc hà… - Hỗ trợ kinh phí cho việc phát triển Lâm sản gỗ địa phương, việc cần thiết người dân sống vùng đệm cịn nhiều hộ nghèo, thiếu kinh phí đầu tư sản xuất - Quản lý lâm sản gỗ phải dựa vào cộng đồng, việc phát triển gây trồng loài Lâm sản gỗ cần phải đánh giá thực trạng từ cộng đồng, xác định tình trạng khai thác, sử dụng đưa giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững lâm sản ngồi gỗ * Thực có hiệu chương trình, dự án địa phương Hiện nay, xã địa bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha thực nhiều chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ nhà nước như: Chương trình xây dựng nơng thơn mới; Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ; Chương trình 135; Chương trình 134 ; Dự án Bảo vệ Phát triển rừng Rừng đặc dụng Xuân Nha giai đoạn 2013 - 2020; Dự án trồng rừng thay vùng ngập thủy điện Trung Sơn; Dự án trồng Tre luồng cung cấp nguyên liệu,… Tất chương trình, dự án phải tổ chức thực hiệu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo cho người dân từ giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng Khu bảo tồn 84 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thành phần hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đa dạng, phong phú, gồm 1.010 loài thuộc 452 chi, 142 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch (Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta, Magnoliophyta) Hệ thực vật Xuân Nha đặc trưng cho hệ thực vật nhiệt đới điển hình Mười họ đa dạng là: Họ Đậu - Fabaceae có 62 lồi; Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae có 61 lồi; Họ Cà phê - Rubiaceae có 59 lồi; Họ Cúc Asteraceae có 34 lồi; Họ Dẻ - Fagaceae có 33 lồi, Họ Dâu tằm - Moraceae có 26 lồi; Họ Long não - Lauraceae có 25 lồi; Họ Hoa hồng - Rosaceae có 25 lồi, Họ Hịa thảo - Poaceae có 24 lồi, Họ Táo - Rhamnaceae có 19 lồi Mười chi đa dạng (từ loài trở lên): Rubus - Rosaceae; Ficus Moraceae; Asplanium - Aspleniaceae; Quercus, Lithocarpus, Castanopsis Fagaceae; Alacocapus - Elaeocarpaceae; Antidesma, Malotus - Euphorbiaceae; Bauhinia - Fabaceae Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha có 1.010 lồi thực vật tổng cộng số lượt công dụng thống kê 1.562 với nhóm cơng dụng sử dụng gồm: (1) Cây cho gỗ; (2) Cây làm thuốc; (3) Cây ăn được; (4) Cây cho tinh dầu, nhựa sáp, tannin, gia vị, thuốc nhuộm, dầu; (5) Cây cho sợi; (6) Cây làm đồ thủ công mỹ nghệ; (7) Cây làm vật liệu xây dựng; (8) Cây cảnh, bóng mát; (9) Cây có độc Trong 1.010 loài thực vật thống kê Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Nha có 44 loài thực vật quý nằm Danh lục đỏ IUCN (2014), Sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32 Chính phủ (2006) Đề tài xây dựng sở liệu cho loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 85 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm: - Nguyên nhân trực tiếp: (1) Khai thác gỗ; (2) Phá rừng làm nương rẫy; (3) Cháy rừng; (4) Khai thác thuốc; (5) Chăn thả gia súc tự do; (6) Khai thác củi - Nguyên nhân gián tiếp: (1) Gia tăng dân số; (2) Đói nghèo; (3) Thiếu việc làm; (4) Nhận thức cộng đồng thấp; (5) Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Đề tài xây dựng nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật cho vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Tồn - Do hạn chế thời gian nguồn tư liệu chưa thể sâu đa dạng yếu tố địa lý, vật hậu Thực vật khu vực nghiên cứu - Bản thân hạn chế kiến thức kinh nghiệm nhận biết loài thực vật tổ chức đợt thực tập nên cịn nhiều thiếu sót Khuyến nghị - Cần tiếp tục điều tra thực địa nhằm tìm thêm lồi mới, lồi quý để bổ sung thêm vào Danh lục thực vật Khu bảo tồn Có thể xây dựng trung tâm lưu trữ mẫu tiêu động vật, thực vật Khu bảo tồn - Hệ thực vật Xn Nha đa dạng lồi muốn bảo vệ đa dạng cần phải bảo vệ hệ sinh thái Tuy nhiên, tiến hành bảo tồn lồi với mục đích bảo tồn nguồn gen cần có ưu tiên bảo tồn lồi q có giá trị khoa học kinh tế, đặc biệt lồi có nguy bị tiêu diệt bị đe dọa cao - Nhiều loài thực vật phát giá trị chúng nhiều loài chưa phát giá trị sử dụng, mà Ban quản lý Khu bảo tồn khơng ý đến bảo tồn ngoại vi mà phải ý đến bảo tồn nội vi 86 - Cần thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho Kiểm lâm Khu bảo tồn, Ban Chỉ đạo thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Tổ tuần tra bảo vệ rừng Trả công xứng đáng cho Tổ tuần tra bảo vệ rừng để họ tâm huyết trách nhiệm với công việc họ làm - Muốn bảo vệ tốt hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha cần phải ý phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất cho người dân sống Khu bảo tồn vùng đệm Đời sống người dân có nâng cao giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng họ có ý thức bảo tồn hệ thực vật địa phương nơi họ sống - Cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng rừng, vai trò họ việc bảo tồn tài nguyên để họ phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn quản lý bảo vệ rừng có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & cs (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập 2, 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Kim Biên (2007), “Họ Cúc - Asteraceae Dumort”, Thưc vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999 – 2002), Cây cỏ có ích Việt Nam tập I, II, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt nam, Quyển 1-3, Nxb Mekong, Santa Ana/ Montréal 10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Trần đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 17 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 19 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội (Bản dịch) 20 Hoàng Thị Sản (2000), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô, Trần Văn Thụy (2003), Đa dạng sinh học hệ Nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Backer, C.A & R.C Bakhuizen van den Brink Jr 1964–1965 Flora of Java Vol 1, Noordhoff, Groningen, The Netherlands 31 Flora of China 1999–2000 Vol 4–24, Beijing, China 32 Flora Malesiana 1948–2000 Ser 1, Vol 4–14 Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, The Netherlands 33 UNEP, Conversion on biological Diversity Singwing in Rio on 29 December 1993, Information Jannuary/March 1994] 34 Muséum National dʼHistoire, (1960–2003), Flore du Laos du Cambodge et du Vietnam, Vol 1–31 35 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler, (2004), Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 36 Hoang, S.V., P Baas & P.J.A Keßler, (2008), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 37 Gardner, S., P Sidisunthorn & V Anusarnsunthorn, (2000), A field guide to forest trees of northern Thailand Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand 38 Ridley, H.N Reeve & Co, London, United Kingdom, (1923–1925), Flora of Malay Peninsula, Vol 1–15 39 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1972–1989), Tree Flora of Malaya, Vol 1–4 40 Forest Research Institute Malaysia, Kepong, Malaysia (1995–2002), Tree Flora of Sabah and Sarawak, Vol 1–4 41 Tolmachev A.N (1974), Introdution of phytogeography, L.G.U Leningrad ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ thực vật bậc cao Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La - Nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân. .. Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1.1 Nghiên cứu giới Nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, song cơng trình có giá trị xuất vào kỷ 19 - 20 như: Thực vật chí... tồn tài nguyên thực vật khu bảo tồn Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & cs (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 2, 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
2. Lê Kim Biên (2007), “Họ Cúc - Asteraceae Dumort”, Thưc vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Cúc - Asteraceae Dumort”, "Thưc vật chí Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Biên
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2007
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1999
6. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
7. Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999 – 2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam tập I, II, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam tập I, II
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt nam, Quyển 1-3, Nxb Mekong, Santa Ana/ Montréal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt nam
Nhà XB: Nxb Mekong
10. Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
11. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
12. Trần Hợp (2003), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
13. Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng
Tác giả: Lê Thị Huyên
Năm: 1998
14. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật Cúc Phương
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
15. Trần đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần đình Lý
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
16. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y Học
Năm: 2001
17. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
18. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1970
19. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội (Bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học bảo tồn
Tác giả: Richard B. Primack
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1999
20. Hoàng Thị Sản (2000), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w