1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VIẾT HÙNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN THẢO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VIẾT HÙNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN THẢO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THẾ ĐỒI Hà Nội, 2013 i LỜI NĨI ĐẦU Trong suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy giáo tồn thể cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới Thầy giáo TS Bùi Thế Đồi, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán công nhân viên Viện Điều tra quy hoạch rừng, phân viện Đông Bắc Bộ; Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, phịng, ban UBND huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh; Ban Giám đốc Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng; Lãnh đạo người dân xã vùng đệm Khu BTTN giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài tương đối rộng, nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn / Xuân Mai, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Viết Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu thực vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Điều tra theo tuyến tuyến điều tra 10 2.3.2 Điều tra ô tiêu chuẩn điển hình đặt tuyến điều tra 11 2.3.3 Điều tra vấn người dân 14 2.3.4 Kế thừa, sử dụng có chọn lọc tài liệu có sẵn 15 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 iii 3.1 Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 17 3.1.2 Địa hình địa 18 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu 20 3.1.5 Thuỷ văn 22 3.1.6 Vài nét thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập 22 3.2 Dân sinh kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 25 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 26 3.2.3 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực 27 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 28 4.1.1 Các hệ sinh thái có nhiều thực vật thân thảo 28 4.1.2 Kiểu rừng trạng thái rừng khu BTTN 30 4.2 Xây dựng danh lục loài thực vật thân thảo khu vực nghiên cứu 40 4.3 Tính đa dạng thành phần thực vật thân thảo khu BTTN 41 4.3.1 Sự đa dạng số lượng taxon thực vật thân thảo 41 4.3.2 Sự đa dạng họ thực vật 42 4.3.3 Sự đa dạng chi thực vật 44 4.3.4 Đa dạng dạng sống 45 4.3.5 Sự đa dạng loài thực vật thân thảo khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng phân theo trạng thái thực bì theo đai cao 45 4.3.6 Một số tiêu đánh gia tính đa dạng họ chi thực vật thân thảo 48 4.3.7 Một số nhận xét xuất xứ thực vật 49 4.3.8 Đa dạng công dụng thân thảo khu BTTN 50 iv 4.4 Các loài thân thảo quý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 53 4.4.1 Số lượng loài bị đe dọa tuyệt chủng 53 4.4.2 Phân bố loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng 56 4.5 Định hướng công tác bảo tồn thân thảo khu BTTN 57 4.5.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng 58 4.5.2 Định hướng phát triển bảo vệ tài nguyên thực vật rừng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐS - KT Đồng Sơn - Kỳ Thượng HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn NĐ32 Nghị định 32 SĐVN Sách đỏ Việt Nam TV Thực vật VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Thống kê diện tích loại đất đai thành lập KBTTN 23 3.2 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng thành lập KBTTN 23 3.3 Thành phần thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 24 thành lập 3.4 Danh sách loài thực vật quý thành lập KBT 25 4.1 Các loài thực vật kiểu rừng rậm thường xanh 35 4.2 Thành phần thực vật thân thảo khu bảo tồn thiên nhiên ĐS-KT 41 4.3 Các lồi thảo khơng đưa vào danh lục thực vật thân thảo 42 4.4 Một số họ thực vật có số lượng lồi lớn khu vực nghiên cứu 43 4.5 Mười chi có số lồi lớn khu nghiên cứu 44 4.6 Dạng sống thân thảo khu BTTN 45 4.7 Công thức tổ thành loài thực vật thân thảo phân theo trạng thái 46 thực bì 4.8 Cơng thức tổ thành lồi thân thảo đai độ cao khác 47 4.9 Một số số đánh giá tính đa dạng họ chi thực vật thân thảo 49 4.10 Các yếu tố có liên quan đến xuất xứ TV Khu BTTN ĐS-KT 50 4.11 Công dụng thực vật thân thảo Khu BTTN 52 4.12 Các loài thân thảo có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 4.2 4.3 4.4 Tên hình Ba kích Đẳng sâm Tắc kè đá Hoàng tinh cách Trang 57 57 57 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập năm 2003 theo Quyết định số 440/QĐ-UB ngày 12/02/2003 UBND tỉnh Quảng Ninh Khu bảo tồn phân bố xã thuộc huyện Hoành Bồ xã Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Đồng Lâm, Vũ Oai xã Hịa Bình Trong quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng khu dự trữ thiên nhiên Bộ Nơng nghiệp &PTNT trình Chính phủ phê duyệt Đây coi khu điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp, cịn diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đơng Bắc Việt Nam Trong q trình hình thành phát triển, hệ thống sở khoa học đa dạng sinh học ngày hoàn thiện nhằm phục vụ tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng Năm 2010, hệ thống thân gỗ điều tra, nghiên cứu Theo khu bảo tồn có hệ thực vật phong phú với 485 lồi thực vật bậc cao, có mạch, có nhiều lồi thực vật q như: Trầm hương Trung Hoa (Aquilariasinensis Gillg), Vù hương (Cinamomum balansae Lecomte), Lát hoa (Chukrrasia tabularis ajuss), Đinh (Markhamia stipulata), Ba kích (Morinda afficinalis) Đại hải (Hodgsonia maerocarpa Cogn)… Động vật có nhiều lồi q như: Gấu, Khỉ mặt đỏ, Báo lửa, Chó sói… Tuy nhiên sở khoa học đa dạng sinh học loài thân thảo, thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng chưa nghiên cứu, đánh giá Trước quy hoạch Khu BTTN, tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng sinh kế hộ gia đình địa phương với hoạt động khai thác gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ đặc biệt việc thu hái sản phẩm lâm sản gỗ Trải qua nhiều năm khai thác, tài nguyên rừng có 53 Kế Lộc), Miền Bắc 16,1% (Võ Văn Chi), Toàn quốc 22% (Dựợc thảo VN) Nhóm người dân khai thác thường xun nhiều hình thức, cần có hướng dẫn kiểm lâm để khai thác bền vững Các nhóm lồi ăn cho người, gia súc, có 185 chiếm khoảng 30% so với tổng số thảo, có giá trị đặc biệt với bữa ăn bà người dân tộc khu vực Nhóm người dân khai thác thường xun nhiều hình thức, cần có hướng dẫn để khai thác lâu bền Hệ số sử dụng theo công dụng thực vật thân thảo khu BTTN đạt tới hệ số 1,15 So với nơi khác, số thấp Nguyên nhân điều kiện lập địa đơn giản,do diện tích rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nhỏ, mặt khác kiến thức địa sử dụng cỏ có khu vực bà dân tộc người khơng phong phú Ngồi nhóm cơng dụng nêu cịn 73 lồi chưa rõ cơng dụng nhiều công dụng khác chưa điều tra làm thuốc diệt côn trùng, làm thức ăn cho chim, thú rừng Cần thiết phải bảo vệ tốt diện tích rừng cịn nhằm góp phần phục hồi hệ sinh thái rừng đây, có trì giá trị kinh tế - sinh thái thực vật thân thảo khu BTTN 4.4 Các loài thân thảo quý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 4.4.1 Số lượng loài bị đe dọa tuyệt chủng Từ kết nghiên cứu thu được, dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2001), số liệu cuả KVNC, lập danh sách gồm 14 loài thực vật (chiếm 2,27 % tổng số lồi KVNC) có nguy tuyệt chủng với mức độ khác Kết trình bày bảng 4.12 Trên phạm vi tồn cầu, tổ chức IUCN Liên hợp quốc cho đời danh sách đỏ giới khuyến cáo cho quốc gia, hay khu vực để 54 chung trách nhiệm bảo vệ loài thực vật quý, hiếm, có nguy bị hủy diệt cho nhân loại - Dựa vào Sách đỏ Việt nam - Dựa vào sách đỏ giới - Dựa vào danh sách nhóm IA,IIA kèm theo nghị định 32/2006 NĐ-CP ngày 30/3/2006 phủ ban hành thay cho nghị định 48 - Dựa vào cấp tiêu chuẩn đánh giá mức độ quý loài động thực vật tổ chức bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế (I.U.C.N) thông qua ngày 30/4 năm 1994: Cấp EX Loài bị tuyệt chủng (Extinct) Cấp EW Loài tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the wild) Cấp CR Loài nguy cấp (Critically endangered) Cáp EN Loài nguy cấp (Endangered) Cấp VU Loài nguy cấp (Vulnerable) Cấp LR Lồi nguy cấp (Lower risk) Cấp DD Thiếu liệu (Data dificient) Cấp NE Lồi khơng đánh giá (Not evaluated) + Căn vào danh lục thực vật điều tra khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành xác định lồi thực vật thân thảo có nguy bị tuyệt chủng cho Khu bảo tồn Sau danh sách loài thân thảo có nguy bị tuyệt chủng Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 55 Bảng 4.12: Các lồi thân thảo có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN TT Tên Latin NĐ 32 IIA SĐ Tình trạng VN CR CR B1+2b Củ Bình vơi IIA EN EN Kim tuyến lông IA EN EN A1a,c,d Lan EN EN A1d+2d Bảy hoa EN EN A1c,d Kinh giới EN EN B1+2a Tên VN Stephania longa Lour Carex khoii Egor & Aver Stephania cepharantha Hayata Anoectochilus setaceus Blume Nervilia fordii (Hance) Schlechter Paris polyphylla Smith Elsholtzia communis (Coll & Hemsl.) Diels Lõi tiền rễ dài Cói túi ba mùn Morinda officinalis How Ba kích Drynaria bonii C Chr Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Disporopsis longifolia Craib Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Asarum glabrum Merr (R) Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Tắc kè đá EN A1c,d, B1+2a,b,c VU VU A1a,c,d Cốt toái bổ VU EN A1,c,d 10 11 12 13 14 Hoàng tinh cách EN IIA VU VU A1c,d Phá lửa VU VU A1a,c,d Trầu tiên VU VU A1c,d Đẳng Sâm IIA VU VU A1a,c,d+2c,d Từ bảng ta có số nhận xét: + Số lồi thân thảo có nguy bị tuyệt chủng 14 loài tổng số 617 loài thân thảo Khu bảo tồn đề cập sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới, Nghị định 32 Chính phủ Cùng với số 39 56 lồi thân gỗ có nguy bị tuyệt chủng khu vực khẳng định vai trò cần bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam + So với số loài thân gỗ có nguy bị tuyệt chủng khu vực, rõ ràng số loài thảo nhiều số lồi có nguy bị tuyệt chủng điều lý giải thân thảo có khả tự phục hồi cao có giá trị thấp việc làm nhà cửa người dân nên bị phá hoại + Mức độ nguy tuyệt chủng thực vật thân thảo xếp vào nhóm sau: Cấp EN có lồi Cấp VU có lồi Cấp CR có lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng cao xếp nhóm IIA Nghị định 32 lồi, nhóm IA có lồi, điều đáng ý nhóm IIA có lồi khơng có tên SĐVN Dây Lõi tiền rễ dài Nguyên nhân không thống Sách đỏ VN với Nghị định 32 đơn giản danh sách đỏ xác định trước, nghị định 32 đời sau 4.4.2 Phân bố loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng Kết khảo sát rừng Khu bảo tồn nhận thấy: Trừ vài loài đặc biệt Lan kim tuyến (Cỏ nhung), Kinh giới bơng, Cói túi ba mùn có vùng phân bố độ cao 700m, đại phận loài thân thảo quý khác KBT có phân bố khơng tập trung, lác đác trải rộng diện tích khu BT mà nguyên nhân đất tương đối đồng đều, có địa chất phù sa cổ giống nhau, loại đá mẹ giống nên thành phần hóa học đất có nhiều điểm chung Mặt khác, độ chênh cao không lớn, khí hậu, nên thành phần khơng khác 57 Để phục vụ tốt cho công tác bảo tồn loài thực vật thân thảo quý, khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, đề tài tiến hành số hóa đồ để lập Bản đồ phân bố số loài thực vật thân thảo Sách đỏ Việt Nam Hình 4.1: Ba kích Hình 4.2: Đẳng sâm Hình 4.3: Tắc kè đá Hình 4.4: Hồng tinh cách 58 4.5 Định hướng công tác bảo tồn thân thảo khu BTTN Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mâu thuẫn trực tiếp rõ ràng nảy sinh từ điều kiện quản lý bảo vệ rừng nên việc người dân vào nơi bị hạn chế Trước thành lập khu Bảo tồn người phép vào tự dân địa phương có quyền đưa lâm sản khỏi rừng mà khơng phải đóng thuế tài ngun, đem bán hay trao đổi lấy tiền mặt lương thực Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập bối cảnh dân số vùng đệm tăng lên, diện tích đất nơng nghiệp giữ ngun Vì họ trơng chờ vào nguồn tài ngun khu Bảo tồn 4.5.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng + Có nhiều hệ sinh thái tự nhiên chứa đựng nhiều loài thân thảo hoàn cảnh hệ sinh thái thuận lợi cho rừng có thân thảo phát triển + Có nhiều trảng cỏ, trảng bụi có nguồn gốc tự nhiên nằm đỉnh núi, có nhiều lồi cỏ đặc trưng khơng bị đốt hàng năm, lồi bảo vệ + Trong khu bảo tồn có 14 lồi thực vật thân thảo, ngồi cịn có 39 lồi thực vật thân gỗ có nguy tuyệt chủng Việt Nam, giới phân bố Trong đó, có lồi có tên nghị định 32 Chính phủ (2 lồi thân gỗ, lồi thân thảo) cần bảo tồn gen cho toàn quốc khu vực Vì vậy, 59 cần có kế hoạch đầu tư tạo nguồn gen đủ lớn để tự tồn sở phục hồi lại hoàn cảnh hệ sinh thái rừng + Thực vật thân thảo thân gỗ khu bảo tồn có nhiều cơng dụng cần ưu tiên bảo vệ + Đất đai, khí hậu, rừng Khu bảo tồn cịn có khả tự phục hồi tốt Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề tài đề xuất số giải pháp sau: 4.5.2 Định hướng phát triển bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên thân thảo khu bảo tồn cần thực giải pháp sau đây: + Giải pháp bảo vệ rừng: Tổ chức lại bãi chăn thả trâu, bò cho làng Khu bảo tồn cách hợp lý Kiên xóa bỏ tình trạng đốt trảng cỏ tự nhiên trái phép dông đỉnh núi khu bảo tồn nhằm bảo tồn loài thực vật thân thảo Xác định chương trình bảo tồn nguồn gen thực vật quý, quan trọng như: Lan Kim tuyến, Phá lửa, Ba kích, Bình vơi, Trầu tiên Tăng cường thêm lực lượng phương tiện cho trạm bảo vệ rừng Làm tôt công tác tuyên truyền bảo vệ, bảo tồn nguồn gen thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học; thông qua phát tờ rơi, lấy cam kết Khu bảo tồn với hộ dân vùng + Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng: Trồng thử nghiệm tán rừng loài quý như: Lan Kim tuyến, Phá lửa, Ba kích, Bình vơi, Trầu tiên giống có nguồn gốc chỗ làm tiền đề cho việc bảo tồn rộng rãi sau 60 Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy lửa rừng (rừng IIA, IIB) Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật phòng chống lửa rừng Đẩy mạnh cơng tác phịng chống cháy rừng + Giải pháp nghiên cứu khoa học - Điều tra thu thập mẫu động thực vật - Điều tra lập đồ đất, lập địa - Điều tra thành phần thu mẫu sâu hại thực vật, động vật - Phối hợp với trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, tổ chức quốc tế hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học + Giải pháp vùng đệm Tổ chức chuyển giao kỹ thuật cho người dân vùng đệm Hỗ trợ giống loài cỏ chăn ni trâu bị cho xóm rừng sát rừng để dân trồng gia đình nhằm giảm bớt phụ thuộc vào bãi chăn thả đốt rừng lấy bãi chăn thả khu bảo tồn Trồng rừng hàng nằm đối tượng trảng cỏ khơng có tái sinh (IA, IB) địa, chương trình Khu bảo tồn khởi xướng Phối hợp với khuyến lâm, Khuyên nông xây dựng chương trình, tổ chức lại sản xuất theo mơ hình (Vườn + Ao + Chuồng + Rừng) + Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập - Xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập 100 theo mục tiêu làm phong phú thành phần loài cho khu bảo tồn theo phương châm lợi dụng tối đa có chỗ, dẫn giống, sưu tập vùng khác - Xây dựng phòng bảo tồn bảo tàng thực vật 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực vật thân thảo phân bố rộng tất hệ sinh thái có khu BTTN, đặc biệt nhiều lồi thân thảo mọc nằm dòng nước mà gỗ khơng thể mọc được, nhiều lồi thân thảo q có hệ sinh thái rừng + Hệ sinh thái rừng Khu bảo tồn có kiểu rừng chính: - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (độ cao 700m) - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (độ cao 700m) + Hệ sinh thái rừng Khu bảo tồn có 18 ưu hợp điển hình có phân bố kiểu rừng trạng thái rừng Chú ý có ưu hợp có thân thảo tham gia lồi ưu thế, ưu hợp điển hình thân thảo Kết nghiên cứu thống kê thực vật thân thảo khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng có 617 loài thuộc 380 chi 119 họ ngành thực vật Dựa kết nghiên cứu, đề tài lập Danh lục loài thực vật thân thảo Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Đề tài nghiên cứu tính đa dạng số loài, chi, họ, đa dạng thực vật theo trạng thái thực bì đai cao đa dạng cơng dụng lồi thực vật thân thảo khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, khẳng định khu hệ điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc Việt Nam So sánh số lượng ta thấy, thực vật thân thảo nhiều số ngành, số loài, số chi, số họ thực vật so với thực vật thân gỗ khu BTTN Thực vật Thân thảo khu bảo tồn thuộc 14 nhóm cơng dụng khác nhóm cho làm cảnh, Cho thực phẩm cho thuốc nam nhóm cơng dụng quan trọng 62 Thực vật thân thảo khu bảo tồn có 14 lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng ghi sách đỏ Việt Nam danh sách đỏ giới Trong đó: Cấp EN có lồi Cấp VU có lồi Cấp CR có lồi Các lồi có tên NĐ32 lồi Đề tài lập Bản đồ phân bố lồi thân thảo q có Sách đỏ Việt Nam khu vực nghiên cứu để phục vụ cho công tác bảo tồn Qua kết nghiên cứu sở phân tích tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn cay thân thảo Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Các nhóm giả pháp tập trung vào công tác bảo vệ tài guyên rừng, phục hổi bảo tồn rừng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường phát triển sinh kế tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vùng đệm, xây dựng vườn mẫu, vườn sưu tập nhằm bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực Kiến nghị + Cần đầu tư cho công bảo vệ, phát triển tài nguyên thực vật Xây dựng Khu bảo tồn kiên cố xây dựng thêm trạm bảo vệ, tổ tuần tra rừng Đây biện pháp cần thiết, cấp bách cần giải vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn, tính kinh tế xã hội + Thơng qua đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư cho công tác trồng, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, đầu tư cho công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng tổ chức lại sản xuất cho nhân dân trọng điểm vùng lõi vùng đệm khơng có ý nghĩa bảo tồn, phát triển tài nguyên mà 63 mang ý nghĩa phát triển kinh tế, văn hố miền núi, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc, giữ gìn khối đoàn kết dân tộc địa phương + Phải đầu tư kinh phí chia sẻ quyền lợi kinh tế cần thiết để giải vấn đề ranh giới KBT với sở + Cần có nghiên cứu sâu loài thân thảo khu hệ thực vật KBT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Nại, Phan Kế Lộc (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Viện khoa học Việt Nam - Viện sinh học 11 Vũ Văn Dũng, Jenne de Beer, Phạm Xuân Phương cộng (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ, 90 tr 12 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ Nam Việt Nam Quyển 1-2, Sài Gịn 13 Phạm Hồng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ 14 Triệu Văn Hùng (Chủ biên, 2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Nxb Bản đồ 15 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 7) Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học 17 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phùng Văn Phê, Trần Minh Hợi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thị Hân (2006), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật góp phần bảo tồn chúng rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 120-3/2008, tr 53-56 19 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2006, Hà Nội 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2001), Báo cáo Dự án xây dựng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Báo cáo Dự án bảo vệ phát triển rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng huyện Hoành Bồ đến 2015, Quảng Ninh 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo Dự án điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân gỗ Khu bảo tồn Đồng Sơn - Kỳ Thượng đề xuất giải pháp bảo tồn, Quảng Ninh Tài liệu tiếng Anh 23 Aditi Sinha and Kamaljit S Bawa (2002), Harvesting techniques, hemiparasites and fruit production in two non-timber forest tree species in South India Forest Ecology and Management Vol 168(13): 289 - 300 24 Ajay Kumar Mahapatra and D.D Tewari (2005), Importance of nontimber forest products in the economic valuation of dry decidious forests of India Forest Policy and Economics Vol 7(3): 455-467 25 Ajay Mahapatra and C Paul Mitchell (1997), Sustainable development of non-timber forest products: Implication for forest management in India Forest Ecology and Management Vol 3(1-3): 15 - 29 26 Jenne de Beer, J H and McDermott, M J (1989), The economic value of non-timber forest products in Southeast Asia Netherlands Committee for IUCN, Amsterdam, The Netherlands 27 Dirk Willem te Velde, Jonathan Rushton, Kathrin Schreckenberg, Elaine Marshall, Fabrice Edouard, Adrian Newton and Erik Arancibia (2006), Entrepreneurship in value chains of non-timber forest products Forest Policy and Economics Vol 8(4): 485 - 494 28 Erika M Nakazono, Emilio M Bruna and Rita C.G Mesquita (2004), Experimental harvesting of the non-timber forest product Ischnosiphon polyphyllus in central Amazonia Forest Ecology and Management Vol 190(2-3): 219 - 225 PHỤ LỤC ... 17.792 4. 035 3. 705 4.812 3. 154 2.086 15.400 12. 836 ,3 12 .35 5,1 481,2 2.5 63, 7 3. 370,4 2.654,1 2.642,1 12 716 ,3 2.085 1.800,4 1. 737 ,1 63, 3 284,6 4.728,4 3. 801 ,3 3. 539 ,1 262,2 927,1 3. 134 ,2 2.880,9... leo 28 Mía tím 29 Dứa thơm 30 Lúa 31 Ngô 32 Kê 4 .3. 2 Sự đa dạng họ thực vật TT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tên VN Hành Hành tăm,... cứu 40 4 .3 Tính đa dạng thành phần thực vật thân thảo khu BTTN 41 4 .3. 1 Sự đa dạng số lượng taxon thực vật thân thảo 41 4 .3. 2 Sự đa dạng họ thực vật 42 4 .3. 3 Sự đa dạng chi thực

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w