1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap ki II mon van 8

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 42,94 KB

Nội dung

Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế , xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó[r]

(1)

Đề cơng ôn tập Ngữ văn học kì II Năm học: 2011-2012

I.Văn học:

1 Thơ : Ôn tập tác phẩm: - Nhớ rừng (Thế Lữ) - Quê hơng (TÕ Hanh) - Khi tu hó (Tè H÷u)

- Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí minh) - Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Đi ờng (Hồ Chí Minh) * Yêu cầu:

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh đời - Giá trị nội dung , nghệ thuật

- Ph©n tích cặp câu thơ:

+ Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hơng, Tế Hanh) + “ChiÕc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hơng, Tế Hanh) + Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua ( Nhớ rừng, Thế Lữ)

- Phân tÝch bøc tranh mïa hÌ t©m tëng ngêi tï Khi tu hú (Tố Hữu)

- Phân tích làm bật giá trị biểu cảm, phép tu từ điệp ngữ khổ thơ thứ ba “Nhí rõng” (ThÕ L÷)

2 Văn xi: Ơn văn bản: - “Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn), - “Hịch tớng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), - “Nớc Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi),

- “Bµn luận phép học (Nguyễn Thiếp) * Yêu cầu:

- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh dời

- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật, phơng pháp lập luận II.Tiếng Việt:

- Ôn tập loại câu:

+ Kiu cõu: Cõu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định + Hành động nói, hội thoại, lựa chn trt t t cõu

- Các dạng tập:

+ Đặt câu với kiểu câu kh¸c

+ Nhận diện hành động nói thực theo cách gián tiếp hay trực tiếp + Xác định vai xã hội giao tiếp

+ T¸c dơng cđa viƯc lùa chän trËt tù tõ c©u

III.Tập làm văn: Ơn tập cách làm văn nghị luận (giải thích, chứng minh) vấn đề xã hội văn học có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả hợp lí

Đề 1: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh.

Đề 2: Hiện số bạn em đua đòi theo lối sống ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa hồn cảnh gia đình Em viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

(2)

Đề 4: Một tác phẩm văn học để lại em nhiều ấn tượng sâu sắc

Đề 5:Cảm nhậnc em tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Bác Hồ qua hai thơ Ngắm trăng Đi đường

Đề 6: Giải thích ý kiến sau: Tình u thương chân thành có sức cảm hố vơ lớn lao Đề 7: Chứng minh qua sáu câu thơ mở đầu Khi tu hú, nhà thơ Tố Hữu dựng lên tranh thiên nhiên sống động, trànngập âm thanh, rực rỡ sắc màu Đề 8: Chỉ rõ nghệ thuật đặc sắc nhà thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng

ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II

I.TIẾNG VIỆT:

1.Khởi ngữ gì? Trước khởi ngữ thêm từ nào? Cho ví dụ

2.Có thành phần biệt lập nào? Tại lại gọi thành phần biệt lập? Phân biệt thành phần biệt lập

3.Thế liên kết câu liên kết đoạn văn?

4.Phân biệt nghĩa tường minh nghĩa hàm ý? Cho ví dụ để minh họa 5.Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý

(3)

7.Nắm khái niệm từ loại, vận dụng để nhận biết

8 Kể tên thành phần thành phần phụ câu, nêu dấu hiệu nhận biết thành phần

9 Thế câu đơn, câu phức, câu ghép II.VĂN BẢN.

1 Hệ thống lại tác phẩm thơ học theo mẫu sau Stt Tác

phẩm Tác giả Năm s.t Thể thơ Nội dung Nghệ thuật 2.Trình bày hỉêu biết em tác giả tác phẩm :

- Con cò

- Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Sang thu

- Nói với - Mây sóng

Lưu ý: thơ phải học thuộc lòng. 2.Hệ thống lại tác phẩm truyện đại Việt Nam

Stt Taùc

phẩm Tác giả Năm s.t Thể loại Nội dung Nghệ thuật 3.Tóm tắt nội dung tác phẩm truyện

4 Nêu tình truyện

4.Những nét nhân vật đoạn trích III.TẬP LÀM VĂN.

1.Nắm lí thuyết cách làm nghị luận tác phẩm văn học 2.Phân tích thơ

3.Phân tích nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Tình cảm cha thiêng liêng sâu nặng tác phẩm Chiếc lược ngà

5 Giải thích nhan đề truyện ngắn Bến quê

6 Phân tích truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu

7 Phân tích vẻ đẹp ba gái niên xung phong truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê

8 Phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương Định truyện Những xa xơi Qua em có suy nghĩ hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Viết mộtbài văn nghị luận ngắn bàn lòng vị tha

(4)

11 Học sinh với trò chơi điện tử

12 Cảm nhận em thơ Viếng lăng Bác 13 Bức tranh thu thơ Sang thu

14 Vẻ đẹp mộng mơ ý nghĩa nhân văn sâu sắc thơ Mây sóng

15 Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời Thanh Hải thể qua thơ Mùa xn nho nhỏ

16 Phân tích thơ Nói với

HƯỚNG DẪN SOẠN. I.TIẾNG VIỆT.

1.Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài nói đến câu Có thể thêm quan hệ từ: về,

Ví dụ: Bài tập, làm 2.Các thành phần biệt lập

a Thành phần tình thái: thể cách nhìn người nói việc câu từ:

b.Thành phần gọi – đáp: tạo lập trì quan hệ giao tiếp c.Thành phần phụ

(5)

=> thành phần biệt lập vì:khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu 3.liên kết câu liên kết đoạn văn

a.Liên kết nội dung:gồm liên kết chủ đề liên kết lơ-gíc b.liên kết hình thức:sử dụng phép liên kết

-phép lặp từ ngữ:

-Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: -Phép nối: dùng quan hệ từ để nối

-phép thế: thường dùng đại từ để thay Đoạn

vaên:

4.Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý:

a.nghĩa tường minh:là nghĩa diễn đạt từ ngữ câu b.Nghĩa hàm ý: phần thông báo từ ngữ câu

5.Điều kiện sử dụng hàm ý:

a.Người nói(viết): b.Người nghe(đọc):

II.Văn bản:

1.Thống kê tác phẩm thơ (Học thuộc lòng) Giai

Đoạ n

n thơ

Tác giả

Năm sáng tác

Thể thơ

Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật.

G

ia

i ñ

oa

ïn

19

45

-1

95

4

Đồ ng chí

Chín h

Hữu 1948 Tự

do

Tình đống chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu , thể tựu nhiên , bình dị mà sâu sắc hồn cảnh , góp phần quan trọng, tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tình thần người lình CM

(6)

19 54 -1 97 5: s au k ùng c hi ến c ho P ùp Đoa øn thu yền đán h cá Huy Cận 1958 Bảy chữ

Những tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ thiên nhiên ,vũ trụ người lao động biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá đồn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên, lao động , niềm vui sống ới

Nhiều hình ảnh đẹp , rộng lớn sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng , âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan Con cò Chế Lan Viên

1962 Tựdo

Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Bếp lửa Bằng Việt 1963 Kết hợp chữ chữ

Những kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu , Thể lịng kính yêu trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước

Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà

ch ốn g M ĩ Khu ùc hát ru nhữ ng Ngu yễn Khoa Điề m 1971 Chủ yếu chữ

Thể tình yêu thương concủa người mẹ dân tộc Tà – gắn liền với lịng u nước tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai

Khai thác điệu ru ngào, trìu mến

19 64 - 97 5: k ùng c hi ến Bài thơ tiểu đội xek hôn g kín h Phạ m Tiến Duật 1969 Tự

Hình ảnh xe khơng kính độc đáo khắc họa bật người chiến sĩ lái xe với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảmvà ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

(7)

Sa u na êm 97 Aùn h trăn g Ngu yễn Duy

1978 Năm chữ

Từ hình ảnh ánh trăng thành phố , gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên , đát nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa , thuỷ chung

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng; giọng điệu chân thanh, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

Mù a xuâ n nho nhỏ Than h Haûi

1980 Năm chữ

Cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xn nhỏ đời vào đời chung

Thể thơ chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp giản dị, so sánh ẩn dụ sáng tạo Viế ng lăn g Bác Viễn Phươ ng

1976 Tám chữ

Lịng thành kính niềm xúc động sâu scs nhà thơ Bác Hồ lần từ Miền Nam viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị co đúc San g thu Hữu Thỉn h Sau 1975 Nă m chữ

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm xúc tinh nhạy , ngơn ngữ xác, gợi cảm Nói với Y Phươ ng Sau

1975 Tựdo

Bằng lời trò chuyện với thơ thể gắn bó, niềm tự hào q ương đạo lí sống dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa 2.thống kê tác phẩm truyện ngắn đại Việt Nam

Đề cương ôn tập học kỳ II môn ngữ văn lớp 9 I.Phần Tiếng Việt:

1.Thế thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ

2.Thành phần biệt lập ? Có thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ loại

(8)

4.Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có điều kiện ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý cho biết hàm ý

5.Nắm khái niệm từ loại, vận dụng để nhận biết

6 Kể tên thành phần thành phần phụ câu, nêu dấu hiệu nhận biết thành phần

Thế câu đơn, câu phức, câu ghép II Phần tập làm văn.

Nắm vững văn nghị luận văn điều hành III Phần văn bản.

1.Bàn đọc sách

2Tiếng nói văn nghệ

3.Chuẩn bị hành trang vào kỷ

4.Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng Ten 5.Con cị

6 Mùa xn nho nhỏ 7.Viếng lăng Bác 8.Sang thu

9.Nói với 10.Mây sóng 11.Bến q

12.Những ngơi xa xơi

13.Rơ Bin Xơn ngồi đảo hoang 14.Bố Xi Mơng

15.Con chó Bấc IV.Bài tập ứng dụng:

1.Viết đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) có sử dụng hai thành phần biệt lập trở lên

2 Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn trường hợp sau a Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh

b Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gởi văn nghệ sống

Sự sống tỏa cho vẻ, mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ, trí thức

3.Hãy viết đoạn văn với đề tài tự chọn (yêu cầu có sử dụng hàm ý) 4.Phân tích thành phần câu sau :

a.Em cố gắng học giỏi để bố mẹ thầy vui lịng b.Bạn thơng minh

c.Ơng xách trứng, ơm bó hoa to * Một số đề tập làm văn nghị luận

(9)

b Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu người Việt nam: Cần cù, thông minh, sáng tạo, khả thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng làm ăn

c Phân tích thơ “con cị” nhà thơ Chế Lan Viên d Mùa xuân nho nhỏ khát vọng cống hiến

e.Cảm nhận em thơ “Viếng lăng Bác” g.Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh h.Tâm người cha qua “nói với con” i.Mây sóng- ca bất diệc tình mẫu tử k.Phân tích nhân vật Nhĩ tác phẩm “bến quê”

l.Phân tích nhân vật Phương Định tác phẩm “những ngơi xa xơi”

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LỊCH SỬ - HỌC KÌ II Năm học 2011- 2012

A Nội dung

Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918:

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX - Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

B Câu hỏi ôn tập.

1.Tại thực dân Pháp xâm lược nước ta? ( Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta?)

2 Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

(10)

5 Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2, ý nghĩa

6.Trình bày nội dung hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt

7.Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết phản công phải chủ chiến kinh thành Huế (7/1885)

8 Phong trào Cần Vương Nguyên nhân, diễn biến, kết quă khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê

9 Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 10 Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ 19?

11 Cơ sở, nội dung đề nghị cải cách? Kết cục hạn chế đề nghị cải cách?

12 Em vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam TDP dựng nên? Nêu nhận xét tổ chức máy cai trị

13 Vào cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 TDP thi hành sách trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Việt Nam.? Mục đích sách đó?.Tác động sách khai thác thuộc địa kinh tế, xã hội Việt Nam

14 Nêu điểm xu hướng cứu nước đầu kỉ 20

15 Kể tên phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất? Trình bày nét phong trào

16 Nêu thay đổi sách kinh tế , xã hội Pháp Việt Nam năm chiến tranh giới thứ nhất? Vì có thay đổi đó?

17 Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước?

18 Tại nói từ năm 1858 đến 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược?

Đề cương ôn tập môn lịch sử - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012

Câu Tại TDP xâm lược nước ta? Thực dân Pháp xâm lược nước ta do:

- Bản chất hiếu chiến tàn bạo CNTB: vơ vét tài nguyên thiên nhiên, sức lao động - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tơ=> Pháp xâm lược Việt Nam

Câu Trình bày Nội dung h/ư Nhâm Tuất 1862?

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn lơn

- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước

(11)

- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến

Câu Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nào? * Nguyên nhân:

- Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển - Lấy cớ giải vụ Đuy- puy

=> Hơn 200 quân Pháp Gác-ni-ê huy từ Sài Gòn kéo Bắc * Diễn biến:

- Sáng ngày 20-11-1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội

- 7000 quân triều đình huy Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch thất bại Buổi trưa thành Nguyễn tri Phương bị thương sau ơng bị giặc bắt * Kết quả:- Quân Pháp chiếm thành Hà Nội

- Tỏa quân chiếm Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định Câu 4.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai nào

* Bối cảnh:

-Hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây nên sóng phản đối mạnh mẽ dân chúng nước

- Nền kinh tế đát nước ngày kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi - Các đề nghị cải cách Duy tân bị khước từ, tình hình rối loạn cực độ

- Tư Pháp cần tài ngun khống sản Bắc Kì nên chúng tâm xâm lược *Diễn biến:

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm h/ư 1874 ngày 3/4/1882 quân Pháp Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội

- 25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu địi nộp khí giới giao thành khơng điều kện

Không đợi trả lời quân Pháp nổ súng công

- Quân ta anh dũng chống trả cầm cự buổi sáng.Đến trưa thành Hoàng Diệu tự

- Triều đình Huế cầu cứu quân Thanh cử người thương thuyết với Pháp đồng thời lệnh cho quân ta rút lên mạn ngược

* Kết quả:Quân Pháp thắng, nhanh chóng tỏa chiếm Hịn Gai, Nam Định tỉnh khác thuộc đồng Bắc Kì

Câu Trình bày Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1? *Diễn biến

- 21/12/1873 quân Pháp đánh Cầu Giấy chúng bị đội quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê nhiều sĩ quan thực daanvaf binh lính bị giết trận

* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang cịn qn ta phấn khởi hăng hái tâm đánh giặc

(12)

- Ngày 19/5/1883 500 tên địch kéo Cầu Giấy lọt vào trận địa mai phục quân ta Quân cờ đen lại phối hợp với quân Hoàng Tá Viêm đổ đánh Nhiều sĩ quan lính Pháp bị giết tronhg có Ri-vi-e

*Ý nghĩa :Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta Nhân dân phấn khởi , tâm tiêu diệt giặc

Câu Trình bày Nội dung h/ư Hác-măng 1883

- Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp

- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì

- Triều đình cai quản vùng đất trung kì việc phải thơng qua viên khâm sứ Pháp Huế

- Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ

- Mọi việc giao thiệp với nước ( kể với Trung Quốc ) Pháp nắm - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì Trung Kì

Câu Trình bày H/ư Pa-tơ-nốt:

Có nội dung giống H/ư Hác-măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn

* Ý nghĩa :Chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tơ cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945

Câu Trình bày phản cơng phái chủ chiến kinh thành Huế * Nguyên nhân:

- Phái chủ chiến nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp có điều kiện - Thực dân Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến

* Diễn biến:

- Đêm rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp tòa Khâm sứ đồn Mang Cá

- Quân Páp thời rối loạn

- Sau củng cố tinh thần chúng mở phản công chiếm Hoàng thành

- Trên đường chúng xả súng tàn sát, cướp bóc dã man Hàng trăm người dân vô tội bị thất bại

* Kết quả:- Cuộc phản công phái chủ chiến thất bại * Ý nghĩa: Phản ánh ý chí giữ nước phái chủ chiến. Câu 10 Phong trào Cần Vương:

- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương - Nội dung: Kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - Diễn biến phong trào Cần Vương chia làm hai giai đoạn ;

+ 1885-1888

+ 1888-1896- Ở giai đoạn 1885-1888 phong trào bùng nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung Kì Bắc Kì

*: Khởi nghĩa Ba Đình:

(13)

* Người lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.

* Thành phần nghĩa quân bao gồm người Kinh, người Mường người Thái tham gia *Diễn biến:

- Cuộc chiến đấu bắt đầu liệt từ tháng 12/1886 đến 1/1887

- Khi giặc Pháp mở công quy mô vào , nghĩa quân anh dũng cầm cự suốt 34 ngày đêm đẩy lùi nhiều công giặc

- Cuối để kết thúc vây hãm quân giặc liều chết xông vào chúng phun dầu, thiêu trụi lũy tre , triệt hạ xóa tên ba làng đồ hành

*Kết quả:

Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao thuộc Miền Tây Thanh Hóa, tiếp tục chiến đấu thêm thời gian tan rã

* Khởi nghĩa Bãi Sậy:

*Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật * Căn cứ: Bãi Sậy ( Hưng Yên)

* Địa bàn: Dựa vào vùng lau sậy um tùm đầm lầy thuộc huyện Van Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ nghĩa quân xây dựng kháng chiến triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch

* Diễn biến :

-Trong năm 1885-1889 TDP phối hợp với lực lượng tay sai Hồng Cao Khải cầm đầu mở cơng quy mô vào nhằm tiêu diệt nghĩa quân

-Sau trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm rơi vào tình bị bao vây, cô lập

- Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc, phomg trào tieps tục thời gian tn rã

* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa bị thất bại * : Khởi nghĩa Hương Khê

* Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng.

*Căn cứ: Ngàn Trươi ( xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).

* Hoạt động địa bàn rộng gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình * Diễn biến: Hai giai đoạn

+ Từ năm 1885-1888 nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí tích trữ lương thảo Lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người Họ tự chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp + Từ năm 1888 đến 1895 thời kì chiến đấu nghĩa quân Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có huy thống phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đẩy lui nhiều

Hánh quân càn quét giặc

Để đối phó TDP tập trung binh lực xây dựng hệ thống đồn, bốt dày đặc nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân Đồng thời chúng mở nhiều tấ công quy mô vào Ngàn Trươi Nghĩa quân phải chiến đấu điều kiện ngày gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần

(14)

* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại. Câu 11 Khởi nghĩa Yên Thế

* Nguyên nhân.

Khi TDP mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống nơng dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:- Lực lượng ta địch chênh lệch

- Phong trào mang tính tự phát, chưa có liên kết với phong trào Cần Vương *Ý NGHĨA Chứng tỏ khả lớn lao nông dân lịch sử đấu tranh dân tộc Câu 12 Tình hình VN nửa cuối kỉ 19.(Các trào lưu cải cách Duy Tân đời bối cảnh nào?)

- Triều đình Huế thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu - Xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng

- Bộ máy quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng

- Nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ; tài cạn kiệt, đời sống nhân dân vơ khó khăn

- Mâu thuẫn dân tộc ngày thêm gay gắt

- Nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ dội

=> Trong bối cảnh trào lưu cải cách Duy Tân đời

Câu 13 Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ 19 .* Cơ sở :-Đất nước ngày nguy khốn

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh * Nội dung :

-Yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến * Các đề nghị cải cách:

- Năm 1868 Trần Đình Túc Nguyễ Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thơng thương với bên ngồi

- Từ 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại , phát triển công thương nghiệp tài

- Năm 1877 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trí, khai thơng dân trí

Câu 14 * Kết cục, hạn chế, ý nghĩa đề nghị cải cách. - Các đề nghị cải cách không thực

* Nguyên nhân ( hạn chế)

- đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên , chưa giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc

- Triều đình bất lực , bảo thủ từ chối thực đề nghị, cải cách * Ý nghĩa

- Gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ

(15)

Câu 15: Thực dân Pháp thực Chính sách kinh tế khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914)

*Nông nghiệp:

- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát - Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô * Công nghiệp:

- Tập trung vào khai thác than kim loại

- Xây dựng số sở công nghiệp xi măng, gạch, ngói, điện, nước * Giao thông vận tải:

- Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

*Thương nghiệp

- Nắm giữ độc quyền thị trường

- Tăng thêm loại thuế đánh thuế nặng +=>Mục đích:

Vơ vét, bóc lột sức người, sức của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư Pháp Câu 16: Chính sách văn hóa, giáo dục.

- Giai đoạn đầu Pháp trì neèn giáo dục thời phong kiến - Về sau Pháp mở trường học số sở văn hóa, y tế - Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học => Mục đích: Đào tạo lớp người xứ phục vụ cho công việc cai trị. Câu 17: Những chuyển biến xã hội Việt Nam

* Các vùng nông thôn.:

Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày đông thêm

Một phận câu kết với đế quốc để để áp bóc lột nhân dân Một số địa chủ vừa nhỏ cịn có tinh thần yêu nước

- Cuộc sống nông dân cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản

Nông dân căm ghét chế độ bóc lột TDP , ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia phong trào đấu tranh

* Đô thị phát triển, xuất giai cấp tầng lớp mới

- Cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 đô thị Việt Nam đời phát triển ngày nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hịn Gai, Vinh -Cùng với phát triển thị số giai cấp, tầng lớp đời:

+ Tầng lớp tư sản: Là nhà thầu khốn, đại lí, chủ xưởng bị tư Pháp chèn ép, bị lệ thuộc vào kinh tế Họ chưa tỏ rõ thái độ với vận động cách mạng, giải phóng dân tộc

+ Tiểu tư sản thành thị: Là chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp nhà giáo, thư kí, học sinh có ý thức dân tộc ,Tích cực tham gia vào vận động cứu nước đầu kỉ 20

(16)

Câu 18 Xu hướng vận động giải phóng dân tộc. * Bối cảnh:

- Các tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu truyền bá vào nước ta - Nhiều nhà yêu nước muốn noi theo đường cứu nước Nhật Bản =.> Cuộc vận động cứu nước theo đường dân chủ tư sản

Câu 19 *Kể tên phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất. - Phong trào Đông Du (1905-1909)

- Đông Kinh nghĩa thục (1907)

-Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì.(1908) * Những nét phong trào trên

1 Phong trào Đông Du (1905-1907) * Hoàn cảnh

- Đầu kỉ 20 số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để Duy Tân tự cường * Diễn biến:

- 1904 thành lập hội Duy tân

- Mục đích: Lập nước Việt Nam độc lập - Hoạt động hội phong trào Đơng Du

- Phong trào Đông Du thực từ 1905 đến 9- 1908 * Kết

10/1908 phong trào tan rã

2 Phong trào Đông kinh nghĩa thục. * Hoàn cảnh thành lập

- đầu thé kỉ 20 Bắc Kì có vận động cải cách văn hóa, xã hội, theo lối tư sản -3/1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập Hà Nội

* Các hoạt động chính:

- Mở trường học mơn: Địa lí, lịch sử, khoa học thường thức - Tổ chức bình văn

- Truyền bá tri thức nếp sống

- Lúc đầu hoạt động chủ yếu Hà Nội sau lan rộng tỉnh Bắc Kì , lơi hàng ngàn người tham gia

* tác dụng

- Thức tỉnh lịng u nước

-Bước đầu tán cơng vào hệ thống phong kiến

- Mở đường cho phát triển hệ thống tư tưởng tư sản Việt Nam 3 Cuộc Vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908) * Cuộc vận động Duy tân.

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Hình thức phong phú:

+ mở trường dạy học theo lối + Vận động lối sống văn minh + Đả kích hủ tục phong kiến

(17)

- 1908 phong trào bùng nổ, từ Quảng Nam sau lan khắp Trung Kì - Phong trào bị TDP đàn áp

Câu 21 Nêu thay đổi sách kinh tế , xã hội Pháp Việt Nam năm chiến tranh giới thứ nhất? Vì có thay đổi đó?

Câu 20 Chính sách TDP Đông Dương thời chiến. - Ra sức vơ vét sức người, sức dốc vào chiến tranh

-Tăng cường bắt lính

_ Nơng nghiệp : Trồng loại công nghiệp phục vụ chiến tranh - Mua công trái

=> Đời sống nhân dân cực khổ

Câu 21 Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước?

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 gia đình trí thức yêu nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An

-Do Người sinh lớn lên hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp

- Nhiều khởi nghĩa phong trào cách mạng nổ liên tục song không đén thắng lợi

(18)

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:18

w