Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi.. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêngA[r]
(1)Ơn tập Thi học kì Mơn Vật lí 6 I Lí Thuyết:
Bài 15: Mổi địn bẩy điều có : Điểm tựa O ; Điểm tác dụng lực F1 O1; Điểm tác dụng lực F2 O2
Muốn lực nâng nhỏ trọng lượng vật (F < P ) điểm tựa O phải gần vật ( OO1<OO2)
Bài 16 : Ròng rọc cố định trục quay đứng yên ( quay chổ) Ròng rọc động trục quay di chuyển
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo (có lợi hướng lực kéo) Dùng ròng rọc động giúp làm giảm độ lớn lực kéo (có lợi lực)
Bài 18 Sự nở nhiệt chất rắn:
Chất rắn nở nóng lên co lại lạnh Các chất rắn khác co dãn nhiệt khác Bài 19 Sự nở nhiệt chất lỏng.
Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Các chất lỏng khác co dãn nhiệt khác Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí.
Chất khí nở nóng lên co lại lạnh Các chất khí khác co dãn nhiệt giống
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Bài 21 Một số ứng dụng nở nhiệt.
Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
Cấu tạo băng kép gồm kim loại khác loại tán chặt vào theo chiều dài
Băng kép hoạt động dựa vào tượng chất rắn khác nở nhiệt khác Băng kép bị đốt nóng làm lạnh bị cong lại
Khi nung nóng lượng chất rắn chất lỏng chất khí thể tích tăng khối lượng riêng giảm
Bài 22 Nhiệt kế Nhiệt giai:
a Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
Hoạt động dựa tượng nở nhiệt chất
Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế b Trong nhiệt giai Xenxiut thì:
Nhiệt độ nước đá tan O0C Nhiệt độ nước sôi 1000C Bài 24, 25 Sự nóng chảy đơng đặc:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc
Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác
Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật không thay đổi Bài 26, 27 Sự bay ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ
(2)II Bài Tập:
Câu Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau :
Thời gian ( phút ) Nhiệt độ ( 0C ) -4 8 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b Có tượng xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ từ phút thứ đến phút thứ
c Chất thể từ phút thứ đến phút thứ 1, từ phút thứ đến phút thứ phút thứ đến phút thứ ?
Câu Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn đun nóng Hỏi:
a Đồ thị biểu diễn trình ? Của chất ?
b Nhiệt độ chất thay đổi từ phút thứ đến phút thứ 10? c Có tượng xãy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ? D.Chất thể từ phút thứ đến phút thứ 12, từ phút thứ 12 đến 16 từ phút thứ 16 đến phút thứ 18 ?
Nhiệt độ (0C 20
10 12 14 16 18 Thờigian(phút D Dạng tập trắc nghiệm:
1 Khi dùng rịng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng lực kéo C Lực kéo hướng lực kéo D khơng có lợi
2 Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn a Khối lượng vật tăng b Khối lượng vật giảm c Khối lượng riêng vật tăng d Khối lượng riêng vật giảm 3 Hiện t ượng xảy đun nóng lượng chất lỏng
A Thể tích chất lỏng tăng B Thể tích chất lỏng giảm
C Thể tích chất lỏng khơng đổi D Thể tích chất lỏng tăng giảm 4 Sắp xếp nở nhiệt từ đến nhiều sau đây, cách ?
A Rắn, khí, l ỏng B Khí, rắn, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn 5 Sự đông đặc chuyển từ thể:
A Rắn sang lỏng B Lỏng sang rắn C Lỏng sang D Hơi sang lỏng 6 Trong thời gian nóng chảy đơng đặc nhiệt độ vật sẽ:
A Tăng B Giảm C không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm 7 Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên vì:
(3)C Nước nóng tràn vào bóng D.Khơng khí bên nóng lên nở 8 Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi?
A Khối lượng B Trọng lượng
C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng
Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng đáy lọ D Hơ nóng nút cổ lọ 10 Tác dụng ròng rọc cố định là:
A Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật
B Làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C Không làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ lực 11 Dùng đòn bẩy lợi lực khi:
A OO1=OO2 B.OO1<OO2 C.OO1>OO2 D 2.OO2 > OO1 > OO2 12 Các chất khác nở nhiệt giống ?
A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất 13 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi :
A Sự nóng chảy B Sự đơng đặc C Sự ngưng tụ D Sự bay 14.Băng kép cấu tạo dựa tượng đây?
a.Các chất rắn nở nóng lên b.các chất rắn co lại lạnh c.Các chất rắn khác co giãn nhiệt khác d.các chất rắn nở nhiệt
15.Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray
a.Vì khơng thể hàn hai ray b.Vì để lắp đặt ray dễ dàng
c.Vì nhiệt độ tăng ,thanh ray dài d.Vì chiều dài ray khơng đủ 16 Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc:
A Đóng ngắt tự động mạch điện B Đo trọng lượng vật C Đo nhiệt độ chất lỏng D Đo nhiệt độ chất rắn 17 Các đám mây hình thành do:
A Nước bốc B Hơi nước ngưng tụ
C Khói D Nước bốc bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây 18 Khí ơxi , khí nitơ , khí hyđrơ bị đốt nóng :
A Hy đrơ nở nhiệt nhiều C Ơxi nở nhiệt nhiều
B Nitơ nở nhiệt D Cả ba chhất khí nở nhiệt 19 Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên ròng rọc cố đinh:
A Bằng B.ít C.Nhỏ D.Lớn 20 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi :
A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đơng đặc D Sự nóng chảy 21 Khi làm muối,người ta dựa vào tượng nào?
a Bay b Ngưng tụ c Đơng đặc d Nóng chảy 22 Nước đựng cốc bay nhanh, khi: C
A Nước cốc lạnh B Nước cốc nóng C Nước cốc nhiều D Nước cốc
23 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc băng phiến sau đây, câu đúng?
A Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đông đặc
(4)D Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc
24 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đơng đặc nước sau đây, câu đúng:
A Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc
C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn,cũng thấp nhiệt độ đông đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc
25 So sánh dãn nở nhiệt chất rắn,lỏng, khí 26 Tại tôn lợp lại có dạng lượn sóng? 27 Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?
28: Một bình cầu thủy tinh chứa khơng khí đậy kín nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu) Giữa ống thủy tinh nằm ngang có giọt nước màu hình vẽ
a Hiện tượng xãy với giọt nước màu nhúng bình cầu vào nước nóng ? Vì có tượng ?
b Hiện tượng xãy với giọt nước màu nhúng bình cầu vào nước lạnh ? Vì có tượng ?
29: Một bình cầu thủy tinh chứa nước đậy kín nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh thủy tinh hình trụ hở hai đầu Mực chất lỏng ống thủy tinh hình vẽ
a Hiện tượng xãy với mực chất lỏng ống thủy tinh nhúng bình cầu vào nước nóng ? Vì có tượng ?
b Hiện tượng xãy với mực chất lỏng ống thủy tinh nhúng bình cầu vào nước lạnh ? Vì có tượng ?
30 Cho nhiệt kế hình vẽ :
a Xác định giới hạn đo nhiệt kế ? b Xác định độ chia nhỏ nhiệt kế ?
c Có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước sôi không ? Tại ?
31 Với hệ thống máy đơn giản hình (khối lượng rịng rọc ma sát mặt phẳng nghiêng khơng đáng kể), dùng để kéo vật có khối lượng 100kg lên với lực kéo ?
32 Các băng kép nhiệt độ bình thường thẳng Hai băng kép hình H.a H.b bị cong
a Hỏi hai băng kép bị làm nóng lên hay lạnh ? b So sánh nở nhiệt ba kim loại ?
33 Cho hệ thống ròng rọc hình 3
a Hệ thống rịng rọc hình có lợi so với kéo trực tiếp ?
b Tính lực kéo F ? Biết khối lượng vật kg?
Bài tập : 15.6, 15.7 ,16.2,16.3,1.7,16.10, 18.1, 18.2,18.5, 18.10, 19.1,
19.2, 20.1, 20.2, 20.4, 20.7, 20.10, 21.1, 21.2, 21.3, 21.7, 21.9, 22.2, 24.1, 24.2, 24.4, 24.6, 24.8,24.9, 24.10, 24.11
Hình
Đồ ng
H a
F
-2
(5)H a Sắ
t H