1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de thi ki 2 phong GDeakar

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cảm nhận của em về những lời mà người cha nói với con trong bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương... UBND HUYỆN EAKAR.[r]

(1)

Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) - Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi

Bước vào kỉ mới, muốn “sánh vai với cường quốc năm châu” phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ

a Chỉ rõ cho biết tên thành phần biệt lập đoạn văn

b Xác định phương tiện phép liên kết mà tác giả sử dụng để liên kết câu đoạn văn ?

Câu (3,0 điểm) Cho câu thơ sau:

Ta làm chim hót ………

a Hãy chép tiếp câu cịn lại để hồn thiện khổ thơ thứ tư “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải

b Xác định phân tích tác dụng phép tu từ khổ thơ Câu 3 (5,0 điểm)

Cảm nhận em lời mà người cha nói với thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương

Từ đó, em nhận thức rõ bổn phận em người phải cha mẹ quê hương nào?

.……… Hết ……… (Cán coi thi khơng cần giải thích thêm)

(2)

UBND HUYỆN EAKAR ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 PHỊNG GD& ĐT EAKAR Môn: Ngữ văn - Lớp

Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu1 (2,0 điểm)

a - Thành phần phụ chú: “những người chủ thực đất nước kỉ tới” (0,5đ)

- Làm rõ thêm cho từ “lớp trẻ” (0,5 điểm) b - Phép liên kết: Phép (0,5 điểm)

- Phương tiện để liên kết : Muốn vậy, điều đóthay chomuốn “sánh vai với cường quốc năm châu” phải phải lấp đầy hành trang điểm

mạnh, vứt bỏ điểm yếu” (0,5 điểm).

Câu (3,0 điểm)

a Chép đầy đủ câu thơ: (1,0 điểm) Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) b - Phép tu từ : Điệp ngữ - ta làm (nhập) (1,0 điểm).

- Tác dụng: Nhấn mạnh, làm bật ước nguyện chân thành, tha thiết, khiêm tốn nhà thơ Thanh Hải cống hiến phần nhỏ tốt đẹp đời cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc (1,0 điểm).

Câu (5,0 điểm).

1 Yêu cầu hình thức:

- Trình bày văn nghị luận có bố cục phần Chặt chẽ logic - Các luận điểm, luận trình bày rõ ràng, cụ thể, hợp lí

- Chữ viết rõ ràng, sai lỗi tả

(Có thể HS sáng tạo đặt tên cho viết có bố cục phần mà không bắt buộc phải bố cục tập làm văn cho điểm khuyến khích thêm tùy mức độ sáng tạo)

2 Yêu cầu nội dung: a Mở bài:(0,5điểm)

- Giới thiệu số nét tác giả Y Phương, văn “Nói với con” - Nêu cảm nhận bao trùm lời mà người cha nói với (vấn đề) b Thân bài: (4,0 điểm)

+ Trình bày cảm nhận lời mà người cha nói với thơ mộc mạc, chân thành mang đậm sắc người miền núi yêu

thương con, muốn hồn thiện Đồng thời thể niềm tự hào, tình yêu người

đồng mình, quê hương, đất nước (3,0 điểm).

Có thể trình bày số ý sau:

- Người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người để nhắc nhở nhớ nguồn cội mình, thủy chung son sắt nhắc nhở người

chúng ta có em (phải lấy dẫn chứng thơ) (1,0 điểm)

(3)

trên đường đời phải biết tự hào phát huy đức tính, truyền thống tốt đẹp cha ơng (phải lấy dẫn chứng thơ) (1,0 điểm)

- Nhắc nhở có ý chí vươn lên sống, bước chân đường đời (1,0 đ) (phải lấy dẫn chứng thơ)

+ Nhận thức rõ bổn phận người con: (1,0 điểm)

- Đối với cha mẹ: phải hiếu thảo hành động cụ thể học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức

- Đối với quê hương, đất nước: thủy chung, gắn bó góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước ngày giàu đẹp…

c Kết bài: Khẳng định, đánh giá lại cảm nhận thể làm (có thể mở rộng, liên hệ thêm) (0,5 điểm)

3 Biểu điểm cho câu 3

* Điểm 5: Bài viết đạt tất nội dung trên, trọn vẹn hình thức

* Điểm 3: Bài viết đạt phân nửa số nội dung trên, vấp số lỗi hình thức * Các điểm cịn lại khơng đạt mức độ

Lưu ý : Trên định hướng số nội dung làm Ngồi GV cịn dựa vào sáng tạo HS làm điểm thích hợp, tránh để thiệt thịi HS.

(4)

UBND HUYỆN EAKAR ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 PHỊNG GD& ĐT EAKAR Môn: Ngữ văn - Lớp

Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) - Câu 1. (2 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi

… Còn mắt tơi anh lái xe bảo: " Cơ có nhìn mà xa xăm!"

Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng

(Những ngơi xa xơi-Lê Minh Khuê). a Xác định thành phần khởi ngữ đoạn văn

b Xác định phương tiện phép liên kết mà tác giả sử dụng câu đoạn văn ?

Câu 2. (3,0 điểm)

Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải viết: “Ta làm chim hót

Ta làm cành hoa”

Kết thúc thơ “Viếng lăng bác” Viễn Phương có viết: “ Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.”

Hai thơ tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy giống khác đó?

Câu 3(5.0 điểm)

Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Phương Định văn Những sao

xa xôi ( Lê Minh Khuê, Ngữ văn tập 2)

.……… Hết ……… (Cán coi thi không cần giải thích thêm)

(5)

Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu (2,0 điểm)

a Xác định khởi ngữ câu: "mắt tôi" (0,5 điểm) b Xác định phép liên kết phương tiện liên kết sau (1,5 điểm).

- Phép lặp: xa, tơi - Phép thế: Nó - Phép nối : Còn

Câu 2: Chỉ giống khác nhau: a/ Giống nhau:

- Cả đoạn thơ thể ước nguyện chân thành tha thiết hòa nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân (1điểm)…

- Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung (0,5 điểm)

- Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện mình.(0,5 điểm)

b/ Khác nhau:

- Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên, đất nước khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời ( 0,5 điểm)

- Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ thể niềm xúc động thiêng liêng, long tha thiết thành kính tác giả từ Miền Nam vừa giải phóng viếng Bác Hồ (0,5 điểm)

Câu 3: (5,0 điểm) 1 Mở bài: (0,5 điểm)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu, nêu ấn tượng chung nhân vật Phương Định 2 Thân bài:(4,0 điểm)

Lần lượt nêu ấn tượng, suy nghĩ tình cảm về: a Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch Phương Định :

- Hình ảnh Phương Định chạy ra, vui thích, cuống cuồng nhặt mưa đá - Những hoài niệm thời học sinh, tinh nghịch, vô tư lự b Tính mộng mơ, u ca hát từ thủa cịn học đến vào chiến trường:

- Thích ngắm mắt gương hay ngồi bó gối mộng mơ - Thích hát hành khúc đội hay ca quan họ, dân ca ý… - Có tài bịa lời mà hát

- Cơ gửi lịng theo tiếng hát, hát bom đạn c Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức mình:

- Là gái Hà Nội Phương Định có nét xinh xắn điệu Cơ tự biết điều Cơ thấy vui tự hào anh lái xe pháo thủ quan tâm (0,5đ)

(6)

- Phương Định yêu mến, gắn bó với người đồng đội tổ đơn vị Cơ dành tình u thương niềm cảm phục cho chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận

e Chất anh hùng công việc hàng ngày:

- Sống vùng trọng điểm tuyến đường Trường sơn, nơi tập trung chung bom đạn nguy hiểm, ác liệt

- Làm công việc đặc biệt nguy hiểm, căng thẳng thần kinh, địi hỏi bình tĩnh lịng dũng cảm : chạy cao điểm ban ngày, sau trận để đo, ước tính khối lượng bom đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ, phá bom…

- Cô quen với công việc thường ngày, thấy cơng việc làm có thú riêng g Tinh thần dũng cảm phá bom đầy nguy hiểm:

- Trọng điểm chìm mưa bom bão lửa Cảnh vật bị huỷ diệt: xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ…

- Lê Minh Khuê sử dụng bút pháp thực tái cảnh phá bom vô nguy hiểm: Quả bom nằm lạnh lùng bụi khơ

- Phương Định đàng hồng bước tới gần bom, dùng xẻng đào đất bom, bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, khoả đất chạy chỗ nấp…

- Phương Định đồng đội cô sáng ngời lên khói lửa đạn bom Chiến cơng thầm lặng họ theo năm tháng

3 Kết bài: (0,5 điểm)

- Cảm nghĩ chung nhân vật

- Liên tưởng, liên hệ với số hình ảnh người lính văn học 9, mở rộng suy nghĩ

3 Biểu điểm cho câu 3

* Điểm 5: Bài viết đạt tất nội dung trên, trọn vẹn hình thức

* Điểm 3: Bài viết đạt phân nửa số nội dung trên, vấp số lỗi hình thức * Các điểm cịn lại không đạt mức độ

Lưu ý : Trên định hướng số nội dung làm Ngồi GV cịn dựa vào sáng tạo HS làm điểm thích hợp, tránh để thiệt thòi HS.

Ngày đăng: 21/05/2021, 09:56

w