SKKN Lich su Su dung kenh hinh trong giang day Lichsu

7 9 0
SKKN Lich su Su dung kenh hinh trong giang day Lichsu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối với những bài học lịch sử dài trong sách giáo khoa có kênh hình (tranh ảnh), giáo viên gặp một số lỗi nhỏ là chưa phân biệt đúng: tranh ảnh dùng để minh hoạ cho lời giảng của cô hay [r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỘ MÔN LỊCH SỬ

SỬ DỤNG KÊNH HÌNH (TRANH ẢNH) ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG BÀI HỌC DÀI TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ

Ở TRƯỜNG THCS

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở khoa học * Cơ sở lý luận

Bộ môn lịch sử mơn khoa học, nói lên nhận thức q trình phát triển xã hội lồi người tất mặt đời sống xã hội Khoa học lịch sử khôi phục mặt xã hội mà vạch quy luật phát triển xã hội, giúp cho nhận thức khứ đoán định phát triển tương lai

* Cơ sở thực tiễn

Học lịch sử khó điều qua trừu tượng, học sinh điều kiện để trực quan sinh động mơn học khác với thí nghiệm, mơ hình… Việc phục dựng lại tranh lịch sử cách sinh động, chân thực tồn điều vơ cần thiết Vật làm để giúp học sinh hiểu học cách dễ dàng? Con đường - dạy lịch sử qua kênh hình (tranh ảnh) có vai trị, ý nghĩa to lớn

2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm

Với đề tài nho nhỏ mình, tơi mong muốn giúp học sinh - Đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng

- Phát huy tính tích cực học sinh để khắc sâu học dài - Khắc phục học dài

- Học sinh nhớ kiến thức lâu ham học lịch sử

(2)

Sử dụng kênh hình (tranh ảnh) dạy học dài môn lịch sử

* Phạm vi nghiên cứu:

Những học chương trình giáo khoa lịch sử trường THCS

4 Phương pháp nghiên cứu

Tơi sử dụng phương pháp trực quan để quan sát khả tiếp thu lớp học sinh dùng phương pháp đánh giá qua kết kiểm tra cũ để có kết luận

II NỘI DUNG

1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trường THCS Cẩm Ninh

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trường THCS, đặt biệt phân công giảng dạy lịch sử lớp 8, nhiều năm Thực tế trình giảng dạy dự thấy lượng kiến thức cho (tiết học) lịch sử dài, nhiều kiện lịch sử Có có kênh hình (tranh ảnh), có khơng có Tuy nhiên đồng chí giáo viên nhiệt tình giảng dạy, áp dụng nhiều phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh nội dung học

Tuy học dài sách giáo khoa khơng có kênh hình (tranh ảnh) giáo viên phải dạy đơn vị kiến thức cho dạy đủ, dạy sách giáo khoa dẫn đến dạy chay học chay Phần chưa hết, cho học sinh tự tìm hiểu sách giáo khoa

Đối với học lịch sử dài sách giáo khoa có kênh hình (tranh ảnh), giáo viên gặp số lỗi nhỏ chưa phân biệt đúng: tranh ảnh dùng để minh hoạ cho lời giảng cô hay dùng để cung cấp thông tin kênh chữ nên thơng thường giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung học phần kênh chữ sau cho học sinh quan sát tranh để minh hoạ giảng Có dài q mà quên không cho học sinh khai thác tranh ảnh, cho tranh ảnh phụ việc, truyền tải kiến thức kênh chữ cần thiết

(3)

chưa sử dụng tranh ảnh mục đích nên với học lịch sử dài giáo viên phải thuyết trình nhiều học sinh thụ động học, khó tiếp thu hết kiến thức bản, dẫn đến ngại học lịch sử

Đối với học sinh, thực trạng trước coi Lịch sử môn học phụ, nội dung học lại dài khó nhớ … nên sợ học học đối phó

2 Biện pháp khắc phục

Xuất phát từ thực trạnh dạy học nói trên, tơi thiết nghĩ cần phải điều chỉnh lại từ phương pháp cách nghĩ giáo viên sử dụng kênh hình (tranh ảnh) dạy Lịch sử Đó cần phải khắc phục học dài giúp học sinh dễ nhớ, dễ học Tôi mạnh dạn đưa ý kiến chủ quan bước dạy - học để khắc phục học lịch sử dài sau:

Bước 1: Chuẩn bị nhà:

* Đối với giáo viên: Giáo viên cần nghiên cứu học sách giáo khoa: Xác định vị trí, mục đích, yêu cầu kiến thức cần đạt Trên sở xác định lựa chọn tranh ảnh cho phù hợp với đơn vị kiến thức

Với lịch sử có kênh hình (tranh ảnh) sách giáo khoa, giáo viên cần xen tranh ảnh cụ thể hoá nội dung kiện, tranh ảnh sử dụng minh hoạ cho lời giảng cơ, tranh ảnh minh hoạ cho lời kết đơn vị kiến thức, đặc biệt tranh ảnh cung cấp thông tin kênh chữ (sách giáo khoa) để giáo viên chọn phương pháp

Với dài khơng có kênh hình (bài 6:Các nước châu Phi - Lớp 9) giáo viên nên tìm kiếm tranh ảnh để minh hoạ cho kênh chữ phần I

- Sau xác định lựa chọn tranh ảnh, giáo viên lựa chọn phương pháp:

(4)

rút đơn vị kiến thức cần nhớ mà không thiết phải đọc nội dung kênh chữ lớp

+ Cã tranh ảnh minh hoạ cho lời giảng cho học sinh quan sát,

nhận xét sau tìm hiểu nội dung học kênh chữ Ví dụ ảnh Hoàng Hoa Thám Cuộc khởi nghĩa Yên Thế: Đây ảnh minh họa cho lời giảng nên sau tìm hiểu nội dung phần kênh chữ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh để khắc sâu kiến thức cô vừa giảng

+ Có thể vừa kết hợp quan sát tranh vừa tìm hiểu nội dung học

* Đối với học sinh: Giáo viên yêu cầu đọc trước tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa trước đến lớp để học dài học sinh đọc lớp mà quan sát tranh để tìm hiểu nội dung học

Sau lựa chọn phương pháp giáo viên soạn

Bước 2: Thực lớp

- Thứ nhất: Với tranh ảnh vừa cung cấp thông tin kênh chữ, vừa minh hoạ cho kênh chữ, giáo viên cho học sinh quan sát tranh trước để trực quan sinh động rút đơn vị kiến thức cần nhớ

Ví dụ: Dạy Trung Quốc lớp 8: Ảnh nước đế quốc xâu xé Trung Quốc – Trung Quốc bánh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh: Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc

- Thứ hai, sau cho học sinh quan sát, giáo viên giới thiệu tranh để gây hứng thú

- Thứ ba, Giành khoảng thời gian ngắn cho lớp đọc thầm phần kênh chữ học sinh chuẩn bị nhà khơng cần đọc lớp

- Giáo viên hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung giúp học sinh khái quát nội dung học

VÝ dô: ? Qua việc đọc nhà kết hợp với quan sát tranh, em rót điều lịch sử Trung Quốc cuối kỉ XX

3 Một số ví dụ minh họa cho dạy cụ thể qua hai bíc: VD1: Bµi Lớp 9: Các n ớc Châu Phi.

(5)

Bớc 1: Chuẩn bị nhà: Tôi tìm kiếm ảnh cung cấp thông tin minh hoạ cho phần kênh chữ (phần I-SGK):

- ảnh thứ nhất: Một em bé Châu Phi gầy gò, xanh xao vµng vät

- ảnh thứ hai: Một em bé Châu Phi đôi dép hai vỏ trai biển, mặc quần áo làm vỏ

- ảnh thứ ba: Có hai em bé Châu Phi thân hình bầm tím lở loét, sống yÕu

- ảnh thứ t: Một em bé Châu Phi bãi cỏ tìm kiếm để ăn có chim kền kền chờ để ăn thịt em

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung kênh chữ nhà, đến lớp giáo viên cho học

sinh quan sát tranh rút nội dung học

Bíc 2: Thùc hiƯn trªn líp: (cã thĨ cho häc sinh thảo luận):

- Cho học sinh quan sát tranh ảnh

- Giáo viên giới thiệu: em bÐ ë Ch©u Phi

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: ? Em miêu tả hình ảnh 1, 2, 3,

- Sau học sinh quan sát tranh ảnh, giáo viên giành khoảng thời gian cho học sinh đọc thầm phần kênh chữ

- GIáo viên hỏi:

? Qua vic quan sát tranh kết hợp với phần nội dung kờnh chữ sách giáo khoa em đọc nhà, giỏo viờn hỏi: Qua việc tỡm hiểu em biết đợc điều v Chõu Phi

- Cuối giáo viên bổ sung, chèt kiÕn thøc: Châu phi đói nghèo, lạc hậu,

dịch bệnh, xâm phạm quyền trẻ em

VD 2:Bài 28 lớp 9: Xây dựng XHCN miền Bắc, đấu tranh chống Đế quốc Mĩ và quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965)

Đây Lịch sử Việt Nam có ảnh: Hình 58

(6)

Bước 2: Thực lớp: Giáo viên giới thiệu ảnh hình 58: Nơng dân dược chia ruộng cải cách ruộng đất, học sinh quan sát

? Kết hợp với phần đọc nhà, ảnh cho em biết điều việc cải cách ruộng đất Đảng ta

? Kết việc cải cách ruộng đất? Giáo viên gợi ý chốt lại kiến thức:

- Bức ảnh nói niềm phấn khởi người nông dân chia ruộng - Đảng phủ làm thay đổi đời người nơng dân: Người cày có

ruộng

VD 3: Bài 24 lớp 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

Bíc 1: T¬ng tù vÝ dơ 1,

Bớc 2: Thực lớp: Giáo viên giới thiệu khái quát ảnh hình 41, đồng thời hớng dẫn học sinh quan sát gợi mở Cho học sinh thảo luận nhóm

? Quan sát ảnh em thấy quang cảnh địa điểm nhân dân bỏ phiếu nh nào? ? Em có suy nghĩ tinh thần nhân dân ngày bầu cử?

? Tinh thần nói lên điều gì?

- Sau học sinh trả lời, giáo viên bổ sung, chèt kiÕn thøc (SGK)

4. Kết đạt đợc

Qua trình dạy học lịch sử kết hợp tranh ảnh để khắc phục học dài, thu đợc kết quả:

- 100% häc sinh hiểu bài, nhớ lâu

- 100% hc sinh tr lời đợc câu hỏi kiểm tra cũ sách giáo khoa câu hỏi nâng cao

(7)

III KẾT LUẬN

Trên kinh nghiệm nho nhỏ theo ý chủ quan tôi, mong nhận đợc góp ý hội đồng khoa học nhà trờng đồng nghiệp để hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn

CÈm Ninh, ngày 20 tháng 02 năm 2012.

Ngời viết

Ngày đăng: 21/05/2021, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan