- Chương X : Vi khuẩn – nấm – địa y: Nêu được các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và vai trò của Nấm, vi khuẩn, địa y; Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây[r]
(1)Ngày soạn: 26 12 2010
Tiết:36 §30 THỤ PHẤN
A Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Kể đặc điểm hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn
- Kể đặc điểm thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ số hoa
2 Kỹ năng: *Kỹ sống:
- Kỹ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn
- Kỹ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình
3.Thái độ: - Giỏo dục ý thức bảo vệ hoa, biết vận dụng kiến thức thụ phấn vào trồng trọt
B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp- tìm tịi
C Chuẩn bị:
GV : - Tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Mẫu vật: hoa bưởi, mận, ổi, bí đỏ
HS: Mỗi nhóm sưu tầm loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (bìm bìm, bưởi, bí đỏ) …
D, Tiến trình lên lớp: I, Ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (8 phút)
- Phát kiểm tra học kỳ I - Kiểm mẫu vật nhóm
III, Bài mới: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy, có cách thụ phấn nào?
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoa tự thụ phấn
và hoa giao phấn (20 phút)
- GV diễn giảng: thụ phấn q trình sinh sản hữu tính có hoa, có tiếp xúc hạt phấn đầu nhụy
→ Thực chức sinh sản → tượng thụ phấn
- GV đặt vấn đề: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy cách nào?- Cho HS tự đọc mục SGK quan sát hoa thật để trả lời câu hỏi
- Đặc điểm hoa tự thụ phấn (đơn
1 Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn
a Hoa tự thụ phấn :
- Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa gọi hoa tự thụ phấn Đặc điểm:
- Hoa lưỡng tính:
(2)tính, lưỡng tính), thời gian chín nhị so với nhụy (đồng thời, trước, sau)
- HS thảo luận, phát biểu - GV nhận xét, củng cố
? Tự thụ phấn diễn loại hoa nào?
LH: Hãy kĨ tªn mét sè hoa tù thơ phÊn? - Cho HS đọc thông tin sgk, HS thảo luận: - Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm nào?
- Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ yếu tố nào?
- Cho vài HS phát biểu – bạn bổ sung LH: Hãy kĨ tªn mét sè hoa giao phÊn? Hoạt động Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: (10 phút)
- Cho nhóm quan sát mẫu vật thật + H30.3, thảo luận:
- Hoa có đặc điểm để hấp dẫn sâu bọ? - Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ muốn lấy mật lấy phấn thường phải chui vào hoa?
-Nhị hoa có đặc điểm khiến cho sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
- Nhụy có đặc điểm gì?
- Tóm tắt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
- GV cho HS xem thêm tranh ảnh, giúp HS trả lời thắc mắc quan sát nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp - Các nhóm khác góp ý bổ sung
- GV nhận xét
LH: Kể tên số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? MR: ? Những hoa nở ban đêm có đặc điểm thu hút sâu bọ?
- Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác gọi hoa giao phấn
VD: hoa bắp, mướp, bầu, bớ… - Đặc điểm hoa giao phấn hoa đơn tính hoa lỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc
- Hoa thực giao phấn nhờ yếu tố: sâu bä, giã, ng-êi
2 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật
- Hoa có đĩa mật nằm đáy hoa - Hạt phấn to cú gai
- Đầu nhụy có chất dính
Ví dụ: mướp, bầu, bí, phong lan,
IV Củng cố - Kiểm tra, đánh giá (5 phút) - HS đọc kết luận SGK
- Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào?
- Những có hoa nở ban đêm có đặc điểm thụ phấn sâu bọ? V Hướng dẫn nhà: (1 phút)
- HS học bài, sưu tập loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, quan sát tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
(3)-Ngày soạn: 02 01 2011 Tiết: 37
§30 THỤ PHẤN (tt) A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Giải thích tác dụng, đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió
- Phân biệt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ sâu bọ - Nêu số ứng dụng hiểu biết thụ phấn người để góp phần nâng cao suất trồng
2 Kỹ năng: *Kỹ sống:
- Kỹ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn
- Kỹ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình
3.Thái độ: - Giỏo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, biết vận dụng kiến thức thụ phấn vào trồng trọt
B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp - tìm tịi
C Chuẩn Bị:
GV: Tranh H 30.3 - sgk, tranh ảnh loại hoa thụ phấn nhờ gió (ngụ, phi lao, )
HS: Tìm hiểu trớc D, Tiến trình lên lớp:
I, Ổn định: (1 phút) chia nhóm HS, định nhóm trước II, Bài cũ: (5 phút)
1 Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm nào?
2 Nêu đặc điểm hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ? III Bài mới:
- Ngoài việc tự thụ phấn thụ phấn nhờ sâu bọ, cịn có hoa phù hợp với đặc điểm thụ phấn nhờ gió, người thụ phấn cho hoa để nâng cao suất trồng
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phần nhờ gió: (18 phút)
- HS tự đọc thơng tin SGK - Thảo luận theo nhóm - Hoa tập trung đâu? - Bao hoa nào?
- Bao phấn nào? Hạt phấn? - Đầu nhụy?
- Những đặc điểm có lợi cho thụ
3 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
- Những thụ phấn nhờ gió có đặc điểm:
(4)phấn nhờ gió?
- Các nhóm phát biểu trao đổi lớp
- Hs thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập theo mẫu
Đặc điểm hoa Tác dụng - Hoa thường tập
trung - Bao phấn thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài bao phấn treo lũng lẵng - Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
- Đầu nhụy dài có nhiều lơng dính
- Thích nghi với thụ phấn nhờ gió
- Gió thổi dễ bay - Gió thổi dễ bay - Dễ tiếp nhận hạt phấn
- Y/c nhóm so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
- Hs phát biểu, Gv chuẩn xác
- Bao hoa tiêu giảm
- Chỉ nhụy dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy có lơng dính Ví dụ: hoa ngô, hoa liểu,
Hoạt động 2 Ứng dụng kiến thức thụ phấn (15 phút)
- HS đọc thông tin SGK
- Con người biết làm để ứng dụng hiểu biết thụ phấn?
- Hãy kể ứng dụng thụ phấn người
? Con người thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?
MR: ? Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết?
- Hs phát biểu, bổ xung - Gv chuẩn xác
4 Ứng dụng kiến thức thụ phấn
- Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn, làm tăng sản lượng hạt, tạo giống có phẩm chất tốt, suất cao
Bằng cách:
+ Thụ phấn cho hoa gặp điều kiện bất lợi
+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn
+ Giao phấn cỏc cõy khỏc giống khỏc giống Vớ dụ: hoa ngụ, bầu, bớ, lỳa IV.Củng cố, kiểm tra - đánh giá: (5’)
- Qua học cho em biết điều gì? - HS đọc kết luận cuối - Cho Hs lập bảng theo mẫu:
Hình thức thụ phấn Đặc điểm hoa Ví dụ Hoa tự thụ phấn
Hoa giao phấn
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió V Dặn dị: (1’)
(5)- Tìm hiểu soạn 31 Đem mẫu vật hoa dể kiếm - Ôn lại kiến thức 28 khái niệm thụ phấn
(6)-Ngày soạn: 02 01 2010 Tiết: 38
0§31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo Phân biệt thụ phấn thụ tinh, hiểu mối quan hệ thụ phấn thụ tinh
- Nêu dấu hiệu sinh sản hữu tính
- Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh
2 Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh 3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
Diễn giảng, đàm thoại, quan sát, hoạt động nhóm C.Chuẩn Bị:
GV: - Vẽ tranh H31.1 - Mẫu hoa
HS: ôn kiến thức: cấu tạo chức hoa, khái niệm thụ phấn D Tiến Hành Tiết Dạy:
I Ổn định lớp : ( 1’) Kiểm tra sỉ số lớp II Kiểm cu : ( 5’)
1- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn?
2- Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho VD III Bài mới:
Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để kết hạt, tạo Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động Hiện tượng nảy mầm
của hạt phấn (8’)
- HS đọc thông tin mục SGK
- Quan sát H31.1 trả lời câu hỏi, sau thụ phấn có tượng xảy ra? - GV củng cố
1 Hiện tượng nảy mầm hạt phấn : - Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn
- Ống phấn mang tế bào sinh dục đực xuyên qua vòi nhụy vào bầu tiếp xúc với noãn
Hoạt động Thụ tinh gì? (15’) - HS tiếp tục quan sát H31.1 đọc thông tin mục 2SGK trả lời câu hỏi - Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng xảy ra?
- Thụ tinh gì?
- Chỉ định HS lên bảng
2 Thụ tinh:
(7)tranh vẽ trả lời câu hỏi - HS bổ sung
- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện Hiện tượng thụ tinh xảy noãn
MR:* Tại thụ phấn điều kiện cần chưa đủ thụ tinh? Cho Hs trả lời, Gv chốt lại
- Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính
- Thụ phấn điều kiện thụ tinh (có thụ phấn có thụ tinh)
- Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt phấn
- Có số trường hợp có tượng thụ phấn khơng thụ tinh hạt phấn không nảy mầm
Hoạt động Kết hạt tạo Sự hình thành hạt. (10’)
- HS đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi:
- Hạt phận hoa tạo thành?
- Noãn sau thụ tinh thành phận hạt?
- Quả phận hạt tạo thành? Quả có chức gì?
3 Kết hạt tạo Sự hình thành hạt.
* Sau thụ tinh:
- Hợp tử phân chia nhanh phát triển thành phôi - nằm hạt
- Vỏ noãn biến thành vỏ hạt – phần cịn lại nỗn biến thành phận chứa chất dự trữ (Phơi)
- Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi * Sự tạo quả:
Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt IV Củng cố, kiểm tra - đánh giá ( 5’)
1- Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?
2- Quả hạt phận hoa tạo thành? Em cho biết hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận đó?
3* nói thụ phấn điều kiện thụ tinh chưa đủ? V Hướng dẫn nhà: ( 1’)
- Đọc phần “em có biết“ vẽ hình 31 – 1sgk, học - Chuẩn bị 32
– Các nhóm chuẩn bị : loại khô (…); loại thịt (…) -
(8)Ngày soạn: 09 01 2011
CHƯƠNG VII QUẢ VÀ HẠT
Tiết:39 §32 CÁC LOẠI QUẢ
A Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt - Dựa vào đặc điểm vỏ để phân chia thành nhóm khơ thịt
Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, thực hành
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến hạt sau thu hoạch *Kỹ sống:
- Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin để xác định đặc điểm vỏ đặc điểm để phân loại đặc điểm số loại thường gặp
- Kỹ trình bày ý kiến thảo luận báo cáo - Kỷ hợp tác ứng xử/giao tiếp thảo luận
3 Thái độ hành vi:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ hạt B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Trình bày phút - Vấn đáp – tìm tịi
C Đồ Dùng Dạy Học:
- GV: sưu tầm trước số khô thịt khó tìm Dao cắt - HS: Chuẩn bị theo nhóm (4, HS)
+ Đu đủ, cà chua, táo, quất,…
+ Đậu Hà Lan, me, phượng, lăng,… D Hoạt Động Dạy Học:
I Ổn định lớp : ( 1’)Kiểm tra sỉ số lớp II Kiểm cu : ( 5’)
1- Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?
2- Quả hạt phận hoa tạo thành?
III Bài mới: Mở bài: - Cho HS kể mang theo số em biết - Chúng giống khác điểm nào?
Biết phân loại có tác dụng thiết thực đời sống
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động1: Tập Chia Nhóm Các Loại Quả
HS tập chia thành nhóm khác theo tiêu chuẩn tự chọn
GV: giao nhiệm vụ cho nhóm: - Đặt lên bàn quan sát kỹ xếp
thành nhóm
- Dựa vào đặc điểm để lựa chọn?
- Yêu cầu số nhóm trưởng báo
1 Căn vào đặc điểm để phân chia loại ?
- Có nhiều cách phân chia:
Nhiều hạt + Hạt: Có nhóm Một hạt Khơng hạt Nhóm ăn + Cơng dụng: nhóm
(9)cáo kết
- GV nhận xét phân chia HS
→ nêu vấn đề, học cách chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học định
+ Màu sắc: nhóm
Nâu xám
Quả khơ + Vỏ quả: nhóm
Quả thịt Hoạt Động : Các Loại Quả Chính
- HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn nhóm chính: khơ, thịt - Yêu cầu HS xếp thành nhóm theo tiêu chuẩn biết
- Gọi nhóm khác nhận xét xếp loại
- Giúp HS điều chỉnh hoàn chỉnh việc xếp loại
a Phân loại loại khô:
- Yêu cầu HS quan sát vỏ khơ chín → nhận xét chia khơ thành nhóm
- Ghi lại đặc điểm nhóm khơ? (vỏ nẻ vỏ không nẻ)
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung – MR: Vì phải thu hoạch đỗ xanh… trước chín khơ lúc trời mát? b Phân biệt loại thịt:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
→ tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm thịt ?
- HS đọc thông tin SGK quan sát H3.21 (quả đu đủ, mơ)
+ Dùng dao cắt ngang cà chua, táo → tìm đặc điểm mọng hạch - GV cho học sinh thảo luận
→ rút kết luận HS tìm thêm VD
Các loại chính:
- Gồm loại chính: khơ thịt
a Quả khô:
- Quả khô chín vỏ khơ, cứng mỏng
- Quả khụ chia thành nhúm:
+ Quả khơ nẻ: chín khơ, vỏ có khả tách cải, bông……
+ Quả khô không nẻ: chín khơ, vỏ khơng tự tách Phượng, thìa là, chị,…
b Quả thịt:
- Quả thịt chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt
*Quả thịt gồm nhóm:
- Quả mọng phần thịt dầy, mọng nước: cà chua, đu đủ, chanh,
- Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt bên trong: Táo, mơ, đào, mận
IV Củng cố, Kiểm Tra - Đánh Giá : + Cho học sinh đọc SGK + Viết sơ đồ phân loại
Quả khơ
Khi chín vỏ cứng, mỏng, khơ Quả khơ nẻ
(khi chín vỏ tự nứt)
Quả khơ khơng nẻ
(khi chín vỏ khơng tự nứt) Quả thịt:
Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt Quả hạch
(hạt có hạch cứng bao bọc)
Quả mọng
(10)+ Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK + Đọc mục “Em có biết”
(11)-Ngày soạn: 10 01 2011
Tiết: 40
§33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Mô tả phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm Phơi có mầm (ở mầm) hay mầm (ở mầm)
- MR: Chức phận hạt 2 Kỹ năng:
- Kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận *Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm để tìm hiểu phân biệt hạt mầm hạt hai mầm
- Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin cấu tạo hạt - Kĩ ứng xử/giao tiếp thảo luận nhóm
3 Thái độ hành vi:
- Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống nhận biết hạt thực tế B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan
C Đồ Dùng Dạy Học:
1 GV : - Tranh hình 33.1-2 SGK mẫu vật - Kim mũi mác, lúp cầm tay
2 HS: Mẫu vật: - Hạt đỗ đen ngâm nước ngày - Hạt ngô đặt ẩm 3, ngày - Kẻ bảng SGK trang 108 vào tập D.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Dựa vào đâu để phân biệt khô thịt ? Kể tên loại khô loại thịt ?
Quả mọng khác hạch điểm nào? Lấy vài ví dụ loại? III Bài mới:
Đặt vấn đề: (1’) Hạt phận tạo thành thực vật sinh sản hữu tính Vậy hạt có cấu tạo nào? Các loại hạt có giống không? Hôm học
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Các phận hạt (18’) HS Thảo luận Nhóm (3- em): - GV cho HS bóc vỏ loại hạt ngô đỗ đen
1 Các phận hạ t:
(12)- Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 H33.2 tìm đủ phận hạt
- Sau quan sát, nhóm ghi kết vào bảng SGK trang 108 (GV lưu ý hướng dẫn nhóm chưa bóc tách được)
→ Cho HS điền vào tranh câm (?) Hạt gồm phận nào, chức phận?
- GV nhận xét chốt lại kiến thức phận hạt
Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm: (13’)
- Hs so sánh tư liệu bảng phụ mục 1, phát điểm giống khác hạt đỗ hạt ngô
- Dựa vào mục thông tin mục cho biết:
? Hạt mầm khác hạt mầm chỗ nào? (đó số mầm, vị trí chất dự trữ)
? Thế mầm mầm?
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, chốt lại kiến thức - MR: y/c Hs lấy ví dụ
* Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh?
- Hs phát biểu, bổ sung
- Hạt gồm: Vỏ phôi
- Vỏ hạt bao bọc bảo vệ hạt
- Phôi gồm: chồi, lá, thân, rễ mầm - Phơi có hai mầm
- Ở hai mầm
- Hạt gồm: Vỏ, phôi phôi nhủ -Vỏ hạt bao bọc bảo vệ hạt
- Phôi gồm: chồi, lá, thân, rễ mầm -Phôi: mầm - Ở phôi nhủ Vỏ hạt - Hạt cấu tạo gồm: Phôi
Chất DDdự trữ * Chức năng: + Vỏ hạt: Bao bọc bảo vệ hạt
+ Phôi: Phát triển thành + Chất dinh dưỡng dự trữ: Nuôi phôi 2 Phân biệt hạt mầm hạt hai lá mầm:
* Giống nhau: Đều có vỏ hạt, phơi có phận chất dinh dưỡng dự trữ *Sự khác chủ yếu hạt mầm hạt hai mầm số mầm có phơi
- Cây mầm phôi hạt mầm
VD: Đỗ đen, đỗ xanh, lạc…
- Cây mầm có phơi hạt có mầm
VD: Lúa, ngơ, kê…
IV.Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) - Hs đọc kết luận SGK
- Cho Hs trả lời câu hỏi: ? Hạt gồm phận nào?
? Hạt mầm khác mầm chỗ nào? V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập
(13)- Học sinh K- G trả lời câu hỏi 3* SGK
- Tìm hiểu soạn 34 Mẫu: chò, tré, trinh nữ, lăng -
-Ngày soạn: 16 01 2011
Tiết: 41 §34 PHÁP TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Giải thích số lồi thực vật hạt phát tán xa - Phân biệt cách phân tán hạt
2 Kỹ năng: - Kỹ quan sát nhận biết *Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm để thu nhập, xử lý thông tin đặc điểm cấu tạo hạt thích nghi với cách phát tán khác
- Kỹ tự tin trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo - Kĩ ứng xử/ giao tiếp thảo luận nhóm
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm
- Sáng tạo trình bày - Vấn đáp – tìm tịi
C Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to H 34.1
Mẫu: chị, tré, trinh nữ, lăng - HS: Kẻ phiếu học tập vào tập
Chuẩn bị mẫu vật H.34.1 SGK D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Nêu phận hạt ? Hạt mầm khác hạt mầm điểm nào? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Cây thường cố định chỗ hạt chúng lại phát tán xa nơi sống Vậy yếu tố để hạt phát tán ?
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Các cách phát tán quả hạt (16’) Nhóm cá nhân - Gv y/c Hs quan sát hình 34.1 SGK, mẫu vật dựa vào hiểu biết thực tế - Hs nhóm thảo luận hoàn thiện bảng phụ mục SGK
- Đại diện nhóm báo cáo kết
1 Các cách phát tán hạt : STT Tên (hạt)
Các cách phát tán Nhờ
gió
Nhờ ĐV
(14)hồn thiện bảng phụ bảng, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức, bảng trang 111 sgk
? Quả hạt có cách phát tán nào? cho ví dụ?
- Học sinh phát biểu, bổ sung - Gv chuẩn xác
Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt: (15’) Cá nhân nhóm
- Gv y/c Hs dựa vào bảng phụ mục hiểu biết thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh mục SGK - GV quan sát nhóm giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh quả, chùm lơng, mùi, vị quả, đường nứt
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
- GV hỏi: Hãy giải thích tượng dưa hấu đảo Mai An Tiêm?
- GV hỏi: Ngồi cách phát tán trên, cịn cách phát tán nào?
GV gợi ý: Việt Nam có giống hoa nước khác, có được?(GV thơng báo hạt phát tán nhờ nước hay nhờ người…) GV hỏi thêm: + Tại nông dân thường thu hoạch đỗ già? + Sự phát tán có lợi cho thực vật người?
1 Quả chò x
2 Quả cải x
3 Bồ công anh x
4 Ké đầu ngựa x
5 Quả chi chi x
6 Quả đậu bắp x
7 Hạt thông x
8 Quả xấu hổ x
9 Trâm bầu x
10 Hạt hoa sữa x
- Có cách phát tán hạt + Tự phát tán: Cải, đậu bắp…
+ Phát tán nhờ gió: Quả chị, bồ cơng anh + Phát tán nhờ ĐV: Hạt thông, ké đầu ngựa, trinh nữ,…
+ Phát tán nhờ người: Lúa, ngơ, hoa, cam, bưởi, xồi, ……
2 Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt:
- Nhóm phát tán nhờ gió: Thường có cánh túm lơng, nhẹ Gió đẩy xa VD: Quả chị, hoa sửa, bồ cơng anh… - Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả thường có gai, nhiều móc, có lơng cứng thịt nạc, thơm ngon, làm thức ăn cho Động vật
VD: Trinh nữ, hạt thông, ké đầu ngựa, sung, ổi, sim, dưa hấu, …
-Nhóm tự phát tán: Quả có khả tự tách (quả khô nẽ)
VD: Cải, đậu bắp……
- Nhóm phát tán nhờ người: người lấy hạt để gieo trồng
VD: Lúa, ngô, cam, bưởi…
* Ý nghĩa phát tán: Mở rộng nơi sống, (phân bố khắp nơi), tạo điều kiện cho hệ sau thích nghi với nhiều điều kiện sống khác làm cho nòi giống phát triển
(15)Đặc điểm nhóm hạt phát tán? Ý nghĩa phát tán? V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập Học sinh yếu thực câu 1, - Chuẩn bị thí nghiệm nhà 1: Hạt đỗ đen ẩm
2: Hạt đỗ đen khô
3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước
4: Hạt đỗ đen ẩm, đặt tủ lạnh Ngày soạn: 16 01 2011
Tiết: 42
§35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM A Mục tiêu : Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức:
- Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt (nước, nhiệt độ )
- MR: Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống
Kỹ năng: - Làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm *Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm để làm thí nghiệm chứng minh điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm thu nhập xử lý thông tin - Kĩ quản lý thời gian; kĩ báo cáo trước lớp
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành quan sát thí nghiệm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn
B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Thực hành – thí nghiệm - Trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi
C Đồ Dùng Dạy Học:
- GV: TN, tranh hình 35.1 sgk - HS: TN, tìm hiểu trước
HS làm thí nghiệm trước nhà theo hướng dẫn Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 5’
Có cách phát tán hạt ? Cho ví dụ
Đặc điểm nhóm hạt phát tán? Ý nghĩa phát tán? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Như biết loại trồng khác sống điều kiện môi trường khác Vậy chúng nảy mầm điều kiện ?
2 Triển trai bài:
(16)Hoạt động 1: Thí nghiệm những điều kiện cần cho nảy mầm (20’)
a Thí nghiệm 1:
- GV yêu cầu HS ghi kết thí nghiệm vào bảng tường trình
- Gọi tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng
- GV yêu cầu HS
+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm không nảy mầm được?
+ Hạt nảy mầm cần điều kiện gì?
- Tổ chức thảo luận lớp, khuyến khích HS nhận xét bổ sung
b Thí nghiệm 2:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trả lời câu hỏi mục .
- GV yêu cầu HS đọc mục trả lời
câu hỏi điều kiện nảy mầm hạt phụ thuộc yếu tố nào? - GV chốt lại điều kiện cần cho hạt nảy mầm HS ghi nhớ
1 Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
a Thí nghiệm 1:
* Cách tiến hành: SGk * Kết quả:
- Cốc 1: Khơng có tượng (Do thiếu nước)
- Cốc 2: Hạt trương lên (do thiếu khí) - Cốc 3: Hạt nảy mầm
* Kết luận: Qua TN1 cho thấy hạt nảy mầm cần đủ nước không khí
b Thí nghiệm 2: * Cách tiến hành: SGK
* Kết quả: Hạt không nảy mầm nhiệt độ thấp gây hại cho hạt
* Kết luận: Qua TN2 cho thấy hạt nảy mầm phải cần có nhiệt độ thích hợp c Kết luận:
Muốn cho hạt nảy mầm chất lượng hạt giống cịn cần đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp
Hoạt Động : Vận Dụng Kiến Thức Vào Sản Xuất (14’)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu, tìm sở khoa học biện pháp
- GV cho HS nhóm trao đổi thống sở khoa học biện pháp lệnh mục sgk
? * Theo em gieo trồng cần lưu ý vấn đề hạt giống nảy mầm phát triển tốt
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức, biện pháp
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
2 Vận dụng kiến thức vào sản xuất. * Cơ sở khoa học biện pháp + Gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thống khí
+ Phải bảo quản tốt hạt giống, hạt đủ phơi nảy mầm
+ Làm đất tơi xốp, khơng đủ khí hạt nảy mầm tốt
+ Phủ rơm trời rét giữ nhiệt độ thích hợp
* Trước gieo trồng: - Cần phải làm đất tơi xốp
- Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng hạn
- Gieo trồng thời vụ - đảm bảo đủ nước, nhiệt độ khơng khí thích hợp - Bảo quản tốt hạt giống, chống mối mọt, móc ẩm
IV Củng cố, Kiểm Tra - Đánh Giá: (3’)
- GV cho HS trả lời câu hỏi lớp, HS trả lời tốt, GV cho điểm - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần điều kiện nào?
(17)- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết”
- Ôn lại kiến thức chương II, chương III - Ơn lại kiến thức có hoa kẻ bảng
* Rút kinh nghiệm:
- -Ngày soạn: 23 01 2011
Tiết: 43 §36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT A Mục tiêu : Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hố kiến thức chức quan xanh có hoa - Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan phận tạo thành thể toàn vẹn
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hố *Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm thảo luận để xác định thống cấu tạo chức quan, chức quan thể thực vật thích nghi thực vật với mơi trường sống
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin - Kĩ tự tin đặt trả lời câu hỏi
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bảo vệ thực vật B, Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học tớch cực:
- Thảo luận nhóm
- Hỏi chuyên gia - Hỏi trả lời
C Chuẩn bị
GV: - Tranh hình 36.1, bảng phụ mảnh bìa có ghi chữ chữ số HS: - Ôn lại kiến thức có hoa kẻ bảng
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? Vì phải gieo trồng thời vụ? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Cây có nhiều quan khác nhau, quan có choc riêng Vậy cấu tạo chức chúng có mối quan hệ với ?
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(18)giữa cấu tạo chức cơ quan có hoa. 18’
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo chức (tr116) → làm BT SGK (tr116)
- HS đọc bảng cấu tạo chức quan, lựa chọn mục tương ứng cấu tạo chức ghi vào vỡ đề có hoa tập (điền số 1, 2, chữ a, b, c…)
- Giáo viên treo tranh câm (H36.1) gọi học sinh chỉ:
+ Tên quan có hoa + Đặc điểm cấu tạo (điền chữ) + Các chức (điền số)
- Học sinh lên bảng điền tranh câm (chú ý đối tượng học sinh trung bình)
- Từ tranh hoàn chỉnh, giáo viên đưa câu hỏi:
? Các quan sinh dưỡng có cấu tạo có chức gì?
? Các quan sinh sản có cấu tạo có chức gì?
? Nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức quan?
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận
chức quan cây có hoa:
Kết luận: Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng
- Cây có hoa thể thống vì: Có phù hợp cấu tạo chức quan
Hoạt Động 2: Tìm hiểu thống nhất về chức quan có hoa (14’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục suy nghĩ để trả lời câu hỏi
? Các quan có hoa có quan hệ nào?
? Lấy ví dụ: Chứng minh hoạt động quan tăng cường hay giảm ảnh hưởng đến hoạt động quan khác?
Giáo viên gợi ý rễ khơng hút nước khơng quang hợp
- Một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
LH: 1.Có nên hái chồi (lộc) xanh công viên, đường…vào dịp lễ, tết không? Tại sao?
2 Sự thống chức giữa các quan có hoa:
- Cây có hoa thể thống trọn vẹn
- Có thống chức quan
- Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn
Kết luận: quan xanh liên quan mật thiết ảnh hưởng tới
Tên quan
Chức năng
Đặc điểm cấu tạo
Rễ a
Thân b
Lá e
Hoa d
Quả c
(19)2 Hãy giải thích rau trồng đất khơ cằn, tưới bón thường khơng xanh tốt, chậm lớn, còi cọc, suất thấp?
IV Kiểm Tra Đánh Giá: (5’)
- Kết luận chung: học sinh đọc kết luận chung SGK - Cho học sinh giải ô chữ tr118
V Dặn Dò: 1’
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK (tr117) HS yÕu kÐm thùc hiÖn câu - Tỡm hiu v son mục II Tìm hiểu đời sống nước, sa mạc, nơi lạnh, khắc nghiệt
* Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23 01 2011
Tiết: 44
§36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA II CÂY VỚI MƠI TRƯỜNG A Mục tiêu : Học xong học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức:
- Học sinh biết xanh mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng 2 Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích
*Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm thảo luận để xác định thống cấu tạo chức quan, chức quan thể thực vật thích nghi thực vật với mơi trường sống
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin - Kĩ tự tin đặt trả lời câu hỏi
3 Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên B, Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận nhóm
- Hỏi chuyên gia - Hỏi trả lời
C Chuẩn bị
1.GV: - Tranh H 36.2- 36.5 SGK
2.HS: - Tìm hiểu soạn bài, chuẩn bị mẫu: hoa súng, rong chó, bèo tây, xương rồng
D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (10’) Kiểm tra viết
(20)Trong quan quan có hoa có mối quan hệ để thành thể thống nhất? Cho ví dụ
III.Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Cây xanh khơng có thống phận, quan với mà có thống thể với mơi trường, thể đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm mơi trường Hãy tìm hiểu vài trường hợp sau
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sống dưới nước (10’)
- Gv y/c Hs quan sát mẫu vật kết hợp với H.36.2 36.3 SGK
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK: ? Nhận xét hình dạng vị trí mặt nước, chìm nước?
? Cây bèo tây có cuống phình to xốp có ý nghĩa gì? so sánh cuống sống trơi sống cạn?
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức
- Qua thảo luận hiểu biết cho biết:
? Những sống nước có đặc điểm thích nghi với mơi trường nước? Hoạt động 2: Tìm hiểu sống trên cạn (10’) - Gv y/c Hs đọc thông tin mục SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời → giải thích
? Ở nơi khơ hạn rễ lại ăn sâu, lan rộng?
? Lá nơi khơ hạn có lơng sáp có tác dụng gì?
? Vì mọc rừng thường vươn cao?
- GV chốt lại kiến thức
+ Rể ăn sâu: tìm nguồn nước lan rộng, hút sương đêm
+ Lơng sáp: giảm nước
+ Rừng rậm ánh sáng → vươn cao để nhận ánh sáng + Đồi trống → đủ ánh sáng → phân cành nhiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu Cây sống môi trường đặc biệt (8’)
- Y/c Hs tìm hiểu nội dung mục SGK quan sát H.36.4 36.5 trả lời câu hỏi:
II Cây với môi trường: 1 Các sống nước:
- Những sống nước thường có mỏng, lớn, nhẹ, cuống phình to, xốp, thân mềm
2 Cây sống môi trường cạn:
- Cây nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi:
+ Rễ ăn sâu lan rộng
+ Lá có lớp lơng lớp sáp phủ ngồi
- Cây sống rừng rậm ánh sáng thân thường vươn cao
- Cây sống đồi trống thường phân nhiều cành
3 Cây sống môi trường đặc biệt:
(21)? Thế môi trường sống đặc biệt? ? Kể tên sống môi
trường này? Phân tích đặc điểm phù hợp với mơi trường sống này?
- Hs đại diện trả lời, bổ sung
- Gv chốt lại kiến thức giải thích thêm MR: Hãy rút nhận xét chung thống thể thực vật với môi trường? - Thực vật sống môi truờng thích nghi với mơi trường Những đặc điểm thích nghi hình thành q trình lịch sử lâu dài
- Vùng lầy ngập mặn: có rễ chống đở đứng vững rễ thở hô hấp
- Cây sa mạc: Rễ đâm sâu, biến thành gai hút nước giảm bớt thát nước
- Nhờ khả thích nghi mà phân bố rộng rãi khắp nơi trái đất: Trong nước, cạn, vùng nóng, vùng lạnh… IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (4’)
- Nêu vài ví dụ thích nghi với mơi trường
- Vì mơi trường khác lại có đặc điểm khác nhau? - Hướng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi cuối
V Dặn Dò: (1’)
- Học theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm thích nghi số xanh quanh nhà - Tìm hiểu soạn 37
- Chuẩn bị mẫu: tảo xoắn Ngày soạn: 07 02 2011.
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 45: Bài 37: TẢO.
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo, thể tảo thực vật bậc thấp
- Phân biệt loại tảo vai trò tảo
- Phân biệt loại tảo có hình dạng giống với xanh thực
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quý bảo vệ thực vật
B Phương pháp chủ yếu:
- Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị
1 Thầy: - Tranh H 37.1-37.5 SGK
2 Trò: - Tìm hiểu soạn bài; chuẩn bị mẫu: tảo xoắn D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
1.Các sống mơi trường nước có khác với sống mơi trường cạn? Cho ví dụ ?
(22)1 Đặt vấn đề: (1’) Trên mặt nước ao hồ thường có lớp váng màu lục màu vàng Váng thể thực vật nhỏ bé sống nước tạo nên, tảo Vậy tảo có đặc điểm cấu tạo nào, gồm loại nào, sống đâu có vai trị ? Hơm tìm hiểu qua học
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểucấu tạo tảo (20’)
- Gv giới thiệu mẫu tảo xoắn nơi sống
- Các nhóm Hs quan sát mẫu tảo xoắn mắt tay, nhận dạng tảo xoắn tự nhiên
- Gv hướng dẫn Hs quan sát sợi tảo xoắn phóng to tranh
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc cấu tạo nào?
? Vì tảo xoắn có màu lục? ? Tảo xoắn sinh sản cách nào? - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Gv giới thiệu môi trường sống rong mơ
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 37.2 tìm hiểu nội dung mục b SGK cho biết:
? Rong mơ có cấu tạo nào? ?* Tìm điểm giống khác rong mơ bàng? ? Vì rong mơ có màu nâu?
- Hs thảo luận thống đáp án - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức - Qua tìm hiểu tảo xoắn rong mơ em cho biết:? Tảo gì? - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv kết luận
Hoạt động 2: Một số tảo thường gặp khác (7’)
- Gv cho Hs quan sát H 37.3- 37.4 tìm hiểu nội dung SGK cho biết: ? Có loại tảo nào?
1 Cấu tạo tảo: a Quan sát tảo xoắn:
- Nơi sống: mương rãnh, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Dạng sợi mảnh màu lục tươi (do chứa chất diệp lục)
+ Sợi tảo xoắn gồm nhiều TB hình chữ nhật nối tiếp tế bào hình chữ nhật gồm: Thể màu (diệp lục); Vách TB; Nhân TB - Sinh sản:
Sinh sản sinh dưỡng cách đứt đoạn sinh sản tiếp hợp
b Quan sát rong mơ:
- Nơi sống: vùng ven biển nhiệt đới - Đặc điểm cấu tạo:
+ Có hình dạng giống có hoa chưa có rễ, thân, thật + Có màu nâu
- Sinh sản: sinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính
c Khái niệm tảo:
- Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác ln ln có diện lục Hầu hết sống nước
2 Một số tảo thường gặp khác: a Tảo đơn bào:
(23)? Thế tảo đơn bào? Cho ví dụ ? - Hs trả lời, bổ sung Gv chuẩn xác ? Tảo đa bào khác tảo đơn bào chỗ Cho ví dụ ?
- Hs trả lời, bổ sung Gv chuẩn xác Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị tảo (6’)
- Gv y/c hs tìm hiểu nội dung mục SGK hiểu biết thực tế cho biết: ? Tảo có vai trị gì?
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét Chốt lại kiến thức
b Tảo đa bào:
- Là thể có TB trở lên
Vd: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu, tảo sừng hươu, …
3 Vai trò tảo:
- Cung cấp ôxi thức ăn cho động vật nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón, ngun liệu cơng nghiệp làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm
- Bên cạnh số tảo có hại IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (4’)
- Hs đọc kết luận chung SGK trả lời câu hỏi cuối - Cho Hs làm tập trắc nghiệm
V Dặn dò: (1’)
- Học làm tập Hs yếu thực câu - Tìm hiểu soạn 38
- Chuẩn bị mẫu: rêu * Rút kinh
nghiệm:
-
-Ngày soạn: 09 02 2011
Tiết 46: Bài 38: RÊU - CÂY RÊU. A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức:
- Mô tả rêu thực vật có thân, cấu tạo đơn giản Nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo có hoa - Hiểu rêu sinh sản túi bào tử quan sinh sản rêu - Thấy vai trò rêu tự nhiên
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp *Kỹ sống:
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phát triển, môi trường sống vai trò rêu
(24)- Dạy học nhóm
- Trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi
C Chuẩn bị
1 Thầy: - Tranh phóng to hình 38.1- SGK Kính lúp - Tranh số mơi trường sống rêu
2 Trị: - Tìm hiểu soạn Mẫu rêu có túi bào tử D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Tảo ? Tảo xoắn rong mơ có khác nhau? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có nhỏ bé thường mọc thành đám tạo nên lớp thảm màu lục tươi Những ti hon rêu, chúng thuộc nhóm rêu Để biết hơm tìm hiểu vấn đề
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Môi trường sống rêu (5’)
? Em lấy mẫu rêu đâu? - Gọi vài Hs trả lời
? Những nơi có đặc điểm chung? - Hs phát biểu, bổ sung
- Gv chuẩn xác
Hoạt động 2: Quan sát rêu (10’) - Gv y/c Hs hoạt động nhóm quan sát mẫu rêu đối chiếu với hình 38.1 SGK
- Gv treo tranh phát kính lúp - Hs dùng kính lúp quan sát
- Gv hướng dẫn Hs tách rêu quan sát phận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung
- Gv chuẩn xác kiến thức
- Gv giảng giải rễ giả mạch dẫn MR:* So sánh rêu với có hoa? - Hs phát biểu, bổ sung
- Gv chuẩn xác
Hoạt động 3: Túi bào tử phát triển rêu (11’)
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung quan sát hình 38.2
- Các nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi:
1 Môi trường sống rêu:
- Sống môi trường ẩm ướt như: chân, bờ tường, đất ẩm,
2 Quan sát rêu: * Cây rêu gồm:
- Thân ngắn, không phân cành - Lá nhỏ mỏng
- Rễ giả có khả hút nước - Chưa có mạch dẫn thức
*So sánh với thực vật có hoa: Chưa có mạch dẫn,
chưa có rễ thật, chưa có hoa,
3 Túi bào tử phát triển rêu:
(25)? Cơ quan sinh sản rêu phận nào?
? Rêu sinh sản gì?
?* Trình bày phát triển rêu? - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vai trò rêu (5’) - Gv y/c Hs tìm hiểu nội dung mục sgk cho biết:
? Rêu có vai trị gì?
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức
- Rêu sinh sản bào tử
- Túi bào tử chín mở nắp bào tử rơi nảy mầm phát triển thành rêu
4 Vai trò rêu:
- Tạo thành chất mùn cho đất
- Tạo than bùn làm phân bón làm chất đốt
- làm thức ăn cho động vật IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’)
- Hs đọc kết luận SGK - Cho Hs trả lời câu hỏi:
? Rêu gì? So sánh cấu tạo rêu với tảo?
? Tại rêu môi trường cạn sống nơi ẩm ướt? V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập
- Hs yếu thực câu - Tìm hiểu soạn 39
- Chuẩn bị mẫu: dương xỉ, rau bợ, lông culi Ngày soạn: 13 02 2011
Tiết 47: Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ. A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Mô tả (cây dương xỉ) thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bào tử
- Biết cách nhận dạng số dương xỉ
- Nói rõ nguồn gốc hình thành mỏ than đá 2 Kĩ năng: - Quan sát, thực hành, nhận biết
*Kỹ sống: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
Kĩ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác nhóm -Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin để tìm hiểu đặc điểm quan sinh dưỡng, túi bào tử, phát triển dương xỉ hình thành than đá
3.Thái độ: - Giáo dục biết bảo vệ lồi thực vật có ích B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Động não - Trực quan Vấn đáp- tìm tịi
C Chuẩn bị:
(26)D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Nêu đặc điểm cấu tạo rêu ? Rêu tiến hóa tảo chỗ nào? Rêu sinh sản phát triển nịi giống gì? Đặc điểm túi bào tử?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Quyết tên gọi chung nhóm thực vật (trong có dương xỉ), sinh sản bào tử rêu khác cấu tạo Vậy ta xem khác nào?
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát dương xỉ (17’) - Hs quan sát mẫu dương xỉ đồng thời tìm hiểu nội dung thông tin SGK cho biết: ? Cây dương xỉ thường sống đâu?
- Gv y/c Hs quan sát mẫu dương xỉ đối chiếu với H.39.1 đồng thời tìm hiểu nội dung thơng tin SGK tìm phận
- Hs thảo luận nhóm đặc điểm rễ, thân, quan sát
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung Gv chốt lại kiến thức
- Gv tranh, mẫu để Hs phân biệt với cuống già tránh nhầm lẫn
* Hãy so sánh đặc điểm quan sinh dưỡng dương xỉ rêu?
-So sánh với thực vật có hoa? (chưa có hoa, quả) Ví dụ : Cây lơng cu ly, rau bợ - Y/c Hs lật mặt già tìm túi bào tử, sau tách túi bào tử quan sát kính lúp
- Hs đối chiếu với H.39.2 39.3 đọc kĩ thích trả lời câu hỏi:
? Vịng có tác dụng gì?
? Dương xỉ sinh sản phận ? Đặc điểm túi bào tử?
? Chu trình phát triển dương xỉ? ?*So sánh với rêu?
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Một vài dương xỉ thường gặp (8’)
? Kể tên vài dương xỉ thường gặp? - Y/c Hs đưa rau bợ lông cu li
1 Quan sát dương xỉ: a Môi trường sống:
- Sống nơi ẩm ướt, râm mát: bờ ruộng, bờ suối, ven đường …
b Cơ quan sinh dưỡng: * Gồm:
- Lá già có cuống dài, non cuộn trịn
- Thân ngầm hình trụ - Rễ thật
- Có mạch dẫn
c Túi bào tử phát triển của dương xỉ:
- Cơ quan sinh sản túi bào tử gồm: + Vòng cơ: bảo vệ + Chứa bào tử - Sinh sản bào tử
(27)quan sát cho biết:
? Nhận xét đặc điểm chung cây? ? Nêu đặc điểm nhận biết thuộc dương xỉ?
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Quyết cổ đại hình thành than đá (7’)
- Gv y/c Hs tìm hiểu thơng tin SGK cho biết:
? Dương xỉ ngày có tổ tiên từ đâu? ? Than đa hình thành nào? - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gv chốt lại kiến thức
- Cây lông Culi * Đặc điểm chung:
- Có non cuộn trịn lại - Sinh sản bào tử
- Túi bào tử nằm mặt
3 Quyết cổ đại hình thành than đá:
- Quyết cổ đại tổ tiên Dương xỉ ngày
- Quyết cổ đại chết bị vùi sâu đất, tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép trái đất tạo thành than đá
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) - Hs trả lời câu hỏi 1, cuối - Hs hoàn thành tập điền từ sau:
Mặt dương xỉ có đốm chứa …………
Vách túi bào tử có vịng màng tế bào dày lên rõ, vịng có tác dụng ………… túi chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành ………… từ mọc ……… sinh sản ………… rêu khác rêu chổ ……… bào tử phát triển thành
V Dặn dò: (1’)
- Học làm tập Hs yếu thực câu
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết từ thụ phấn đến dương xỉ * Rút kinh
nghiệm:
.
Ngày soạn: 13/ 02/ 2011.
Tiết 48: ÔN TẬP
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, chỉnh xác hóa, hệ thống hóa lại kiến thức học (từ chương đến chương 8) với mức độ thông hiểu, nhận biết sáng tạo 2 Kĩ năng: - Tư sáng tạo, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, phát triển tính tích cực làm
3 Thái độ: - Giáo dục cho xây dựng ý thức trách nhiệm học tập, tính tự học, tính trung thực làm sống
(28)Vấn đáp tái C Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi HS: Xem lại học D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’
II Bài cũ: lòng vào III Bài mới:
Mở đầu: Chúng ta tìm hiểu quan có hoa số nhóm thực vật, hơm ơn tập lại kiến thức
2 Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động Hệ thống kiến thức: (25’)
? Các quan sinh dưỡng có cấu tạo có chức gì?
? Các quan sinh sản có cấu tạo có chức gì?
- Các phận hạt, Phân biệt hạt mầm với hạt hai mầm
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? (ngồi chất lượng hạt giống cịn cần đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp)
- Vì số lồi thực vật hạt phát tán xa?
- Thụ phấn có cách thụ phấn nào?
- Tại thụ phấn điều kiện cần chưa đủ thụ tinh?
*Các nhóm thực vật: ? Tảo
? Tảo xoắn rong mơ có khác giống ? Tảo có vai trị
? Rêu
? So sánh tảo rêu I
Hệ thống kiến thức: 1 Tổng kết có hoa:
- Cây thể thống nhất: phù hợp cấu tạo chức quan, phận có hoa
- Thống với môi trường: đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẩu, sinh lí biến dổi phù hợp với điều kiện sống khác
2 Thụ phấn thụ tinh
- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Những cách thụ phấn: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ sâu nhờ người
- Thụ phấn điều kiện thụ tinh (có thụ phấn có thụ tinh)
- Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt phấn
3.Quả Hạt:
- Các loại quả, cách phát tán hạt
- Các phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm Phơi có mầm (ở mầm) hay mầm (ở mầm)
4 Các nhóm thực vật:
*Tảo: - Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác ln có diện lục Hầu hết sống nước
*.Sự giống khác tảo xoắn rong mơ:
(29)? So sánh rêu dương xỉ
Hoạt động 2 Câu hỏi tập (15’)
1.Hãy trình bày điểm tiến hóa rêu so với tảo? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo rêu dương xỉ? LHTT: Hạt nảy mầm cần điều kiện gì? Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì? - Vì phải bảo quản tốt hạt giống? chống mối mọt, móc ẩm
TL: 1.Rêu tiến hóa tảo chỗ:- Rêu sống cạn tảo sống nước
- Rêu TVBC tảo TVBT
- Rêu sinh sản bào tử (HT), tảo sinh sản đứt đoạn (VT)
+ Sinh sản vơ tính hữu tính
- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác * Rêu dương xỉ: - Rêu thực vật bậc cao có thân rễ giả cịn đơn giản, thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa
* Sự giống khác tảo rêu - Giống: + Đều có diệp lục,
- Khác:
Tảo Rêu
- Sống nước
- Chưa có rễ, thân, - Sinh sản vơ tính
- Sống cạn
- Có thân, rễ giã - Sinh sản bào tử * Sự giống khác dương xỉ rêu - Giống: + Sống cạn, Sinh sản bào tử + Đã phân hóa thành rễ, thân, - Khác:
Rêu Dương xỉ
- Rễ giã, chưa có mạch dẫn
- Túi bào tử nằm
- Quá trình thụ tinh trước hình thành bào tử
- Rễ thật, có mạch dẩn - Túi bào tử nằm mặt già
- Quá trình thụ tinh sau hình thành bào tử
IV Kiểm tra, đánh giá: (4 ):’ Túm tắt cỏc loại quả: Quả khụ
Khi chín vỏ cứng, mỏng, khơ Quả khơ nẻ
(khi chín vỏ tự nứt)
Quả khơ khơng nẻ
(khi chín vỏ khơng tự nứt) Quả thịt:
Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt Quả hạch
(hạt có hạch cứng bao bọc)
Quả mọng
(quả mềm chứa đầy thịt) V Dặn dò: 1’
- Học lại học học kì II
- Ôn tập kỹ nội dung ôn, tiết sau làm kiểm tra tiết
Ngày soạn: 15 02 2011
Tiết 49: KIỂM TRA VIẾT TIẾT
(30)- Tự đánh giá lại kiến thức học từ chương đến chương (trọng tâm chương 7: hạt), đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ với mức độ thông hiểu, nhận biết sáng tạo
- HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dưng ý thức trách nhiệm học tập GV đánh giá trình độ, kết học tập chung lớp, cá nhân, đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
2 Kĩ năng:
- Diễn đạt, trình bày sáng tạo, làm dạng tập trắc nghiệm 3 Thái độ:
- Giáo dục tính tự học, tính trung thực, có ý thức trách nhiệm học tập B Phương pháp:
Kiểm tra (trắc nghiệm tự luận) C Chuẩn bị:
GV: - Ma trận: BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút
Chủ đề
Nhận biết (50%)
Thông hiểu (30%)
Vận dụng (20%)
Tổng Bậc thấp Bậc cao
TNKQ TL TN
KQ
TL TNK
Q
TL TN
KQ TL Hoa và
SS hữu tính
1 Câu 1,0đ
1Câu 1,0đ
2 Câu 2,0đ Quả và
Hạt
1 Câu 1,5đ
1 Câu 1,0đ
1Câu 1,0đ
1Câu 1,0đ
2 Câu 4,5đ Các
nhóm thực vật
1 Câu 1,5đ
1Câu 2,0đ
2 Câu 3,5đ
Tổng Câu 3,0 đ
2Câu 2,0 đ
2 Câu 3,0đ
1 Câu 1,0đ
1câu 1,0đ
8 câu 10,0 - Đề kiểm tra:
HS: Học kỷ D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’
II Phát đề Kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN SINH– LỚP 6 Thời gian làm 42 phút (không kể thời gian giao đề) II Đề kiểm tra:
A, Trắc nghiệm: (3 điểm )
(31)Cột A (Các cơ quan)
Cột B (chức chính) Trả lời Lá
2 Hoa Quả Hạt Thân
a Bảo vệ góp phần phát tán hạt b Bảo vệ phôi, nảy mầm thành
mới
c Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí nước
d Vận chuyển chất e Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh)
1 Câu 2.(1,5 đ) Hãy chọn từ thích hợp : bào tử, nguyên tản, rể, thân, , mạch dẫn, cuộn tròn điền vào chổ trống câu sau đây:
- Dương xỉ có (1) thực - Lá non dương xỉ (2)
- Khác với rêu, bên thân dương xỉ có (3) giữ chức vận chuyển chất
- Dương xỉ sinh sản (4) rêu, khác rêu chỗ có (5) bào tử phát triển thành
1
B Tự luận: (7 điểm )
Câu 3: (1điểm ) Kể tên loại thịt, loại khô mà em biết?
Câu : (2 điểm) Những điều kiện cần thiết cho hạt mầm ? cần bảo quản tốt hạt giống?
Câu : (2điểm ) Thụ phấn gì? Tại thụ phấn điều kiện cần chưa đủ thụ tinh?
Câu : (2 điểm ) So sánh tảo rêu có đặc điểm giống khác nhau? HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Cho
điểm
2
5
A, Trắc nghiệm: (3 điểm )
Trả lời ý 0,3 đ x 5ý 1,5 điểm Trả lời ý 0,3 đ x 5ý 1,5 điểm B Tự luận: (7 điểm )
HS lấy đủ ví dụ cho điểm
Những điều kiện cần thiết cho hạt mầm
- Bên ngồi : đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Bên trong: hạt tốt, , mẩy, không sâu mọt, ẩm mốc
- Bảo quản tốt hạt giống chống bị mối mọt, sứt sẹo, nấm mốc để đủ phôi hạt nảy mầm tốt (Giải thích cách khác cho điểm tối đa)
- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Thụ phấn điều kiện cần chưa đủ thụ tinh
(32)6
Vì: - Có thụ phấn có thụ tinh
- Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt phấn (Giải thích cách khác cho điểm tối đa)
* Sự giống khác tảo rêu
- Giống: + Đều có diệp lục, chưa có hoa quả, - Khác:
Tảo Rêu
- Sống nước
- Chưa có rễ, thân,
- Sinh sản sinh dưỡng cách đứt đoạn (vô tính)
- Có thể đơn bào đa bào
- Sống cạn
- Có thân, rễ giã - Sinh sản bào tử (HT) - Cơ thể đa bào
( HS trả lời có ý cho điểm, khơng thiết phải đáp án)
0,5 0,5 0,5 1,5
IV Thu bài: 1’
Thu bài, đánh giá tinh thần, ý thức, thái độ làm hs V Dặn dò: 1’
- Về nhà xem lại làm mình, tự chấm xem điểm - Tìm hiểu soạn 40
- Chuẩn bị mẫu: cành thơng nón thơng đem học
* Rút kinh nghiệm:
- -Ngày soạn: 21 02 2011
Tiết 50: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG
A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần cần đạt 1 Kiến thức:
- Mô tả Hạt trần (ví dụ thơng) thực vật có thân gỗ lớn mạch dẫn phức tạp Sinh sản hạt nằm lộ noãn hở
- Nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản thông Phân biệt thơng với có hoa
2 Kĩ năng: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nhóm Hạt trần - Quan sát, phân tích so sánh hoạt động nhóm
(33)- Kĩ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác nhóm
3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ xanh B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Động não
- Quan sát tìm tịi Vấn đáp - tìm tịi
C Chuẩn bị:
GV: - Tranh H 40 1-3 sgk, mẫu vật, hình ảnh liên quan
HS: - Mẫu vật: cành thơng có mang nón nón thơng chín
- Kẻ bảng trang 133 vào tập Sưu tầm tranh ảnh hạt trần D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 3’
Kể tên nhóm thực vật bậc cao học nêu đặc điểm chúng III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Hình 40.1 cho thấy nón thơng chín mà ta quen gọi mang hạt Nhưng gọi xác chưa? Ta biết phát triển từ hoa Vậy thông có hoa thật chưa? Bài học hơm trả lời câu hỏi
2 Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu quan sinh dưỡng (10’)
- GV giới thiệu sơ qua thông - GV y/c hs quan sát H 40.2 sgk
- GV y/c hs thực lệnh sgk, thảo luận trả lời câu hỏi:
? Cơ quan sinh dưỡng thông gồm phận
? Thân cành thơng có đặc điểm cấu tạo
? Lá xếp (Hai - ba thông mọc từ cành nhỏ gọi thông lá)
HS tiến hành quan sát - ghi lại đặc điểm
- Gọi – HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản (20’)
- GV y/c hs quan sát H 40.2 tìm hiểu.Sgk
- HS nhóm thảo luận thực mục sgk
? Cơ quan sinh sản thơng
1 Cơ quan sinh dưỡng thông.
Rễ * Cơ quan sinh dưỡng: Thân Lá
- Thân gỗ lớn, vỏ màu nâu, xù xì, phân nhiều cành
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 cành ngắn
- Rể cọc, to, khoẻ, đâm sâu
- Có mạch dẫn - vận chuyển chất
2 Cơ quan sinh sản ( nón).
Nón đực * Cơ quan sinh sản:
Nón a Cấu tạo Nón đực Nón cái: :
(34)? Thơng có loại nón
? Nón đực nón có đặc điểm khác
? Nêu cấu tạo nón đực nón - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS vận dụng kiến thức học hoàn thành bảng sau mục sgk
? Dựa vào bảng coi nón hoa không
? Quan sát vật mẫu, tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì?
- So sánh tính chất nón với bưởi?
*Tại gọi thông hạt trần? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Giá trị hạt trần: 7’ - GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục sgk hiểu biết thực tế quan sát hình ảnh hạt trần, cho biết:
? Hạt trần có giá trị
*Tại số có nguy bị tiêu diệt, nêu biện pháp bo vệ chúng?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- Gồm nhiều vảy, vảy mang túi phấn chứa hạt phấn
Trục nón - Cấu tạo: Vảy (nhị)
Túi phấn chứa hạt phấn
* Nón cái:
- Nón lớn nón đực, mọc
Trục nón - Cấu tạo: Vảy (lá noãn) Noãn
b So sánh nón với hoa
⇒ Nón chưa có cấu tạo nhị nhụy, chưa có bầu nhụy chứa nỗn nên coi hoa
- Hạt nằm nỗn hở, hạt có cánh - Hạt khơng bọc kín nên gọi hạt trần, chưa có thực
3 Giá trị hạt trần.
- Cho gỗ tốt thơm: thơng, hồng đàn, pơ mu, kim giao
- Làm cảnh: Tuế, bách tán, trắc bách diệp, tùng,
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) - Làm tập trắc nghiệm
? Nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản thơng ? Hạt trần tiến hóa điểm nào? Cây thuộc ngành hạt trần có đặc điểm chủ yếu nào?
V Dặn dò: 1’
- Học cũ, trả lời câu hỏi cuối
- Xem trước Chuẩn bị: cành bưởi, đơn, kép, cam, rể hành, rể cải, hoa huệ, hoa hồng đem học
Ngày soạn: 28 02 2011
Tiết 51 §41 HẠT KÍN
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN A Mục tiêu : Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức:
- Nêu thực vật hạt kín nhóm thực vật có hoa, quả, hạt Hạt nằmtrong (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hóa (có thụ phấn, thụ tinh kép)
(35)- Kĩ hợp tác tìm kiếm xử lý thơng tin, tìm hiểu đặc điểm quan sinh dưỡng, quan sinh sản môi trường sống đa dạng thực vật hạt kín
- Kĩ phân tích so sánh để phân biệt hạt kín hạt trần - Kĩ trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
3 Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trình bày phút - Hỏi chun gia - Vấn đáp, tìm tịi
C Chuẩn bị: 1 Thầy:
- Lúp cầm tay, kim nhọn, dao
2 Trò: - Vật mẫu: hạt kín nhỏ nhổ cây, to cắt cành (cần có quan sinh sản), số
- Học sinh kẻ bảng trống theo mẫu SGK vào vỡ tập D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Mở bài: SGK 2 Triển khai bài:
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Quan Sát Cây Có Hoa
- Tổ chức HS quan sát nhóm chuẩn bị → ghi đặc điểm quan sát vào bảng trống tập
- Hướng dẫn học sinh quan sát từ quan sinh dưỡng đến quan sinh sản theo trình tự SGK (với phận nhỏ dùng kính lúp)
- Giáo viên kẻ bảng trống theo mẫu SGK 135 lên bảng
- Gọi 1-3 nhóm lên bảng, nhóm khác quan sát bổ sung
- Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh bảng (giáo viên bổ sung vài điển hình có tính chất khác nhau)
NC: Tại lại có khác : rễ, thân, Hạt kín?
- Sự khác quan sinh dưỡng Hạt kín giúp chúng thích nghi với mơi trường sống
1 : Quan Sát Cây Có Hoa a Cơ quan sinh dưỡng Gỗ
- Thân: Cỏ To nhỏ khác
Leo
- Lá: Mọc cách + Cách mọc: Mọc đối Mọc vòng Hình cung + Gân lá: Hình mạng Hình song song Lá đơn
+ Kiểu lá:
Lá kép Rễ cọc - Kiểu rễ:
Rễ chùm b Cơ quan sinh sản.
- Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt Hoạt động : tìm hiểu đặc điểm của
các hạt kín
2 Đặc điểm hạt kín - Hạt kín thực vật có hoa
¿ ¿ ¿} }
(36)- Căn vào kết bảng mục
→ nhận xét khác thân, rễ, lá, hoa,
- Thảo luận nhóm → rút đặc điểm chung hạt kín
- Giáo viên cung cấp: hạt kín có mạch dẫn phát triển
- Giáo viên bổ sung giúp học sinh rút đặc điểm chung
NC: ? Tại gọi có hoa thực vật hạt kín (?) So sánh với hạt trần thấy tiến hóa hạt kín? Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, tiến hoá Hạt trần : hạt nằm quả, bảo vệ tốt
- Sinh sản hạt, có nhiều dạng khác
? Vì thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú ngày
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: + Rễ: Cọc, chùm
+ Thân: Gỗ, cỏ v.v + Lá: Đơn, kép - Có mạch dẫn phát triển
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, chứa hạt bên
- Sinh sản: hạt nằm hạt kín (hạt bảo vệ tốt hơn)
- Môi trường sống đa dạng nhóm thực vật tiến hóa
- Vì quan sinh dưỡng phát triển đa dạng nên thích nghi với điều kiện sống
- Sự xuất hoa, với hạt nằm kín bên đa dạng thích nghi với nhiều cách thụ phấn, phát tán hạt giống nên thực vật hạt kín có mặt khắp nơi chiếm ưu Bảng đặc điểm số hạt kín
STT Cây Dạng
thân
Dạng rễ Kiểu lá Gân lá Cánh hoa
Quả (nếu có)
M.trường sống
1 Bởi Gỗ Cọc Đơn Hình mạng Rời Mọng Cạn
2 Bèo tây Cỏ Chùm Đơn Hình cung Dính Nước
3 hồngHoa Cỏ Cọc Kép Hình mạng Rời Khơ Cạn
4 Cải Gỗ Cọc Đơn Hình mạng Rời Khô, mở Cạn
5 Bầu Leo Cọc Đơn Hình mạng Rời Mọng Cạn
IV Củng cố, Kiểm tra - đánh giá: Kết luận chung: học sinh đọc phần kết luận SGK
- Điến dấu X vào ô trống cho ý câu sau: Trong nhóm sau, nhóm tồn hạt kín
a mít, rêu rêu, ớt
b thông, lúa, đào đáp án c c ổi, cải, dừa
Tính chất đặc trưng hạt kín a có rể thân
b có sinh sản hạt đáp án c c có hoa, quả, hạt, nằm
V Dặn Dò: - Học kết luận
(37)- Đọc “Em có biết”
- Chuẩn bị lúa, hành, hoa huệ bưởi có rể, hoa dâm bụt,
* Rút kinh nghiệm:
-
-Ngày soạn: 28 02 2011 Tiết: 52
§42 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM A Mục tiêu : Học xong học sinh cần đạt
1 Kiến thức:
- So sánh thực vật thuộc lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm 2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích
*Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác nhóm tìm hiểu đặc điểm thuộc lớp mầm - Kỹ đảm nhận trách nhiệm nhóm
- Kĩ trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
3 Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Vấn đáp - tìm tịi - Sáng tạo trình bày
C Chuẩn bị:
1 Thầy: - Tranh H 42.1-2 sgk
- Tranh rể cọc, rể chùm, kiểu gân
2 Trò: - Mẫu: Cây lúa, hành, huệ, cỏ, bưởi con, dăm bụt - Kẻ bảng trang 137 vào tập
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số
II Bài cũ: (5’) Hãy nêu đặc điểm chung hạt kín? Đặc điểm tiến hóa hạt kín so với hạt trần?
2*.Vì thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú ngày nay?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) SGK 2 Triển khai bài:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu 2 mầm. (18’)
- GV y/c hs quan sát H 42.1 tìm hiểu
- HS nhóm thảo luận hoàn thiện mục sgk
1 Cây hai mầm mầm. (Bảng phụ)
Cây Hai mầm - Rễ cọc
- Gân hình mạng
Cây Một mầm - Rễ chùm
(38)- GV gọi hs lên bảng điền kết vào bảng phụ
- HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại đáp án Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mầm (14’) - GV y/c hs quan sát lại H 42.1 dựa vào kết bảng phụ
- HS nhóm thảo luận hồn thiện mục
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
? Dựa vào kết nêu đặc điểm để phân biệt thuộc lớp mầm lớp mầm
- * Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai mầm mầm?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
?* Hãy kể tên thuộc lớp mầm lớp mầm
- Hoa (4)cánh - Thân gỗ
- Phơi hạt có mầm
hoặc hình cung - Hoa (3)cánh - Thân cỏ
- Phơi hạt có mầm
2 Đặc điểm phân biệt lớp hai lá mầm lớp mầm.
- Lớp Hai mầm : Có rễ cọc, gân hình mạng, hoa thường cánh, phơi hạt có mầm, dạng thân gỗ, thân cỏ
- Lớp Một mầm : Có rễ chùm , gân song song hình cung, hoa thường có cánh , phơi hạt có mầm, phần lớn thân cỏ
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm số mầm phôi
- Ngồi cịn vài dấu hiệu phân biệt khác kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa
IV Củng cố, kiểm tra - đánh giá: (5’)
Lớp mầm khác lớp mầm điểm nào? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai mầm mầm?
Dùng H42.2 SGK áp dụng nhận dạng nhanh mầm mầm Trò chơi: Em nhà vô địch Các câu hỏi liên quan đến học
V Dặn dò: (2’)
- Bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc “Em có biết”
- Ôn lại nhóm thực vật học từ tảo đến hạt kín
- Tìm hiểu soạn “Khái niệm sơ lược phân loại thực vật” * Rút kinh
nghiệm:
(39)-Ngày soạn: 06 03 2011
Tiết 53 : Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt
1 Kiến thức: - HS nêu cách phân loại TV, mục đích phân loại - Nêu khái niệm giới, ngành, lớp
2 Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3 Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp - tìm tịi
C Chuẩn bị
1.GV: Sơ đồ ngành thực vật 2.HS: Tìm hiểu trước D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
? Hãy nêu đặc điểm khác lớp mầm lớp mầm III Bài mới
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách phân loại 12’
- Cho học sinh nhắc lại nhóm thực vật học
- GV giới thiệu đa dạng giới thực vật: + Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2.200 loài + Quyết 1.100 lồi + Hạt trần 600 lồi
+ Hạt kín 300.000 loài
+ Tại người ta xếp thơng, trắc bách diệp vào nhóm?
+ Tại tảo, rêu xếp vào nhóm khác nhau?
- GV y/c hs hoàn thiện tập điền từ mục sgk
- HS đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại
? Phân loại thực vật - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc thực vật 12’
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết: ?
1 Phân loại thực vật
- Phân loại việc tìm hiểu giống khác dạng để phân chia chúng thành bậc phân loại
- ví dụ:
(40)Thực vật phân theo bậc ? Các loại thực vật bậc có đặc điểm
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- Giáo viên giới thiệu bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi; giáo viên giải thích:
- Ngành bậc phân loại cao
- Loài bậc phân loại sở, loại có nhiều điểm giống hình dạng cấu tạo
Hoạt động Tìm hiểu ngành thực vật 8’
- Cho học sinh nhắc lại ngành thực vật học - Đặc điểm bật ngành thực vật đó?
- GV treo tranh sơ đồ giới thực vật
- Giáo viên cho học sinh làm tập: điền vào chổ trống đặc điểm ngành (SGK) (tất làm vào tập)
- GV treo sơ đồ câm học sinh.
- Cho gắn đặc điểm ngành - GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK ? Dựa vào kiến thức học cho biết giới thực vật có ngành nào, đặc điểm ngành
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- Giới thực vật phân theo bậc:
+ Ngành lớp họ chi loài (loài bậc phân loại sở)
+ Bậc thấp khác chúng
3 Các ngành thực vật (Sơ đồ sgk)
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’)
? Thế phân loại thực vật cho ví dụ minh họa?
? Kể tên ngành thực vật Đặc điểm bật ngành thực vật đó?
V Dặn dị: (2’)
- Học làm tập
- Tìm hiểu soạn “ Sự phát triển giới thực vật” - Chuẩn bị mẫu: Tảo, rêu, dương xỉ, thơng, xồi
- Ơn lại tóm tắt đặc điểm ngành thực vật học * Gv nhận xét học:
* Rút kinh nghiệm:
(41)-Ngày soạn: 07.03.2011
Tiết 54: Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức: - Phát biểu giới Thực vật xuất phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa Thực vật Hạt kín chiếm ưu tiến hóa giới Thực vật
- Hệ thống hóa kiến thức học 2 Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nhóm thực vật
3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ phát triển giới thực vật B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp- tìm tịi
C Chuẩn bị:
1 Thầy: Tranh H 44.1 sgk 2 Trị: Tìm hiểu trước D.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
? Phân loại thực vật ? Giới thực vật phân chia theo bâc ? Kể tên ngành thực vật Đặc điểm bật ngành thực vật đó? III.Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Giới thực vật đa dạng phong phú, chúng phát triển từ thấp tới cao
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Quá trình xuất phát triển giới thực vật. (18’)
- GV y/c hs qs sơ đồ 44.1, đồng thời tìm hiểu nội dung sgk
- Các nhóm thảo luận hồn thành tập xếp trật tự
- HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV chốt đáp án: 1a; 2d; 3b; 4g; 5c; 6e - GV y/c hs đọc lại tập vừa làm cho biết: ? Tổ tiên chung thực vật ? Giới TV tiến hóa
? Em có nhận xét xuất thực vật điều kiện thay đổi
1 Quá trình xuất phát triển giới thực vật.
(42)- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển của giới thực vật (17’)
- GV y/c hs quan sát lại sơ đồ 44.1 cho biết:
? Quá trình phát triển giới thực vật trải qua giai đoạn ? Hãy kể tên (3 giai đoạn phát triển thực vật gì?) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên bổ sung chỉnh lý lại
→ Giáo viên phân tích tóm tắt giai đoạn phát triển thực vật liên quan đến điều kiện sống
+ Giai đoạn 1: Đại dương chủ yếu
→ tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi với mơi trường nước
+ Giai đoạn 2: Các lục địa xuất → thực vật lên cạn có rể thân thích nghi cạn
+ Giai đoạn 3: khí hậu khơ mặt trời chiếu sáng liên tục → thực vật hạt kín có đặc điểm tiến hóa hẳn: nỗn bảo vệ bầu Các đặc điểm cấu tạo sống hoàn thiện dần thích nghi với điều kiện sống thay đổi
thực vật khơng thích nghi bị đào thảy thay dạng thực vật thích nghi, hồn hảo tiến hóa
2 Các giai đoạn phát triển giới thực vật.
- Quá trình phát triển giới thực vật gồm giai đoạn:
+ Sự xuất thực vật nước + Các thực vật cạn xuất
+ Sự xuất chiếm ưu thực vật hạt kín
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’)
? Giới thực vật xuất phát triển ? Hãy kể tên giai đoạn phát triển giới thực vật V Dặn dò: (2’)
- Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 143 - Tìm hiểu soạn
- Chuẩn bị mẫu: Hoa hồng dại, hoa hồng màu
- Chuối nhà, chuối dại Cại dại, cải trồng Một số ngon: táo, nho, xoài … * Rút kinh
nghiệm:
(43)Tiết 55:
Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG A.Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
1 Kiến thức: - Giải thích tùy theo mục đích sử dụng, trồng tuyển chọn cải tạo từ hoang dại
- HS xác định dạng trồng ngày kết qủa trình chọn lọc từ hoang dại
2 Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh hoạt động nhóm *Kỹ sống:
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nguồn góc trồng, phân biệt trồng hoang dại biện pháp cãi tạo trồng
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3 Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ trồng, vai trị việc hóa B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Hỏi chun gia, Vấn đáp- tìm tịi - Trực quan
C Chuẩn bị
Gv: Tranh 45 sgk - Tranh cải dại, cải trồng
Hs: Tìm hiểu trước Chuẩn bị mẫu: Hoa hồng dại, hoa hồng màu Chuối nhà, chuối dại Cại dại, cải trồng Một số ngon: táo, nho, xoài … D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
1.Giới thực vật xuất phát triển
2 Hãy kể tên giai đoạn phát triển giới thực vật III Bài mới:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc trồng.11’
- Cây gọi trồng?
+ Hãy kể vài trồng công dụng chúng?
+ Con người trồng nhằm mục đích gì?
- GV y/c hs tìm hiểu quan sát hình 45.1 sgk
- HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục sgk
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
1 Nguồn gốc trồng
- Cây trồng bắt nguồn từ hoang dại - Cây trồng phục vụ nhu cầu sống người Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà từ loại hoang dại ban đầu người tạo nhiều loại trồng khác xa với tổ tiên
(44)- GV chốt lại kiến thức
Chuyển ý: Cây trồng ngày khác dại nào?
Hoạt động 2: So sánh khác trồng dại 12’ - GV y/c hs qs hình 45.1 tìm hiểu mục sgk
- Các nhóm hs thảo luận thực mục hoàn thành bảng phụ sgk
- HS đại diện nhóm trình bày kết * Dựa vào bảng phụ cho biết:
? Cây trồng khác hoang dại
? Giải thích có khác - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
để có thành tựu trên, con người dùng phương pháp nào?
Hoạt động Tìm hiểu biện pháp cải tạo trồng (11’)
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết:? Muốn cải tạo trồng phải làm
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức, vấn đề + Cải tạo giống
+ Các biện pháp chăm sóc
- Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, tạo giống, nhân giống,…
- Chăm sóc, tưới nước, bón phân phịng trừ sâu bệnh
2 Cây trồng khác dại thế nào.
(Bảng phụ)
- Cây trồng hoang dại khác phận mà người sử dụng - Cây trồng có nhiều loại phong phú - Bộ phận người sử dụng có phẩm chất tốt, chất lượng
3 Cải tạo trồng
- Sử dụng biện pháp: lai giống, gây đột biến,….để cải tạo đặc tính di truyền
- Chọn biến đổi có lợi phù hợp với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm sóc… trồng tốt
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (4’)
Tại lại có trồng? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác dại nào? Cho ví dụ ?
3 Hãy kể tên số ăn cải tạo cho phẩm chất tốt Muốn cải tạo trồng phải làm gì?
V Dặn dị: (2’)
- Học làm tập - Đọc “Em có biết”
- Tìm hiểu vai trò thực vật tự nhiên
- Tìm hiểu soạn “ Thực vật điều hồ khí hậu” * Rút kinh
(45)
- -Ngày soạn: 18 03 2012
Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 55:
Bài 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức: - Nêu vai trò thực vật tự nhiên: trình điều hịa khí hậu
2 Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm *Kỹ sống:
- Kĩ đề xuất giải vấn đề để tìm giải pháp làm giảm nhiễm môi trường cánh trồng nhiều xanh
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Tìm kiếm xữ lý thơng tin khi, tìm hiểu vai trị thực vật việc góp phần điều hồ khí hậu
3.Thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức vào thực tế B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Giải vấn đề - Biểu đạt sáng tạo - Vấn đáp tìm tịi - Dạy học nhóm - Hỏi chuyên gia
C Phương tiện:
Gv: Tranh hình 46.1-2 sgk Hs: Tìm hiểu trước D.Tiến trình lên lớp:
I).Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II) Bài cũ: (5’)
Cây trồng khác hoang dại ? Cho ví dụ khác III)Bài mới.
1 Đặt vấn đề: (1’) 2 Triển khai bài:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ổn định khơng khí (15’)
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần sgk
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ (H46.1 SGK) ý mũi tên khí CO2 O2
→ tìm hiểu việc điều hịa lượng khí CO2 O2 thực
1 Nhờ đâu hàm lượng khí cácbơníc và khí ơxy khơng khí ổn định.
(46)nào?
- Nếu khơng có thực vật điều xảy ra? Nếu khơng có thực vật: lượng CO2 tăng lượng O2 giảm sinh vật không tồn
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức giải thích thêm cho hs biết
- Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 O2 khơng khí ổn định?
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều hồ khơng khí (14’)
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung bảng phụ sau mục sgk, yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần mục sgk
+ Tại rừng rậm mát cịn bãi trống nóng nắng gắt?
+ Tại bãi trống khơ, gió lạnh cịn rừng ẩm, gió yếu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức - Trong rừng tán rậm ánh sáng khó lọt xuống
→ dâm mát cịn bãi trống khơng có đặc điểm
- Trong rừng thoát nước cản gió → rừng ẩm gió yếu, cịn bãi trống ngược lại
Hoạt động Thực vật làm khơng khí nào? (14’).
-GV y/c hs tìm hiểu quan sát hình 46.2 sgk Yêu cầu học sinh lấy ví du tượng ô nhiễm môi trường - Cho biết: Hiện tượng ô nhiễm môi trường đâu?
? Để giảm bớt ô nhiểm môi trường không khí phải làm
? Việc trồng xanh có tác dụng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
phần giữ cân hai khí khơng khí
2 Thực vật giúp điều hịa khí hậu
- Nhờ tác động cản bớt ánh sáng tốc độ gió có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, làm tăng lượng mưa khu vực
3 Thực vật làm giảm ô nhiễm mơi trường.
- Những nơi có nhiều xanh thường có khơng khí lành vì: Lá có tác dụng ngăn bụi khí độc, số tiết chất tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh làm giảm ô nhiễm môi trường
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) GV sử dụng câu hỏi cuối V Dặn dò: (2’)
(47)- Tìm hiểu soạn “ Thực vật bảo vệ đất nguồn nước”
- Chuẩn bị mẫu: Sưu tầm số tranh ảnh tượng lũ lụt, hạn hán -
-Ngày soạn: 20 03.2012 Tiết 56:
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt
1 Kiến thức: - HS giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tự nhiên (xói mịn, lũ lụt….) từ nêu lên vai trị thực vật việc giữ đất, nguồn nước…
2 Kĩ năng: Quan sát, tư duy, hoạt động nhóm *Kỹ sống:
- Kĩ tìm kiếm xữ lý thơng tin để xác định vai trị bảo vệ đất, nguồn nước vai trị góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán thực vật
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Chia sẻ cặp đôi - Khăn trãi bàn - Vấn đáp - tìm tịi
C Phương tiện:
GV: Tranh H 47.1 - sgk HS: Tìm hiểu trước D Tiến trình lên lớp:
I).Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II) Bài cũ: (5’)
Thực vật có vai trị điều hịa khí hậu?
2 Để giảm bớt nhiểm mơi trường khơng khí phải làm III) Bài :
1 Đặt vấn đề: (1’) 2 Triển khai bài:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò thực vật trong việc giữ đất, chống xói mịn (18’) - GV y/c hs qs hình 47.1 sgk
- HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì có mưa lượng chảy dòng nước mưa nơi A B khác ? Điều xảy khu vực đồi trọc có mưa
? Hiện tượng xói mịn thường xảy vùng đại phương em
+ Lượng chảy dòng nước mưa nơi có rừng yếu có giữ nước lại
1 Vai trò thực vật trong việc giữ đất, chống xói mịn.
(48)phần
+ Đồi trọc mưa: đất bị xói mịn khơng có cản tốc độ nước chảy
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán (13’)
- GV y/c hs tìm hiểu qs hình 47.3 cho biết:
? Có vai trị việc hạn chế lũ lụt hạn hán
- Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy tiếp sau đó?
→ hậu quả: Nạn lụt vùng thấp, hạn hán chổ cao
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Kể số địa phương bị ngập úng hạn hán Việt Nam
- Tại có tượng ngập úng hạn hán nhiều nơi?
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm (13’)
- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:
? TV nguồn nước ngầm - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
mòn, sụt lở đất
2 Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán.
- Ngồi việc giữ đất, chống xói mịn, TV có vai trị hạn chế lũ lụt hạn hán Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ rừng hấp thụ nước trì lượng nước ngầm đất Lượng nước sau chảy vào chỗ trũng tạo thành sơng , suối… góp phần tránh hạn hán
- Ngồi ra, tác dụng giữ nước rễ, che chắn dịng chảy nước mưa rừng … Góp phần hạn chế lũ lụt trái đất
3 Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Rừng không hạn chế lũ lụt hạn hán mà bảo vệ nguồn nước ngầm
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) GV sử dụng câu hỏi cuối
1 Nguyên nhân xảy tượng tự nhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt)? Đốt rừng, cháy rừng, chặt phá rừng, ô nhiểm MT
2 Vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước? V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập - Đọc “Em có biết” - Tìm hiểu soạn
- Sưu tầm tranh ảnh nội dung thực vật là: thức ăn động vật nơi sống động vật
* Rút kinh
(49)
- Ngày soạn: 25 03.2012
Tiết 57:
Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T1)
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
Kiến thức: Nêu vai trò thực vật động vật
2 Kĩ năng: HS nêu vài ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật
*Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực tìm kiếm thơng tin thảo luận nhóm để tìm vai trị thực vật việc tạo nguồn xi, thức ăn nơi nơi sinh sản động vật
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3 Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp- tìm tịi, - Trực quan
C Phương tiện:
1 Thầy: Tranh hình 48.1-2 sgk 2 Trị: Tìm hiểu trước D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
1 Nguyên nhân xảy tượng tự nhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt)?
2 Vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước? (? Nhờ đâu mà thực vật bảo vệ đất giữ nguồn nước ngầm)
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Trong thiên nhiên sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với thức ăn nơi sống Ở đây, tìm hiểu vai trị thực vật động vật
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn cho động vật. (18’)
- GV y/c hs tìm hiểu quan sát hình 48.1 sgk - Các nhóm thảo luận hồn thành mục sgk
- Lượng oxi mà thực vật nhả có ý nghĩa sinh vật khác?
I Vai trò thực vật động vật.
1 Thực vật cung cấp ôxy thức ăn cho động vật.
(50)→ HS thấy khơng có xanh động vật (và người) chết khơng có oxi
- Làm tập nêu ví dụ động vật ăn thực vật điền bảng theo mẫu SGK -điền đủ cột bảng
- GV gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng phụ - HS khác nhận xét
- GV cung cấp thêm cho hs biết: Bên cạnh TV có ích cho ĐV , cịn có TV có hại cho ĐV
Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở nơi sinh sản cho động vật. (13’) - GV y/c hs qs hình 48.2 sgk, đồng thời tìm hiểu sgk
- Học sinh hoạt động nhóm
Cho học sinh quan sát tranh thực vật nơi sống động vật
+ Rút nhận xét gì?
+ Trong tự nhiên, có động vật lấy làm nhà không?
- Học sinh nhận xét thực vật nơi ở, làm tổ động vật
- Học sinh trình bày tranh ảnh sưu tầm động vật sống
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
?LH: Nếu khơng có thực vật dẫn đến hậu gì? (Mất nguồn thức ăn và nơi ĐV ảnh hưởng đến đời sống ĐV người)
đời sống động vật:
+ Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp người
+ Cung cấp thức ăn cho ĐV (bản thân động vật thức ăn cho động vật khác cho người)
- Thực vật là thức ăn động vật thức ăn
người
(Bảng phụ)
Ví dụ: thỏ, hươu, nai, trâu, bò, dê, voi, Chim sẻ, ếch nhái, châu chấu……
- Ngoài số thực vật có hại cho ĐV
VD: Một số tảo kí sinh, độc… 2 Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật.
- Ngồi cung cấp ơxy, thức ăn, TV cịn cung cấp nơi nơi sinh sản cho số loài động vật
Ví dụ: khỉ, thỏ, hươu, nai, trâu, bò, dê, voi, Chim sâu, châu chấu, rắn……
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) GV sử dung tập cuối Trong chuỗi liên tục sau đây:
Thực vật là thức ăn động vật ăn cỏ là thức ăn động vật ăn thịt
Hoặc:
Thực vật là thức ăn động vật là thức ăn người
Hãy thay từ thực vật tên vật cụ thể.
2 * Để thực vật ln mang lại lợi ích cho động vật cho người cần có biện pháp gì?
V Dặn dị: (2’)
- Học làm tập - Tìm hiểu soạn
(51)- -Ngày soạn: 26 03 2012
Tiết 58:
Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T2)
A Mục tiêu:
Kiến thức: - Nêu vai trò thực vật người Hiểu tác dụng hai mặt người thông qua việc tìm số ví dụ có ích số có hại
Kĩ năng: Nêu ví dụ vai trị xanh đời sống người kinh tế
*Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực tìm kiếm thơng tin thảo luận nhóm để tìm vai trị thực vật đời sống người
- Kĩ phân tích để đánh giá tác hại số có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá) cho sức khoẻ người
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật Có ý thức thực hành động cụ thể bảo vệ có ích, trừ có hại
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực: - Dạy học nhóm - Trực quan
- Vấn đáp - tìm tòi
C Phương tiện:
Thầy: Tranh hình 48.3 - sgk - Phiếu học tập theo mẫu SGK - Tranh thuốc phiện, cần sa
- Một số hình ảnh mẫu tin người mắc nghiện ma túy để học sinh thấy rõ tác hại
2 Trị: Tìm hiểu trước – Kẻ Phiếu học tập theo mẫu SGK D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
? Thực vật có vai trị động vật ? Kể tên số loài ĐV ăn thực vật mà em biết
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) 2 Triển khai bài:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị sử dụng (17’)
- Dựa vào hiẻu biết thực tế cho biết: ? TV cung cấp cho chúng ta
II Thực vật đời sống con người.
(52)những đời sống ngày - HS trả lời: Thức ăn, quần áo, thuốc quý,… HS khác nhận xét
- HS nhóm thảo luận hồn thành bảng phụ sau mục sgk
→ phát phiếu học tập học sinh làm tập → giáo viên kẻ phiếu lên bảng
- HS đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện bảng phụ
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV hỏi:? Dựa vào bảng phụ em có nhận xét
? Theo em nguồn tài nguyên mà người sử dụng đâu mà có
? Để nguồn tài ngun ln phong phú cần phải làm
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu có hại cho sức khoẻ cách phịng tránh (15’)
- GV y/c hs qs hình 48.3-4 sgk, đồng thời tìm hiểu sgk cho biết:
? Những có hại cho đời sống người
- Kể tên có hại tác hại chúng ? Hút thuốc có hại
- Giáo viên phân tích
Với có hại → gây tác hại lớn dùng liều lượng cao không cách
- Giáo viên đưa: Một số hình ảnh người mắc nghiện ma túy
- Tổ chức lớp trao đổi thái độ thân việc trừ có hại tệ nạn xã hội
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
(Bảng phụ)
- Thực vật TV hạt kín có cơng dụng nhiều mặt, có ý nghĩa kinh tế to lớn đời sống người:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp gổ sử dụng xây dựng công nghiệp
+ Cung cấp dược liệu làm thuốc + Sử dụng làm cảnh, bóng mát,
TV nguồn tài nguyên quý giá cần bảo vệ phát triển nguồn tài nguồn tài nguyên để làm giàu cho đất nước
2 Những có hại cho sức khỏe con người:
- Bên cạnh có lợi, cịn có số có hại cho sức khỏe Anh túc, thuốc lá, cần sa… Nếu sử dụng không cách có hại đến sức khoẻ người
- Chúng ta cần thận trọng khai thác tránh sử dụng cần tránh xa tệ nạn hút thuốc, tiêm chích ma tuý…
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) GV sử dung tập cuối
V Dặn dò: (2’)
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết”
(53)- Sưu tầm tin, hình ảnh tình hình phá rừng phong trào trồng gây rừng
- -Ngày soạn: 02 04 2012
Tiết 59: Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT A Mục tiêu:
Kiến thức: - HS nêu tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa phương, kể tên biện pháp để bảo vệ đa dạng TV
- Giải thích khai thác mức dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh vật
2 Kĩ năng: - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm *Kỹ sống:
- Kĩ thu thập xữ lý thông tin yếu tố xác định đa dạng thực vật, tình hình đa dạng thực vật Việt Nam giới
- Kĩ giải vấn đề đưa giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật - Kĩ tự tin pháp biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3.Thái độ:
- Tự xác định trách nhiệm việc tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Khăn trãi bàn
- Vấn đáp- tìm tịi -Trực quan
C Phương tiện:
1 Thầy: Chuẩn bị Tranh H49.1, 49.2 sgk Tranh ảnh liên quan
2 Trị: Tìm hiểu trước Sưu tầm thơng tin, hình ảnh tình hình phá rừng phong trào trồng gây rừng
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
Hãy nêu vai trò thực vật đời sống người?
Tại người ta nói khơng có thực vật khơng có người? III Bài mới:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng của hực vật (11’)
- Hãy kể tên thực vật mà em biết? Sống đâu?
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết: ? Tính đa dạng TV
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- LH: Hãy nhận xét TV địa phương có phong phú không, liên hệ ngành
1 Sự đa dạng thực vật.
(54)học? Chúng thuộc ngành nào? Hoạt động Tìm hiểu tính đa dạng của thực vật Việt Nam 12’
- GV y/c hs tìm hiểu mục a sgk cho biết:? nước ta TV có tính đa dạng + Đa dạng số lượng loài
+ Đa dạng mơi trường
? Vì TV nước ta đa dạng (Khí hậu thuận lợi, đất đai màu mở )
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức, thông báo thêm số thông tin:
+ Tảo 20.000 loài + Rêu 2200 loài + Quyết 1100 lồi + Hạt trần 600 lồi + Hạt kín 300.000 lồi
- GV y/c hs tìm hiểu mục b sgk cho biết: ? Nguyên nhân dẫn đến TV nước ta bị suy giảm.? Những nguyên nhân dẫn đến hậu
- Cho học sinh đọc thơng tin thực vật q → Trả lời câu hỏi
+ Thế thực vật quí
+ Kể tên vài quí mà em biết?
Hoạt động Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật (10’) - ĐVĐ: phải bảo đa dạng thực vật (Do: nhiều có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi )
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết:? Trước tình hình TV bị tàn phá phải làm
- Liên hệ thân làm gì? Ví dụ: tham gia trồng gây rừng, không chặt phá trồng, tuyên truyền
2 Tính đa dạng thực vật Việt Nam.
a Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
+ Đa dạng số lượng lồi + Đa dạng mơi trường
- Việt nam có tính đa dạng TV cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học Nhưng bị suy giảm
b Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam
* Nguyên nhân:
- Khai thác rừng bừa bãi, cháy rừng - Đốt phá rừng làm nương rẫy * Hậu quả: - Giảm số lượng lồi
- Mơi trường sống TV bị tàn phá thu hẹp
- Những loài TV quý bị tàn phá * Thực vật q lồi thực vật có giá trị nhiều mặt xu hướng ngày bị khai thác mức
Ví dụ: tam thất, trắc,
3 Các biện pháp bảo vệ đa dạng của thực vật.
- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng
- Xây dựng vườn TV, vườn quốc gia, khu bảo tồn…… TV quý
- Cấm buốn bán, xuất TV quý
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân bảo vệ rừng
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) GV sử dụng câu hỏi cuối
Theo em nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng thực vật: (hãy chọn ý cho trường hợp đúng)
1 chặt phá rừng làm rẫy chặt phá rừng để buôn lậu khoanh môi trường
4 cháy rừng lũ lụt chặt làm nhà
(55)V Dặn dò: (1’)
- Học làm tập
- Tìm hiểu soạn : Vi Khuẩn Ngày soạn: 03/ 04/ 2012
Chương X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
Tiết 60: Bài 50: VI KHUẨN
A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức:
- Mô tả vi khuẩn sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi sinh sản chủ yếu cách nhân đôi
2 Kỹ năng:
- Kĩ quan sát, nhận biết, phân tích… *Kỹ sống:
- Kĩ phân tích để đánh giá mặt lợi mặt hại vi khuẩn đời sống - kĩ hợp tác, ứng xử/ giao tiếp thảo luận
- Kĩ tìm kiếm xữ lý thơng tin tìm hiểu khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân bố số lượng vai trò vi khuẩn thiên nhiên, nông, công nghệp đời sống
3 Thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Vấn đáp - tìm tịi - Trình bày
C Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 50.1 sgk HS: Tìm hiểu trước D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’
II Bài cũ: kiểm tra 15 phút
Tính đa dạng TV (3đ)
2 Vì cần phải tích cực trồng gây rừng? (7đ) III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có dạng sinh vật nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy được, chúng lại có vai trị quan trọng đời sống sức khỏe người Chúng chiếm số lượng lớn khắp nơi quanh ta, vi sinh vật có vi khuẩn vi rút
2 Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn
GV y/c hs quan sát H 50.1 tìm hiểu
(56)mục sgk: - HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
?Vi khuẩn có hình dạng - Vi khuẩn có đặc điểm kích thước, cấu tạo sao?
? Vi khuẩn có khả di chuyển không (một số vi khuẩn có roi nên di chuyển được)
NC: *+ Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn *+ So sánh với tế bào thực vật - HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng
GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết: ? Vi khuẩn có màu sắc giống TV hay không
Vi khuẩn dinh dưỡng cách nào? + Hoại sinh: sống chất hữu có sẵn xác động thực vật phân hủy + Ký sinh sống nhờ thể sống khác LH: - VK kí sinh có hại gì?
- VK hoại sinh có lợi gì?
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết: HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Phân bố số lượng - HS nhóm thực mục sgk - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức cung cấp thông tin vi khuẩn sinh sản cách phân đôi, gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản nhanh
- Giáo viên mở rộng thêm: điều kiện bất lợi, (khó khăn thức ăn nhiệt độ)
→ vi khuẩn kết bào xác Tự vệ → có khả sống cao
- Giáo viên giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Vi khuẩn sinh vật nhỏ bé (TB có kích thước từ đến vài phần nghìn mm), có hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn…
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, TB chưa có nhân thức
- Vi khuẩn khác tế bào thực vật khơng có diệp lục chưa có nhân hồn chỉnh
2 Cách dinh dưỡng.
- Hầu hết vi khuẩn khơng có diệp lục, sinh dưỡng hình thức hoại sinh kí sinh (trừ số VK tự dưỡng) gọi sống dị dưỡng
3 Phân bố số lượng
- Vi khuẩn phân bố rộng rãi thiên nhiên (trong môi trường đất, nước, khơng khí….)
- Vi khuẩn có số lượng lớn
- Vi khuẩn sinh sản cách phân đôi
IV Kiểm tra, đánh giá: 3’
GV sử dụng câu hỏi cuối V Dặn dò: 1’
- Học cũ, trả lời câu hỏi cuối - Tìm hiểu soạn Vi khuẩn (tt)
(57)* Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/ 04/ 2012
Tiết 61:
Bài 50: VI KHUẨN (tiếp theo) A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần đạt Kiến thức:
- HS kể mặt có ích có hại vi khuẩn thiên nhiên đời sống người
- HS kể ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản xuất Nắm sơ lược vi rút
2 Kỹ năng: *Kỹ sống:
- Kĩ phân tích để đánh giá mặt lợi mặt hại vi khuẩn đời sống - kĩ hợp tác, ứng xử/ giao tiếp thảo luận
- Kĩ tìm kiếm xữ lý thơng tin tìm hiểu vai trò vi khuẩn thiên nhiên, nông nghiệp, công nghiệp đời sống
3 Thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường bảo vệ sức khỏe
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp- tìm tịi - Trình bày
C Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 50.2-3 sgk
HS: Tìm hiểu trước bài, mẫu vật D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Bài cũ: 5’
1 Trình bày hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn
2 Vi khuẩn dinh dưỡng nào? Thế vi khuẩn kí sinh hoại sinh?
III Bài mới:
Đặt vấn đề: Vi khuẩn phân bố rộng rải có số lượng lớn nên chúng đóng vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người Tùy theo tác dụng mà người ta chia chúng làm loại: có ích có hại
Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu vai trị vi khuẩn - GV y/c hs tìm hiểu nội dung quan sát hình 50.2 sgk
- Các nhóm thảo luận hồn thành tập mục a sgk
4 Vai trò vi khuẩn. a Vi khuẩn có ích.
* Vai trò thiên nhiên:
(58)- HS đại diện nhóm lên hồn thành bảng phụ, hs khác nhận xét bổ sung - GV y/c hs dựa vào bảng phụ thông tin cho biết:
? Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên
? Vi khuẩn có vai trị nông nghiệp công nghiệp
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu mục b sgk cho biết:
? Vi khuẩn có tác hại đến sức khỏe người, động vật, thực vật Cho ví dụ minh họa Ở người: tả, lị, thương hàn, lao, ghẻ lở, sâu răng, uốn ván, ho gà, Bệnh thối bông, bệnh mụn khoai tây ,
?Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu phải làm nào? - Do VK hoại sinh phân huỷ
- Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối … LH: Con người phịng ngừa tác hại nào?
? Nếu thức ăn không ướp lạnh, phơi khơ
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
HĐ 2: Sơ lược virút
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết:? Vi rút có hình dáng, kích thước cấu tạo
? Vi rút sống đâu có tác hại
LH: Kể tên vài bệnh vi rút gây ra? (HIV/AIDS, Cúm gà, H5N1, Viêm gan B, thủy đậu, sốt phát ban )
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
cây sử dụng
- Phân hũy chất hữu Cácbon (Than đá dầu lữa)
* Vai trị cơng nghiệp nơng nghiệp
- Vi khuẩn kí sinh rễ họ đậu nốt sần có khả cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất
- Chế biến thực phẩm: Vi khuẩn lên men chua,
- Vai trò công nghệ sinh học: tổng hợp P, vitamin B12, axít glutamíc…
b Vi khuẩn có hại.
- Một số Vk kí sinh người, động vật, thực vật gây bệnh cho người, động vật, thực vật làm giảm xuất, chất lượng, mùa
- Một số VK lên men thối làm thức ăn ôi thiu, thối rữa
- Một số Vk làm ô nhiễm môi trường c Biện pháp phòng tránh:
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sẽ, thống mát
- Dùng vắc xin phịng bệnh để tăng sức đề kháng
- Dùng thuốc sát khuẩn để tiêu diệt vi khuẩn sinh bệnh
- Thức ăn để lâu phải ướp lạnh, phơi khô, ướp muối, đun sôi kĩ thức ăn chống ôi thiu,
5 Sơ lược virút.
- Hình dạng: Hình cầu, que, khối nhiều mặt…
- Kích thước: Rất nhỏ từ 12 - 50 phần triệu mm
- Cấu tạo: Đơn giản chưa có cấu tạo TB, chưa phải dạng thể sống điển hình
- Đời sống: Kí sinh thể khác - Tác hại: gây bệnh cho vật chủ IV Kiểm tra, đánh giá: 5’- Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên
(59)V Dặn dò: 1’ - Học cũ, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục em có biết
- Xem trước chuẩn bị nấm mốc trắng nấm rơm đem học Ngày soạn: 09 04 2012
§51 NẤM
Tiết 62: MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức:
- HS Nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng nấm mốc trắng nấm rơm
- HS nêu vài điều kiện thích nghi cho phát triển nấm từ liên hệ áp dụng
2.Kĩ năng: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm *Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình khái niệm, đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản số nấm
3.Thái độ:
- Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng nấm, biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phịng ngừa số bệnh da
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trình bày phút - Vấn đáp - tìm tịi
C Phương tiện:
1 Thầy: Tranh 51.1-3 sgk
2 Trị: Chuẩn bị số lồi nấm D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
1 Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên đời sống người? Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu phải làm
thế nào? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp thấy xuất chấm đen, số nấm mốc gây nên Nấm mốc tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm Nấm gồm loại lớn hơn, thường sống đất ẩm, rơm rạ thân gỗ mục…
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: (20’) Mốc trắng
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục I quan sát hình 51.1 sgk cho biết:
? Mốc trắng có hình dạng, màu sắc cấu tạo
I Mốc trắng.
1 Hình dạng cấu tạo mốc trắng.
(60)như
? Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng nào, sinh sản
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
LH: Mốc trắng có vai trị gì?
? Ngồi mốc trắng cịn có loại
- Giáo viên dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu
+ Phân biệt loại mốc với mốc trắng
- Học sinh quan sát H51.2 → nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu thực tế
- Giáo viên giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để học sinh biết Hoạt động 2: Nấm rơm (13’)
- GV cho hs quan sát nấm rơm cho biết: ? Hãy chi phần nấm rơm
? Cơ quan sinh dưỡng gồm phận
? Tế bào nấm rơm có cấu tạo
- Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng mũ nấm → đặt lên phiến kính →
dấm nhẹ → quan sát bào tử kính lúp
→ Yêu cầu học sinh: nhắc lại cấu tạo nấm rơm? → phân biệt
+ Mũ nấm, cuống nấm sợi nấm + Các phiến mỏng mũ nấm
- Giáo viên bổ sung → chốt lại cấu tạo mũ nấm, dinh dưỡng, sinh sản
LH: Nắm rơm có vai trị gì?
?*NC: Nấm có đặc điểm giống khác vi khuẩn tảo?
* Màu sắc: Không màu
* Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều, bên có chất TB nhiều nhân (khơng có vách ngăn TB)
* Dinh dưỡng: Hoại sinh * Sinh sản: Bằng bào tử 2 Một loài vài mốc khác.
- Mốc trắng, mốc xanh, mốc rượu… + Mốc tương: màu hoa cau →
làm tương
+ Mốc rượu: làm rượu (trắng) + Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cau, bưởi
II Nấm rơm.
- Nấm rơm cấu tạo gồm phần: + Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm cuống nấm
+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm phiến mỏng chứa nhiều bào tử (sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt vách ngăn, TB có nhân, khơng có chất diệp lục.)
- Dinh dưỡng: Hoại sinh kí sinh - Sinh sản: Bằng bào tử
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Sử dụng câu hỏi sau để củng cố
Nấm có đặc điểm giống khác tảo? ? GV hướng dẫn hs làm tập sau V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập
- Tìm hiểu soạn
(61)* Rút kinh nghiệm:
-
-Ngày soạn: 09 04 2012
§51 NẤM (tt)
Tiết 63. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Biết vài điều kiện thích hợp cho phát triển từ liên hệ áp dụng (khi cần thiết)
- Nêu cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại công dụng nấm - Nêu nấm có hại gây nên số bệnh cho cây, động vật người 2.Kĩ năng:
*Kỹ sống:
- Kĩ phân tích để đánh giá mặt lợi hại nấm đời sống - Kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình khái niệm, đặc điểm cấu tạo, vai trò số nấm
3.Thái độ: - Giáo dục cho hs biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phịng ngừa số bệnh ngồi da
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực: - Dạy học nhóm
- Vấn đáp- tìm tịi - Trình bày phút
C Phương tiện:
1.Thầy: Tranh hình 51.5-7 sgk
2.Trị: Tìm hiểu trước sưu tầm nấm có ích nấm có hại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (4’)
? Nấm có đặc điểm giống khác vi khuẩn III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’) Trong tự nhiên có nhiều loại nấm khác nhau, chúng có nhiều đặc điểm giống điều kiện sống, cách dinh dưỡng Để biết hơm tìm hiểu vấn đề qua học
2.Triển khai bài:
(62)Hoạt động 1: Đặc điểm sinh học (18’) - GV y/c hs dựa vào hiểu biết kiến thức tiết trước
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận câu hỏi:
- Tại muốn gây mốc trắng cần để cơm nhiệt độ phịng vẩy thêm nước?
- Tạo quần áo lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
- Tại chổ tối, nấm phát triển được?
- Giáo viên tổng kết lại → đặt câu hỏi: nêu điều kiện phát triển nấm?
- GV y/c hs tìm hiểu mục sgk cho biết:
? Nấm khơng có diệp lục chúng dinh dưỡng hình thức
- Cho học sinh lấy ví dụ nấm hoại sinh nấm ký sinh
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Tầm quan trọng nấm (15’)
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung quan sát hình 51.5 sgk cho biết:
? Nấm có vai trị thiên nhiên người lấy ví dụ? - Giáo viên tổng kết lại công dụng nấm có ích → Giới thiệu vài nấm có ích tranh
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung quan sát hình 51.6-7 sgk cho biết:
? Nấm gây tác hại TV người
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức Cho học sinh quan sát nhận dạng số nấm độc… * Cho học sinh thảo luận:
- Muốn phòng trừ bệnh nấm gây ra, phải làm nào?
- Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc, ta phải làm gì?
I Đặc điểm sinh học.
1 Điều kiện phát triển nấm.
+ Bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm ẩm
+ Nấm sử dụng chất hữu có sẵn * Nấm phát triển điều kiện: - Sử dụng chất hữu có sẳn
- Cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (250C-300C).
2 Cách dinh dưỡng.
- Nấm thể dị dưỡng, hình thức:
+ Hoại sinh + Kí sinh
+ Một số nấm sống cộng sinh II Tầm quan trọng nấm. 1 Nấm có ích.
* Nấm có tầm quan trọng lớn đời sống người thiên nhiên - Phân giải chất hữu thành chất vô
- Sản xuấn rượu, bia, chế biết số thực phẩm, làm men nở bột mì…
- Làm thức ăn
- Làm thuốc chữa bệnh 2 Nấm có hại.
Nấm gây số tác hại như:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho TV người (ví dụ: hắc lào, lang ben, nấm tóc,…)
- Nấm ký sinh thực vật gây bệnh cho trồng, làm thiệt hại mùa màng - Nấm mốc làm hang thức ăn, đồ dùng …
(63)IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (4’)
1 Nấm phát triển điều kiện nào? Nấm có ích lợi ? Kể tên số lồi nấm có lợi mà em biết?
2 Nêu cơng dụng nấm, lấy ví dụ? (Nấm hoại sinh có vai trị tự nhiên ?)
3 Nấm gây tác hại cho thực vật? Muốn phòng trừ bệnh nấm gây ra, phải làm nào?
V Dặn dò: (2’)
- Học làm tập - Tìm hiểu soạn bài: Điạ y
- Chuẩn bị mẫu: Điạ y hình vảy địa y hình cành Ngày soạn: 15 04 2011
Tiết 64: ĐỊA Y.
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: - Nêu cấu tạo vai trò Địa y
- HS nhận biết địa y thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi sống
- Hiểu hình thức sống cộng sinh 2 Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích
*Kỹ sống:
- Kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình khái niệm, đặc điểm cấu tạo, vai trò địa y
3.Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết bảo vệ lồi địa y có lợi B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp- tìm tòi
C Phương tiện:
1.Thầy: - Tranh hình 52.1- 52.2 SGK 2.Trị: - Mẫu vật: địa y hình vảy D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: (5’)
1 Nêu điều kiện phát triển nấm? Nấm có ích lợi gì? Kể tên số lồi nấm có lợi mà em biết
Nấm gây tác hại gì? Muốn phịng trừ bệnh nấm gây ra, phải làm nào?
(64)1 Đặt vấn đề: (1’) Nếu để ý nhìn thân gỗ lớn ta thấy có mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây, địa y Vậy địa y ? Hơm tìm hiểu
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo địa y (20’)
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung thơng tin, quan sát mẫu hình 52.1- 52.2 SGK - HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Mẫu địa y em lấy đâu?
? Nhận xét hình dạng bên ngồi địa y?
? Nhận xét thành phần cấu tạo địa y?
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức hình dạng cấu tạo địa y
Vai trò nấm tảo đời sống địa y?
? Thế hình thức sống cộng sinh? - Hs thảo luận, bổ sung
- Gv tổng kết lại khái niệm cộng sinh Hoạt động 2: Vai trò địa y (10’) - GV y/c Hs tìm hiểu thơng tin mục SGK cho biết:
? Địa y có vai trị tự nhiên đời sống?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- Hs rút kết luận
1 Hình dạng, cấu tạo địa y:
- Địa y dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo nấm (cộng sinh) tạo thành, thường sống bám gỗ lớn, đá, …
- Hình dạng: gồm loại: + Dạng vảy
+ Dạng cành
- Cấu tạo: gồm tế bào màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không màu
- Vai trò nấm tảo đời sống địa y:
+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo + Tảo quang hợp để tạo chất hữu nuôi sống hai bên
- Khái niệm: Cộng sinh hình thức sống chung hai thể sinh vật mà hai bên có lợi
2 Vai trò địa y:
- Đối với thiên nhiên: Đóng vai trị tiên phong mở đường
- Đối với người, ví dụ: làm nước hoa, làm thuốc
- Đối với thực vât, ví dụ: Khi chết tạo mùn
- Đối với động vật, ví dụ:Là thức ăn hươu Bắc Cực
IV.Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3’) - Cho Hs đọc kết luận cuối - Hs trả lời câu hỏi:
? Địa y có hình dạng nào? Chúng mọc đâu? ? Thành phần cấu tạo địa y gì?
? Vai trị địa y thực tế? V Dặn dò: (5’)
- Học trả lời câu hỏi SGK
(65)- Ôn tập lại kiến thức học chương 8, 9, 10
- Chương VII: hạt: Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt.; -Phân biệt khô thịt Các cách phát tán hạt
- Chương VIII: Các nhóm thực vật: Nêu ngành thực vật học? đặc điểm ngành Phát biểu giới thực vật xuất phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, tiến hóa hơn; Chứng minh thực vật hạt kín nhóm tiến hóa hóa
- Chương IX: Vai trò thực vật: Nêu vai trò TV tự nhiên, ĐV người; Giải thích phải trồng gây rừng
- Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản vai trò Nấm, vi khuẩn, địa y; Nêu nấm vi khuẩn có hại, gây nên số bệnh cho cây, động vật người biện pháp phong trừ
* Rút kinh
nghiệm:
Ngày soạn: 18/ 04/ 2011.
Tiết 65: BÀI TẬP
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, chỉnh xác hóa, hệ thống hóa lại kiến thức học (từ C7 đến C10) với mức độ thông hiểu, nhận biết sáng tạo
- Chương VII: hạt: Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt Biện pháp; - Phân biệt khô thịt Các cách phát tán hạt, ví dụ - Chương VIII: Các nhóm thực vật: Nêu ngành thực vật học? đặc điểm ngành Phát biểu giới thực vật xuất phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, tiến hóa hơn; Chứng minh thực vật hạt kín nhóm tiến hóa hóa
- Chương IX: Vai trị thực vật: Nêu vai trò TV tự nhiên, ĐV người; Vận dụng Giải thích phải trồng gây rừng
- Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản vai trò Nấm, vi khuẩn, địa y; Nêu nấm vi khuẩn có hại, gây nên số bệnh cho cây, động vật người, biện pháp phòng trừ
2 Kĩ năng: - Tư sáng tạo, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, phát triển tính tích cực làm
3 Thái độ: - Giáo dục cho xây dựng ý thức trách nhiệm học tập, tính tự học, tính trung thực làm sống
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Vấn đáp- tìm tịi, tái
- Nêu giải vấn đề, giải thích
- Trình bày phút, Tự tin trình bày trước tổ, nhóm, lớp C Chuẩn bị:
(66)I Ổn định: 1’
II Bài cũ: lòng vào III Bài mới:
Mở đầu: Chúng ta tìm hiểu nhóm thực vật, vai trò TV, vi khuẩn, nấm, địa y hôm làm tập sgk kiến thức
2 Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức: (25’)
1 Thực vật phân chia thành ngành nào? Nêu đặc điểm ngành đó?
2 Vai trị thực vật: Nêu vai trò TV tự nhiên, ĐV người
3 Phân biệt thực vật thuộc lớp mầm lớp hai mầm? Cho ví dụ?
4 Giữa Nấm Vi khuẩn có điểm giống khác đặc điểm cấu tạo, sinh sản cách dinh dưỡng?
I Hệ thống kiến thức: 1 Các nhóm thực vật:
Thực vật gồm ngành: - Tảo- Rêu - Dương xỉ-Hạt trần- xỉ-Hạt kín
Đặc điểm ngành thực vật là: (1,5 đ) - Ngành Tảo: Chưa có rễ thân Sống chủ yếu nước
- Ngành Rêu: Có thân đơn giản rễ giả, sinh sản bào tử, sống nơi ẩm ước
- Ngành Dương xỉ: Có thân rễ thật, sinh sản bào tử, sống nhiều nơi
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản nón
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, phát triển, đa dạng, phân bố rộng, có hoa sinh sản hạt, có hoa, quả, hạt kín
Lớp mầm Lớp hai mầm - Phôi có mầm
- Có rễ chùm
- Lá có gân hình cung song song
- Phần lớn thân cỏ
- cánh hoa - VD: lúa, ngô, dừa …
- Phơi có hai mầm - Có rễ cọc
- Lá có gân hình mạng - Gồm thân gỗ thân cỏ - cánh hoa - VD: đậu xanh, xoài, dưa hấu, …
4.* Giống nhau: - Cấu tạo từ tế bào, khơng có chất diệp lục - Sinh sản vơ tính, sống dị dưỡng theo hình thức hoại sinh kí sinh
* Khác nhau: Đặc
điểm
Vi khuẩn Nấm
Cấu tạo Đơn giản có tế bào chưa có nhân hồn chỉnh, có vách tế bào
(67)Hoạt động 2 Câu hỏi tập (15’) giải đáp BT SGK
1 Vì thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú ngày nay?
2 Vì nói rừng phổi xanh người?
- Rừng nhả khí oxi làm lành bầu khơng khí
- Rừng hấp thu khí cacbonic giảm nhiễm 3 Vì cần tích cực trồng gây rừng?
4 Tại người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt hạn hán
5 Vì ta cần phải bảo vệ đa dạng thực vật? Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Liên hệ với thân em?
Sinh sản Bằng cách phân thể
Bằng bào tử Cách
dinh dưỡng
Chủ yếu sống dị dưỡng, số tự dưỡng, cộng sinh
Sống dị dưỡng chính, số sống cộng sinh II Câu hỏi tập:
1 Vì: - Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác thích hợp với nhiều cách thụ phấn
- Noãn bảo vệ tốt bầu nhuỵ - Noãn thụ tinh biến thành hạt bảo vệ Quả có nhiều dạng thích nghi với nhiều cách phát tán
- Các quan sinh dưỡng phát triển đa dạng giúp có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt
3 Thực vật có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người như:
- Góp phần điều hồ khí hậu, cân hàm lượng khí ơxi khí cácbơnic khơng khí, tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm tốc độ gió, giảm nhiễm mơi trường
- Giữ đất, chống xói mịn sạt lỡ đất, hạn chế lũ lụt hạn hán, làm tạo nguồn nước ngầm - Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
- Cung cấp ôxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, nguyên liệu sản xuất cho người…
IV Kiểm tra, đánh giá: lũng vào
V Dặn dò: 1’ - Học lại học học kì II
(68)Ngày soạn: 24/ 04/ 2011.
Tiết 66: ÔN TẬP
A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1 Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, chỉnh xác hóa, hệ thống hóa lại kiến thức học (từ C7 đến C10) với mức độ thông hiểu, nhận biết sáng tạo
2 Kĩ năng: - Tư sáng tạo, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, phát triển tính tích cực làm
3 Thái độ: - Giáo dục cho xây dựng ý thức trách nhiệm học tập, tính tự học, tính trung thực làm sống
B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Vấn đáp- tìm tòi, tái
- Nêu giải vấn đề, giải thích
- Trình bày phút, Tự tin trình bày trước tổ, nhóm, lớp C Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, nội dung ôn tập HS: Xem lại học
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: 1’
II Bài cũ: lòng vào III Bài mới:
Mở đầu: hôm ôn tập củng cố lại kiến thức học để kiểm tra đạt kết
2 Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức: (10’)
1 Quả hạt
2 Các nhóm thực vật 3 Vai trò thực vật 4 Vi khuẩn – Nấm – Địa y
I Hệ thống kiến thức:
- Chương VII: hạt: Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt Biện pháp; -Phân biệt khô thịt Các cách phát tán hạt, ví dụ
(69)Hoạt động 2 Câu hỏi tập (15’)
Câu 1: Những điều kiện bên ngoài, bên cần cho hạt nảy mầm? Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ?
2 Phân biệt loại quả? 3 Khơng có xanh khơng có sống sinh vật trái đất, điều khơng ? ?
Đúng : Vì người hầu hết loài động vật trái đất sống nhờ vào chất hữu khí ơxi xanh tạo
4 Có cách phát tán hạt? Nêu đặc điểm cách
5 đa dạng thực vật gì? Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Liên hệ với thân em?
6 Hãy nêu vai trò Nấm tự nhiên đời sống người?
7 Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi bị
- Chương IX: Vai trò thực vật: Nêu vai trò TV tự nhiên, ĐV người; Vận dụng Giải thích phải trồng gây rừng
- Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản vai trò Nấm, vi khuẩn, địa y; Nêu nấm vi khuẩn có hại, gây nên số bệnh cho cây, động vật người, biện pháp phòng trừ II Câu hỏi tập:
1+ Điều kiện bên ngồi: đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp
+ Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt + Biện pháp :
- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng cày cuốc, xới -Tưới đủ nước cho đất ngâm hạt giống trước gieo, bị ngập úng phải tháo - Gieo hạt thời vụ, trời rét phải phủ rơm rạ lên hạt gieo
- Chọn hạt giống bảo quản hạt giống tốt 2 Quả khô Quả thịt:
Quả khơ, ví dụ
Khi chín vỏ cứng, mỏng, khơ Quả khơ nẻ (khi
chín vỏ tự nứt)
Quả khơ khơng nẻ (khi chín vỏ khơng tự nứt)
Quả thịt: ví dụ
Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt quả Quả hạch (hạt có hạch
cứng bao bọc)
Quả mọng (quả mềm chứa đầy thịt)
4 Có cách phát tán hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cánh túm lơng nhẹ Ví dụ: Quả chị, trâm bầu, hạt hoa sữa… - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có gai móc lơng cứng Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, trinh nữ, …
- Tự phát tán: Khi chín vỏ tự nứt để hạt tung ngồi Ví dụ: Quả đậu bắp, cải, 5 Để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam cần thực biện pháp sau:
- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng
(70)thiu phải làm nào? - Do VK hoại sinh phân huỷ - Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối …
bảo tồn để bảo vệ động vật quý
- Cấm buôn bán xuất khuẩn thực vật quý
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để bảo vệ rừng
* Liên hệ thân: tham gia trồng gây rừng, không chặt phá cây, tuyên truyền
IV Kiểm tra, đánh giá: lũng vào V Dặn dũ: 1’
- Học lại học học kì II nội dung ơn tập - Ơn tập kỹ nội dung ơn, tiết sau KT HK II đạt kết Ngày soạn: 24 04 2011
Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 A Mục tiêu: Sau kiểm tra học sinh cần
1 Kiến thức:
- Tự đánh giá lại kiến thức học từ chương đến chương 10 (trọng tâm chương 8), đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ với mức độ thông hiểu, nhận biết sáng tạo
- Chương VII: hạt: Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt Biện pháp; - Phân biệt khô thịt Các cách phát tán hạt, ví dụ - Chương VIII: Các nhóm thực vật: Nêu ngành thực vật học? đặc điểm ngành Phát biểu giới thực vật xuất phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, tiến hóa hơn; Chứng minh thực vật hạt kín nhóm tiến hóa hóa
- Chương IX: Vai trò thực vật: Nêu vai trò TV tự nhiên, ĐV người; Vận dụng Giải thích phải trồng gây rừng
- Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản vai trò Nấm, vi khuẩn; Nêu nấm vi khuẩn có hại, gây nên số bệnh cho cây, động vật người, biện pháp phòng trừ
- HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dưng ý thức trách nhiệm học tập GV đánh giá trình độ, kết học tập chung lớp, cá nhân, đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
2 Kĩ năng:
- Diễn đạt, trình bày sáng tạo, làm dạng tập tự luận 3 Thái độ:
- Giáo dục tính tự học, tính trung thực, có ý thức trách nhiệm học tập B Phương pháp:
Kiểm tra tự luận C Chuẩn bị:
1 Ma trận Tên Chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL
(71)1 Quả và hạt
4 t
- Nêu điều kiện cần cho nẩy mầm hạt
Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì? Số câu: 2
2điểm Số câu: 11 đ Số câu: 11 đ
2 Các nhóm thực vật
9t
Nêu ngành thực vật học? đặc điểm ngành
Kể thuộc lớp Hai mầm, thuộc lớp Một mầm
Số câu:2 5điểm
Số câu:1 3đ
Số câu: 1 đ
3 Vai trò thực vật
5t
Giải thích Tại người ta nói: “Rừng phổi xanh người”
Vì ni cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ nuôi
Số câu:2
2,5 điểm Số câu:11,5 điểm Số câu:11điểm
4 Vi khuẩn –
Nấm – Địa y, 4t
Phân biệt nấm vi khuẩn Số câu:1
1,5 điểm Số câu:11,5điểm
Tổng số câu Tổng số điểm10
Số câu:2 4 đ = 40%
Số câu:3 4 đ = 40 %
Số câu:1 1điểm = 10 %
Số câu:1 1điểm = 10%
HS: Học bài, ơn tập kỷ D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’
II Phát đề Kiểm tra: ĐỀ
Câu 1: Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ? (2đ)
Câu 2: Thực vật phân chia thành ngành nào? Nêu đặc điểm ngành đó? (3đ)
Câu 3: Em kể tên thuộc lớp Hai mầm, thuộc lớp Một mầm (1đ) Câu 4: Giải thích: (2,5 điểm)
a Tại người ta nói: “Rừng phổi xanh người”?
(72)Câu 5: Em phân biệt nấm vi khuẩn cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản? (1,5 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
2
3
5
Những điều kiện cần thiết cho hạt mầm
- Bên ngồi : đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Bên trong: hạt tốt, , mẩy, không sâu mọt, ẩm mốc + Biện pháp :
- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng cày cuốc, xới…
-Tưới đủ nước cho đất ngâm hạt giống trước gieo, bị ngập úng phải tháo
- Gieo hạt thời vụ, trời rét phải phủ rơm rạ lên hạt gieo
- Chọn hạt giống bảo quản hạt giống tốt
Thực vật gồm ngành: - Tảo- Rêu - Dương xỉ- Hạt trần-Hạt kín
Đặc điểm ngành thực vật là: (2,5 đ)
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân Sống chủ yếu nước
- Ngành Rêu: Có thân đơn giản rễ giả, sinh sản bào tử, sống nơi ẩm ước
- Ngành Dương xỉ: Có thân rễ thật, sinh sản bào tử, sống nhiều nơi
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản nón
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, phát triển, đa dạng, phân bố rộng, có hoa sinh sản hoa, quả, có hạt kín
(HS trả lời có ý cho điểm, không thiết phải đáp án)
HS lấy đủ ví dụ cho điểm Giải thích:
a Cơ nêu ý: + Ngăn bụi
+ Diệt số vi khuẩn + Giảm ô nhiễm môi trường
b Vì rong, rêu có ánh sáng tham gia quang hợp, cung cấp khí ơxi nước giúp cho cá hơ hấp tốt
(Giải thích cách khác cho điểm tối đa)
Phân biệt nấm vi khuẩn: HS nêu ý sau ý 0,5 đ - Cấu tạo
- Dinh dưỡng - Vai trò
(HS trả lời có ý cho điểm, khơng thiết phải đáp án)
0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
(73)Câu 1: (2điểm) Có cách phát tán hạt? Nêu đặc điểm cách
Câu : (2điểm) Em chứng minh thực vật hạt kín nhóm tiến hóa cả? Câu 3: (2điểm) Phân biệt thực vật thuộc lớp mầm lớp hai mầm? Cho ví dụ?
Câu 4: (3điểm) Đa dạng thực vật gì? Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Tại người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt hạn hán? Câu (1điểm): Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu phải làm nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câ
u
Nội dung Cho
điểm
2
3
4
Có cách phát tán hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cánh túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có gai móc lơng cứng
- Tự phát tán: Khi chín vỏ tự nứt để hạt tung ngồi Thực vật hạt kín nhóm thực vật tiến hóa vì:
- Cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép, …) dể dàng thích nghi với điều kiện sống trái đất
- Có hoa, Hạt nằm (trước noãn nằm bầu) ưu hạt kín, bảo vệ tốt hơn, Hoa có nhiều dạng khác thích nghi với nhiều cách phát tán (HS trả lời có ý cho điểm, khơng thiết phải đáp án)
Phân biệt thực vật thuộc lớp mầm lớp hai mầm:
Lớp mầm Lớp hai mầm
- Phôi có mầm - Có rễ chùm
- Lá có gân hình cung song song
- Phần lớn thân cỏ - cánh hoa - VD: lúa, ngô, dừa, …
- Phơi có hai mầm - Có rễ cọc
- Lá có gân hình mạng
- Gồm thân gỗ,leo, thân cỏ
- cánh hoa
- VD: đậu xanh, xoài, dưa hấu, …
- HS nêu khái niệm điểm
* Để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam cần thực các biện pháp sau: (HS nêu đầy đủ điểm)
- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng - Hạn chế viếc khai thác bừa bãi loài thực vật
- Xay dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật quý
- Cấm buôn bán xuất khuẩn thực vật quý
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để vệ rừng
0,5 0,5 0,5 0,5 1
(74)5
Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ rừng hấp thụ nước trì lượng nước ngầm đất Lượng nước sau chảy vào chỗ chũng tạo thành sơng , suối… góp phần tránh hạn hán
- Ngồi ra, tác dụng giữ nước rễ, che chắn dòng chảy nước mưa rừng … Góp phần hạn chế lũ lút trái đất
(Giải thích cách khác cho điểm tối đa) Thức ăn bị ôi thiu: - Do VK hoại sinh phân huỷ
Muốn giữ thức ăn khỏi bị thiu: - Phơi khô, ướp lạnh, ướp muối … (HS trả lời có ý cho điểm, không thiết phải đáp án)
0,5 0,5 0,5 0,5
IV Thu bài: 1’
Thu bài, đánh giá tinh thần, ý thức, thái độ làm hs V Dặn dò: 1’
- Về nhà xem lại làm mình, tự chấm xem điểm - Tìm hiểu soạn bài, kẻ bảng vào
* Rút kinh
nghiệm:
(75)Ngày soạn: 02 05 2011
Tiết 68 THAM QUAN THIÊN NHIÊN. A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi đến tham quan
- Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối liên hệ thực vật với môi trường
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật
- Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể
2.Kĩ năng: Quan sát thu thập mẫu vật (chú ý vấn đề bảo vệ mơi trường)
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin HS tham quan, đối chiếu, so sánh mẫu vật thiên nhiên
- Kĩ đưa giải tình xẩy trình tham quan thiên nhiên
- Kĩ hợp tác tham quan thiên nhiên
- Kĩ so sánh, phân tích khái quát đặc điểm động vật, thực vật quan sát thiên nhiên
3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ cối B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Tham quan thiên nhiên
C Phương tiện:
1.Thầy: - Địa điểm tham quan
(76)- Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK
- Tìm hiểu yêu cầu quan sát SGK D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: Kết hợp vào III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’)
Gv nêu mục tiêu buổi tham quan thiên nhiên 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: (15’) Nhóm cá nhân - Gv phân nhóm nhóm trưởng - Gv nêu yêu cầu, nội dung quan sát:
+ Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
- Gv dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép
- Hs làm việc theo nhóm thực yêu cầu quan sát
- Hs thảo luận nhóm đặc điểm hình thái quan sát được, thống nhát ý kiến ghi chép vào bảng kẻ sẵn - Gv quan sát dẫn Hs quan sát ghi chép
Hoạt động 2: (15’) Nhóm cá nhân - Gv đưa nội dung quan sát: + Quan sát biến dạng rễ, thân, + Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật + Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan
- Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung quan sát cho nhóm
- Gv hướng dẫn nhóm vấn đề cần quan sát nội dung lựa chọn - Các nhóm tiến hành quan sát theo hướng dẫn, thảo luận, thống ghi chép
Hoạt động 3: (12’) Cá nhân
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát được, nhóm khác nhận xét, bổ sung
1 Quan sát thiên nhiên: * Quan sát hình thái số thực vật: - Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, - Quan sát hình thái sống môi trường: cạn, nước tìm đặc điểm thích nghi
* Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm:
- Xác định tên số quen thuộc - Xác định vị trí phân loại
* Ghi chép:
- Ghi chép điểm quan sát nhóm thống
- Thống kê vào bảng kẻ sẵn 2 Quan sát nội dung tự chọn: + Quan sát biến dạng rễ, thân, + Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật + Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan
3.Thảo luận toàn lớp viết thu hoạch:
(77)- Thảo luận toàn lớp thống ý kiến - Gv giải đáp thắc mắc Hs
- Gv nhận xét, đánh giá kết nhóm
- Hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.173
- Gv thu thu hoạch
SGK tr.173
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (4’)
- GV kiểm tra cách ghi chép cá nhân, nhóm, tổ
- Nhận xét tiết học, ý thức học tập việc học hỏi bạn nhóm
V Dặn dị: (1’)
- Thu thập mẫu vật: Tập làm mẫu khô * Rút kinh
nghiệm:
Ngày soạn: 10 05 2011
Tiết 69 THAM QUAN THIÊN NHIÊN. A Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan
- Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối liên hệ thực vật với môi trường
- Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể
2.Kĩ năng:
- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin HS tham quan, đối chiếu, so sánh mẫu vật thiên nhiên
- Kĩ đưa giải tình xẩy trình tham quan thiên nhiên
- Kĩ hợp tác tham quan thiên nhiên
- Kĩ so sánh, phân tích khái quát đặc điểm động vật, thực vật quan sát thiên nhiên
3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ cối B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
- Dạy học nhóm - Trực quan
- Tham quan thiên nhiên
(78)1.Thầy: - Địa điểm tham quan
- Dự kiến phân cơng nhóm 2.Trị: - Ôn tập kiến thức có liên quan - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK
- Tìm hiểu yêu cầu quan sát SGK D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: Kết hợp vào III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (1’)
Gv nêu mục tiêu buổi tham quan thiên nhiên 2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm mơi trường tham quan (5’)
- Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi đến tham quan
- Địa điểm có mơi trường nào? * Lưu ý tham quan: Bảo vệ cối, không trèo cây, bẻ cành, không vứt rác lung tung, xả rác, chạy nhảy,…
Hoạt động 2: Liệt kê lồi thực vật có mơi trường Đặc điểm hình thái
- Gv phân nhóm nhóm trưởng - Gv nêu yêu cầu, nội dung quan sát: + Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
- Gv dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép
- Hs làm việc theo nhóm thực yêu cầu quan sát
- Hs thảo luận nhóm đặc điểm hình thái quan sát được, thống nhát ý kiến ghi chép vào bảng kẻ sẵn
- Gv quan sát dẫn Hs quan sát ghi chép
Hoạt động 3: Thu thập mẫu vật: - Loại thu thập:
1 Đặc điểm môi trường tham quan:
Địa hình: Đất đai: Khí hậu: Nhiệt độ: Độ ẩm
2) Liệt kê lồi thực vật có trong mơi trường
3) Đặc điểm hình thái cây: Dạng thân:
Kiểu Kiểu gân Loại hoa: Loại quả:
- Mối liên hệ thực vật với môi trường:
* Ghi chép:
- Ghi chép điểm quan sát nhóm thống - Thống kê vào bảng kẻ sẵn * Quan sát nội dung tự chọn: - Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật
(79)- Địa điểm thu thập:
- Cách xử lí bảo quản mẫu vật thu thập:
- Địa điểm thu thập:
- Cách xử lí bảo quản mẫu vật thu thập:
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’)
- GV kiểm tra cách ghi chép cá nhân, nhóm, tổ
- Nhận xét tiết học, ý thức học tập việc học hỏi bạn nhóm
- Gv nhận xét, đánh giá kết nhóm V Dặn dị: (2’)
- Thu thập mẫu vật - Tập làm mẫu khơ
- Tiết sau tiến hành tham quan ngồi trời tiếp, tìm hiểu nội cịn lại sgk * Rút kinh
nghiệm:
Ngày soạn: 16 05 2011
Tiết 70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN. A.Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan
- Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối liên hệ thực vật với môi trường
- Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể
2 Kĩ năng:
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin HS tham quan, đối chiếu, so sánh mẫu vật thiên nhiên
- Kĩ đưa giải tình xẩy trình tham quan thiên nhiên
- Kĩ hợp tác tham quan thiên nhiên
- Kĩ so sánh, phân tích khái quát đặc điểm động vật, thực vật quan sát thiên nhiên
3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ cối B Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học tích cực:
(80)- Tham quan thiên nhiên
C Phương tiện:
1.Thầy: - Địa điểm tham quan
- Dự kiến phân cơng nhóm 2.Trị: - Ơn tập kiến thức có liên quan - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK
- Tìm hiểu yêu cầu quan sát SGK D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: Kết hợp vào III Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1’)
Gv nêu mục tiêu buổi tham quan thiên nhiên 2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm mơi trường tham quan (5’)
- Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi đến tham quan * Lưu ý tham quan: Giữ trật tự, nghiêm túc Bảo vệ cối, không trèo cây, bẻ cành, không vứt rác lung tung, …
Hoạt động 2: Quan sát thiên nhiên (15’)
- Gv nêu yêu cầu, nội dung quan sát:
+ Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
- Gv dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép
- Hs làm việc theo nhóm thực yêu cầu quan sát
- Hs thảo luận nhóm đặc điểm hình thái quan sát được, thống nhát ý kiến ghi chép vào bảng kẻ sẵn - Gv quan sát dẫn Hs quan sát ghi chép
*Quan sát nội dung tự chọn (10’) + Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan
- Yêu cầu nhóm quan sát nội dung nhóm
1 Đặc điểm mơi trường tham quan: Địa hình:
Đất đai: Khí hậu: Nhiệt độ: Độ ẩm
2 Quan sát thiên nhiên: * Quan sát hình thái số thực vật: - Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, - Quan sát hình thái sống mơi trường: cạn, nước tìm đặc điểm thích nghi
* Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm:
- Xác định tên số quen thuộc - Xác định vị trí phân loại
* Ghi chép:
- Ghi chép điểm quan sát nhóm thống
- Thống kê vào bảng kẻ sẵn * Quan sát nội dung tự chọn:
(81)- Các nhóm tiến hành quan sát theo hướng dẫn, thảo luận, thống ghi chép
Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp viết thu hoạch: (12’)
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát được, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận toàn lớp thống ý kiến - Gv giải đáp thắc mắc Hs
- Gv nhận xét, đánh giá kết nhóm
3 Thảo luận toàn lớp viết thu hoạch:
Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.173
IV Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (5’)
- Gv nhận xét, đánh giá kết nhóm - Nhận xét ý thức thực hành nhóm V Dặn dị: (1’)
- Kết thúc chương trình sinh học lớp - Nghỉ hè vui khỏe có ích,