1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Su 6 HK2

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PÔTHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) Tên HS: MƠN: LỊCH SỬ- KHỐI

Lớp: Số báo danh: Thời gian: 45' (không kể phát đề)

Điểm Lời phê Chữ kí GT1 Chữ kí GT2

*

Phần trắc nghiệm : 4đ

HS khoanh tròn chữ đầu câu đúng nhất, hủy bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to dấu x

Câu 1: (mỗi ý 0,25đ)

1.1) Những năm ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc: A Dân ta phải cống nạp đóng thuế

B Dân ta bị mất quyền làm chủ C Dân ta bị lao dịch nặng nề D.Dân ta bị áp bức, bóc lột 1.2/ "Vung giáo chống hổ dễ Giáp mặt vua Bà khó"

Theo em " Vua Bà" hai câu thơ ai? A Triệu Thị Trinh C Hai Bà Trưng B Trưng Nhị D Trưng Trắc

1.3/ Nước ta năm bị bọn phong kiến Phương Bắc đô hộ: A Bị xoa tên nước C Bị mất độc lập

B Bị sáp nhập vào đất đai Âu Lạc D Bị chia thành quận huyện gọi Giao châu 1.4/ Chính sách thâm hiểm nhất của nhà Hán dân ta là:

A Thơn tính đất đai Âu Lạc C.Vơ vét của cải, chiếm đoạt sản vật quý B Kiểm sốt dân ta chặt chẽ D Đồng hóa dân tộc ta

Câu 2: Điền vào chỗ trống cho chuẩn kiến thức em học:(1đ)

Trưng Trắc làm vua (Trưng Vương) đóng Người có cơng phong , nhân dân xá thuế năm, bãi bỏ của quyền hộ cũ

Câu 3: Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai (1đ)

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến chống quân Lương Năm 248 khởi nghĩa Lí Bí

Năm 930 Dương Đình Nghệ tấn cơng chiếm Tống Bình Nước Vạn Xuân thành lập năm 544

Câu 4: Ghép cột A cột B cho (1đ)

A B A+B

1 Năm 722 A Khúc Thừa dụ dựng quyền tự chủ 1+

2 Giữa năm 905 B Mai Thúc Loan khởi nghĩa 2+

3 Năm 40 C Phùng Hưng khởi nghĩa 3+

4.khoảng năm 776-791 D Hai Bà Trưng khởi nghĩa 4+

(2)

*T ự luận : 6đ

Câu 1: Trình bày thành tựu văn hóa của Cham-Pa?(1,5đ)

Câu 2: Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên để lại cho chúng ta gì? (1,5)

Câu 3: Trình bày diễn biến, kết ý nghĩa của trận đánh sông Bạch Đằng? (3đ) Bài Làm

(3)

Hướng D n ch m & Bi u i mẫ ể đ ể

* Trắc nghiệm: 4đ Câu 1: B; A; C; D

Câu 2: suy tôn; Mê Linh; chức tước; luật pháp Câu 3: Đ-S-S-Đ

Câu 4: 1+B; 2+A; 3+D; 4+ C * Tự luận: 6đ

Câu 1: Văn hóa

-Từ kỷ IV người Chăm Pa có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ (phạn) Ấn Độ Theo đạo bà La Mơn đạo phật, có tục hoả táng người chết, nhà sàn ăn trầu cau (1 đ) - Kiến trúc: Có kiến trúc đặc sắc, độc đáo tháp Chăm, đền, tượng ; thánh địa Mĩ Sơn (0,5đ)

Câu 2: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nước (0,5đ)

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập của đất nước(0,5đ) -Ý thức vươn lên, bảo vệ văn hóa dân tộc.(0,5đ)

Câu 3: Diễn biến , kết ý nghĩa của trận đánh sông Bạch Đằng? a/Diễn biến:

- Cuối năm 938 đoàn thuyền quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta (0,5đ)

- Lúc này, nước triều dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà (0,5đ)

- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn… Hoằng Tháo bị giết tại trận (0,5đ)

b) Kết quả: Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi (0,5đ)

c) Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị 1000 năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài của Tổ quốc (1 đ)

Ngày đăng: 21/05/2021, 02:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w