Baøi vaên trình baøy caûm nhaän phaûi gaén vôùi vieäc chæ ra, bình luaän caùi hay, caùi ñeïp cuûa hình aûnh caâu thô aáy vaø chöùng toû ñöôïc rung caûm chaân thaønh cuûa ngöôøi vieát?. [r]
(1)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Lớp: 8a Môn: Ngữ văn 8 Tên:……… Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Điền từ thích hợp vào trống: “Nhớ rừng thơ tiêu biểu nhất Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi của… ”
A Thơ ca cách mạng ; C.Thơ mới; B.Thơ cổ điển ; D Thơ đại
Câu 2: Văn Nước Đại Việt trích từ tác phẩm nào,của tác giả nào? A Nhật ký tù – Hồ Chí Minh B.Xiềng xích – Tố Hữu
C Q hương – Tế Hanh D.Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi Câu 3: Dịch sử Đảngcó nghĩa là:
A Dịch tác phẩm lịch sử của Đảng cộng sản Liên Xô; B Viết tài liệu cách mạng;
C.Lãnh đạo cách mạng; D.Nghiên cứu tài liệu cách mạng Câu 4:Ý nghĩa câu “Than ôi thời oanh liệt đâu?” trong thơ Nhớ rừng là: A.Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non vĩ
B Thể niểm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son mất C Thể niềm khao khát tự một cách mãnh liệt
D Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực nhạt nhẽo,tù túng Câu 5: Bài Hịch tướng si Trần Quốc Tuấn đời: A Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ nhất; B.Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ nhất; C Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai; D Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai
Câu 6: Dụng ý tác giả thể hiện qua câu “Huống chi ta sinh thời loạn lạc,lớn gặp buổi gian nan” (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
A Khẳng định và tướng sĩ là người cảnh ngô B.Kêu gọi tinh thần đấu tranh của tướng sĩ
C.Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của tướng sĩ D Thể thông cảm với tướng sĩ
II Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: Mở đầu và kết thúc là tiếng tu hú kêu tâm trạng của tác giả có khác nhau? sao? (3đ)
Câu 2: Qua bài thơ “Tức cảnh Pác bó”,có thể thấy rỏ Bác Hồ thấy vui thích,thỗi mái sống thiên nhiên Nguyễn trãi từng ca ngợi ‘thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng núi,suối) bài Côn Sơn ca Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn trãi và ở Bác Hồ có giống và khác nhau? (2đ)
Câu 3: Sắp xếp văn sau vào ô phù hợp: Nhớ rừng, Quê hương, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Khi tu hú, Tức cảnh Pác bó, Chiếu dời đô.(2đ)
* Thơ ca cách mạng:………
* Thơ :………
(2)ĐÁP ÁN MÔN VĂN HỌC- KỲ II
I/ Trắc nghiệm (3đ)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án C D A B C A
II/ Tự luận: (7đ) Câu 1:
* Lần đầu tg có háo hức chào đón mùa hè đầy sức sống với giọng thơ trẻo đầy hứng khởi.vì lúc đầu theo phản xạ tự nhiên tg hình dung khung cảnh mùa hè rực rỡ cịn tự
*Lần sau là tâm trạng uất ức,đau khổ qua cách ngắt nhịp bất thường 6/2 ở câu và 3/3 ở câu 9; cách dùng từ mạnh “chết”, “uất”, “ngột” , “đạp tan phịng” lúc này tg ý thức được tình cảnh của nên tiếng tu hú lại tạo tâm trạng uất ức mất tự Câu 2: * Giống nhau: Nguyễn Trãi,Bác cảm thầy vui thích,thỗi mái sống thiên nhiên. * Khác nhau: + Nguyễn Trãi lấy thú lâm tuyền làm vui để ẩn dật,lánh đời
+ Thú vui lâm tuyền của Bác là để làm cách mạng,cứu dân,cứu nước Câu 3: * Thơ ca cách mạng: Khi tu hú, Tức cảnh Pác bó
* Thơ : Nhớ rừng, Quê hương
(3)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Lớp: 8a Môn: Ngữ văn 8 Tên:……… Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Khi cô giáo giảng bài,một học sinh tỏ hiểu,nói xen vào lời giảng của giáo.Trong hội thoại,hành vi gọi là:
A.Nói hỗn B.Nói leo C.Chêm lời D Cướp lời Câu 2: Câu “Cuộc đời cách mạng thật sang.” thuộc kiểu câu:
A Câu trần thuật B.Câu nghi vấn C Câu cảm than D.Câu cầu khiến Câu 3: Câu nghi vấn dùng với mục đích hỏi chỉ kết thúc bằng dấu câu:
A Dấu chấm hỏi; B.Dấu chấm than; C Dấu chấm; D.Dấu chấm lửng Câu 4: Hành động nói là:
A Là vừa hoạt đợng vừa nói
B.Là việc làm cụ thể của người nhằm mợt mục đích nhất định C.Là lời nói nhằm thúc đẩy hành đợng
D.Là hành đợng được thực lời nói nhằm mục đích nhất định Câu 5: Khi tham gia hội thoại, ta không cần xác định vai xã hội theo: A Quan hệ trên- dưới; C Quan hệ giai cấp;
B Quan hệ thân –sơ; D Quan hệ ngang hàng Câu 6: Dịng nêu khơng nguyên tắc đảm bảo lượt lời? A Không tranh lượt lời của người khác
B.Không chêm lời người khác nói C Có thể im lặng đến lượt lời của D.Có thể ngắt ngang lời người khác nói II Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: Nhìn thấy thầy Anh qua nhà mình, anh Giáp nhanh nhảu: - Thầy giáo dạy à?
Thầy Anh quay lại:
- A,chú Giáp, làm ?
- Hỏi đáp xong, Giáp thầy Anh thẳng chẳng băn khoăn gì. Em giải thích hai người không trả lời câu hỏi của (2đ) Câu 2:Điền nội dung để hoàn chỉnh bảng sau: (2đ)
Câu văn Kiểu câu Hành động nói Cach thức thực hiện hành động
nói 1.Ơi tuổi trẻ !
2 Hương ạ, quét nhà giúp mẹ ! 3.Đã dậy trầu? Thơ đẹp muôn đời.
(4)ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT - KỲ II I/ Trắc nghiệm (3đ)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án B A A D C D
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Các câu hỏi của thầy Anh và anh Giáp chỉ là hành động tạo lời khơng có mục đích hỏi bởi mục đích của ca hai người là chào (thuộc hành động bộc lợ)
Câu 2: Điền nội dung để hồn chỉnh bảng sau: (2đ)
Câu văn Kiểu câu Hành động nói Cach thức thực hiện hành động nói 1.Ơi tuổi trẻ ! Cảm thán Bộc lộ cảm xúc Trực tiếp
2 Hương ạ, quét
nhà giúp mẹ ! Cầu khiến
Điều khiển Gián tiếp 3.Đã dậy trầu? Câu nghi vấn Hỏi Trực tiếp Thơ đẹp
muôn đời. Câu trần thuật
Trình bày Trực tiếp Câu 3: Viết đoạn văn
Yêu cầu: - Hành văn trôi chảy,mạch lạc
(5)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Lớp: 9a Môn: Ngữ văn 9 Tên:……… Thời gian: 45 phút
1 – Trắc nghiệm: (3 điểm)
1 Chế Lam Viên – Tác giả thơ “Con cò” nhà thơ: A- Nổi tiếng phong trào thơ
B- Một tên tuổi hàng đầu Phong trào thơ C- Đã từng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật D- Cả a,b,c đúng
2 Hình tượng trung tâm bao trùm lên thơ “Con cò” là: A- Người mẹ B- Con cò
C- Đứa D- Con vạc
3 Cảm xúc tác giả viết “Một mùa xuân nho nhỏ”bắt nguồn từ: A- Vẻ đẹp đặc trung của mùa xuân Hà Nội
B- Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế C- Vẻ đẹp đặc trung của mùa xuân Nam Bộ D- Vẻ dẹp đặc trung của mùa xuân đất nước
4 Tình cảm tác giả qua thơ “Một mùa xuân nho nhỏ” là: A- Tình yêu thiên nhiên, đất nước B- tình yêu cuộc sống C- Khát vọng cống hiến cho đời D- Cả tình cảm
5 Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng “Sang thu” là: A- Nhân hóa B- Nhân hóa và so sánh
C- Nhân hóa và hốn dụ D- Nhân hóa và chơi chữ
6 tác giả đả cảm nhận tín hiệu chuyển mùa thơ “Sang thu” bắt đầu bằng:
A- Thị giác B- Thính giác C- Khứu giác D Xúc giác 2 – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: phân tích hình ảnh hàng tre khổ thơ đầu bài “Viếng lăng Bác” (3điềm)
Câu 2: qua bài thơ “Nói với con” người cha muốn truyền cho đức tính cao đẹp của “người đồng mình” là gì? (2 điểm)
Câu 3: Em hiểu nào nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
(6)ĐÁP ÁN
Môn: Ngữ văn 9
1 – Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
Đáp án D C B D A C
2 – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
- Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả dài mênh mông xanh màu đất nước, kiên cường bất khuất: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
- Cây tre là biểu tượng cho sức sống bền bỉ của dân tộc Câu 2: (2 điểm)
- tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và truyền thống cao đẹp của quê hương - Phải sống lam lũ, vất vả đúng người đồng
- Phải tự tin, vững vàng bước vào cuộc sống
(7)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
Lớp:9a (Phần truyện) Tên:……… Thời gian: 45 phút
1 – Trắc nghiệm: (3 điểm)
1 Trong “Bến q”, hình ảnh “bãi đồi bên sơng” hình ảnh biểu tượng cho: A- Vẻ đẹp gần gũi, bình dị cảu quê hương, xứ sở
B- Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã C- Vẻ giàu có hấp dẫn D- Vẻ suy tàn kiệt quệ
2 Trọng tâm miêu tả tác giả nhân vật Nhĩ là:
A- Ngoại hình, ngơn ngữ B- Cử chỉ, thái độ C- Cảm xúc, suy nghĩ D- Cảnh ngộ, ước mơ 3 Truyện “Những xa xôi” để cập đến nội dung chủ yếu là: A- Sự ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ
B- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam
C- Tinh thần lạc quan của hệ trẻ cuộc kháng chiến chống Mĩ D- Những kỉ niệm đẹp êm đềm của cô gái trẻ Hà Thành
4 Truyện kể bằng lời của:
A-Phương Định B- Chị Thao C- Nho D- Tác giả
5 Từ thể hiện tâm trạng Phương Định phá bom? A- Bình tĩnh B- Hốt hoảng
C- Căng thẳng D- Táo bạo
6 Chủ đề truyện làm e liên tưởng tới tác phẩm em học có chủ để? A- Đồng chí B- Bài thơ tiều đợi xe khơng kính
C- Bếp lửa D- Lặng lẽ Sa Pa II – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tóm tắt truyện “Những ngơi xa xơi” của Lê Minh Khuê?
(2 điểm)
Câu 2: Nêu vẻ đẹp của nhân vật Phương Định? (3 điểm)
(8)ĐÁP ÁN
Môn: Ngữ văn 9
I – Trắc nghiệm: (3 điềm)
Câu
Đáp án A C C A C B
II – Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tóm tắt truyện: Học sinh tóm tắt đầy đủ nợi dung cốt truyện (2 điểm)
Câu 2: (3 điểm) Vẻ đẹp của Phương Định:
+ Đối diện với thử thách nguy hiểm hàng ngày hồn nhiên yêu đời- hay mơ ước tương lai, hay ca hát
+ Có ý thức trách nhiệm cao công việc, đặt biệt là giờ phút đối điện với chết cô bình tĩnh, gan dạ,…
Câu 3: (3 điểm) Nhân vật Nhĩ hoàn cảnh bệnh tật, không lại được, sinh hoạt nhờ vào vợ
(9)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Lớp: 9a Môn: Tiếng Việt 9 Tên: ……… Thời gian: 45 phút
I – Trắc nghiệm:
1 Nhận định sau không khởi ngữ? A- Khời ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B- Khởi ngữ gọi là đề ngữ
C- Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến câu D- Khời ngữ là thành phần của câu
2 Văn thường chứa hàm ý nhiều loại văn sau: A- Văn bản báo chí B- Văn bản nghệ thuật C- Văn bản nghệ thuật D- Văn bản luận 3 Thành phần cảm thán thường với loại câu nào?
A- Câu kể B- Câu cảm C- Câu cầu khiến
4 Những chữ in nghiêng câu sau thành phần gì?
Hỡi ơi lão Hạc! Thì đến lúc làm liều hết
(Nam Cao) A- Gọi-đáp B- Cảm thán C- Tình thái
5 Câu thơ “Mà nghe nhói tim” nên hiểu theo ghĩa nào? A- Nghĩa tường minh B- Nghĩa hàm ý
6 Thành phần gọi đáp câu sau dùng để làm gì?
“A! Mợ đây! Mợ mà! Ơi chao! Em tơi giật mình…mợ thương…” (Nam Cao)
A- Thiết lập c̣c giao tiếp B- Duy trì c̣c giao tiếp II – Tự luận:
Câu 1: Thế nào là thành phần tình thái? Thành phần cảm thán? Cho ví dụ? Câu 2: Trình bày thành phần gọi-đáp câu ca dao sau:
“Bầu thương lấy bí cùng,
Tuy là khác giống chung một giàn.”
(10)ĐÁP ÁN
Môn:Tiếng Việt 9
I – Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án D B B B B A
II – Tự luận:
Câu 1: Học sinh nêu được khái niệm thành phần tình thái, thành phần cảm thán Nêu được ví dụ
(11)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ tên:
Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
MÔN: Ngữ văn (Phần thơ) Tuần 28- Tiết 129
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1/ Bài thơ mùa “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải sáng tác hoàn cảnh nào? a/ Vào năm 1980
b/ Vào ngày nhà thơ nằm giường bệnh, không trước nhà thơ qua đời c/ Khi nhà thơ chiến đấu miền Nam
d/ Cả ý a b
2/ “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng”
Từ “lộc” đoạn thơ thể ý nghĩa gì?
a/ Mầm non mùa xuân, sống có khắp nơi b/ Mùa xuân gieo sống lên khắp vật, khắp chốn c/ Có đất trời, thiên nhiên hịa thở mùa xuân d/ Cả ba ý
3/ Cảm xúc bao trùm thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương là:
a/ Lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam thăm lăng Bác
b/ Cảm xúc nuối tiếc, thương xót khôi nguôi c/ Cảm xúc thương yêu kính trọng
d/ Niềm xúc động, xót xa
4/ Đoạn thơ “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về”
(Sang thu) Đoạn thơ tác giả nào?
a/ Y Phương c/ Hữu Thỉnh
b/ Viễn Phương d/ Chế Lan Viên
5/ Đây khổ thơ có nôi dung, cảm xúc gì?
a/ Sự biến đổi đất trời sang thu hương gió b/ Sự cảm nhận tinh tế nhà thơ giây phút “Thu về” c/ Cả hai ý
6/ Sự bất ngờ cảm nhận tiết trời sang thu thể từ ngữ nào?
a/ Bỗng b/Phả c/ Chùng chình d/ Hình
II/ TỰ LUẬN
(12)2/ Trong thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương em thích hình ảnh nào? Câu thơ nào? Hãy trình bày cảm nhận hình ảnh câu thơ ấy? (3 điểm)
3/ Em nghĩ hai dòng thơ cuối “Sang thu” “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”
ĐÁP ÁN
PHẦN THƠ I/ TRẮC NGHIỆM
Caâu
Đáp án d D a c c a
II/ TỰ LUẬN
1/ * Nét đặc sắc
- Hình ảnh: Dòng sông
- Màu sắc: Bông hoa tím biếc
- Âm thanh: Tiếng hót chim chiền chieän
Vài nét khắc họa gợi không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng, tươi vui *Cảm xúc tác giả
“Từng hạt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”
Niềm say sưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân 2/ Chọn hình ảnh câu thơ mà em thực yêu thích “Viếng lăng Bác” Bài văn trình bày cảm nhận phải gắn với việc ra, bình luận hay, đẹp hình ảnh câu thơ chứng tỏ rung cảm chân thành người viết
3/ “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”
Với hình ảnh có giá trị tả thực tượng thiên nhiên này, ơng muốn gửi gắm suy ngẫm – người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời
Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ tên:
Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
MÔN: Ngữ văn (Phần truyện)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1/ Tại nhân vật truyện “Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long lại tên rieâng?
a/ Do tác giả quean đề tên
b/ Do dụng ý nghệ thuật tác giả: họ người vô danh lặng lẽ dâng cho đời tình yêu, sống
c/ Do họ nhân vật d/ Cả ý
2/ “Đề tài phổ biến sáng tác Kim Lân là:
(13)c/ Tâm hồn sáng, lạc quan người dân quê d/ Gồm ba câu trả lời
3/ Trong truyện ngắn “Làng”, tình tiết biểu rõ nét long trung thành với cách mạng, với kháng chiến nhân vật ông Hai là:
a/ Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, ông cố xin lại làng để tham gia kháng chiến b/ Khi tản cư lúc ông Hai da diết tự hào làng
c/ Được tin nhà bị giặc đốt , tức làng không theo giặc, ông vui sướng d/ Khi nghe tin làng theo giặc, ơng vơ đau khổ, tủi nhục
4/ “Chiếc lược ngà” tác phẩm thuộc thể loại nào?
a/ Tiểu thuyết chương hồi c/ Chuyện ngắn
b/ Tùy bút d/ Văn nhật dụng
5/ Văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng viết vấn đề gì? a/ Tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh
b/ Tình quân dân
c/ Tình đồng đội, đồng chí người cán cách mạng d/ Gồm ý a c
6/ Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê sử dụng kể: a/ Ngôi kể thứ b/Ngôi kể thứ hai
c/ Ngôi kể thứ ba d/ Ngôi kể tác giả
II/ TỰ LUẬN
1/ Tóm tắt truyện:”Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Em có suy nghĩ nhân vật bé Thu? (3 điểm)
(14)ĐÁP ÁN
PHAÀN THƠ I/ TRẮC NGHIỆM
Câu
Đáp án b D c c d a
II/ TỰ LUẬN
1/ * Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ, đảm bảo nội dung truyên (1,5 điểm) * Cảm nghĩ chân thực, sâu sắc (1,5 điểm)
2/ điểm
-Các nhân vật khác tuổi tác, hoàn cảnh sống điểm gặp họ tinh than yêu nước nồng nàn
-Tính cách bật nhân vật:
+Ơng Hai: Khoe làng ơng ở, gắn với tinh thần kháng chiến, gắn với tình yêu quy hương đất nước
+Cha ơng Sáu: Hồn cảnh éo le
.Tình cảm cha chiến thắng hồn cảnh éo le
.Tình cảm cha hịa quyện cới tình u q hương đất nước thúc đẩy Thu nối tiếp bước cha: Trở thành cô giao liên dũng cảm
+Ba cô gái niên xung phong
.Ln hồn thành xuất sắc cơng việc vơ nguy hiểm lịng cương quyết, dũng cảm, táo bạo
(15)Trường: THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ tên:
Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
MÔN: Tiếng việt (Phần truyện)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1/ Dịng sau nêu dấu hiệu nhận biết khởi ngữ
a/ Thường đứng trước vị ngữ câu, nêu chủ đề nói đến câu
b/ Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài câu nói đó, thêm quan hệ từ “về”, “đối với”
c/ Thường đứng sau chủ ngữ, nêu đặc trưng chủ thể nói chủ ngữ
d/ Thường đứng sau động từ, tính từ vị ngữ nêu đối tượng có liên quan với nghĩa động từ, tính từ
2/ Thành phần sau khơng phải thành phần biệt lập? a/ Thành phần tình thái b/ Thành phần gọi đáp c/ Thành phần cảm thán d/ Thành phần trạng ngữ
3/ Câu: “Mời U xơi khoai ạ!” Thành phần gạch chân thành phần nào? a/ Khởi ngữ b/ Thành phần gọi đáp
c/ Thành phần tình thái d/ Thành phần phụ 4/ Câu sau có chứa hàm ý:
a/ Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được”
b/ Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” c/ “Trong sóng có người gọi con”
d/ “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại sóng nâng đi”
5/ “Mơ – Pat –Xăng nhà văn Pháp Ơng sáng tác truyện “Bố Xi-mông” tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc.”
Đoạn sử dụng phép liên kết nào?
a/ Phép lặp b/ Phép c/ Phép nối d/ Phép liên tưởng 6/ Câu có thành phần biệt lập câu đây?
a/ Anh cười nói vui vẻ b/ Tơi thấy hốt hoảng q c/ Dạ d/ Tơi thích nhiều hát
II/ TỰ LUẬN
1/ Thế từ khởi ngữ? cho ví dụ?
2/ Chuyển câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ gạch thành phần khởi ngữ
a/ Người ta sợ uy quyền quan Người ta sợ uy đồng tiền Nghị Lại b/ Ơng giáo khơng hút thuốc, khơng uống rượu
c/ Tôi nhà tôi, làm việc tơi
3/ Tìm thành phần biệt lập câu sau đặt tên cho thành phần biệt lập a/ Chà, mặt nhẫn kim cương đẹp q, q q!
(Viết Linh, Kim Cương) b/ Có lẽ bán chó ấy, ông giáo ạ!
(16)c/ Vâng, cháu nghĩ cụ
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(17)ĐÁP ÁN
TIẾNG VIỆT I/ TRẮC NGHIỆM
Caâu
Đáp án b D c b b c
II/ TỰ LUẬN
1/ Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thường có thêm quan hệ từ “về”, “đối với”
Ví dụ: Giàu, giàu 2/
a/ Quan, người ta sợ uy quyền Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền b/ Thuốc, ông giáo không hút Rượu ông giáo không uống
c/ Nhà tôi, ở, Việc tôi, làm 3/
a/ Chà: Thành phần cảm thán b/ Có lẽ: Thành phần tình thái c/ Vâng: Thành phần gọi đáp
d/ đứa bạn thân tôi: Thành phần phụ 4/
Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ, ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp ngữ câu suy từ từ ngữ
Ví dụ:
Cơ gái khơng đẹp thông minh
Nghĩa tường minh: Đối lập khơng đẹp thơng minh Hàm ý: Có ý thích thông minh chê không đẹp
Kn
Kn Kn
Kn Kn
(18)Kiểm tra ngữ văn 9
Bài viết số – Nghị luận xã hội
I Đề bài:
Một tượng phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống
Em viết văn nêu suy nghĩ hiện tượng trên. II Đáp án:
Mở bài: (1đ)
Giới thiệu tượng vứt rác đường nơi công cộng trở thành phổ biến
2.Thân bài: (8 đ)
a Nêu biểu của tượng vứt rác bừa bãi đời sống nay: - Nên kể ngắn gọn một vài tượng tiêu biểu cho thói quen chưa tốt
- Những tượng là dẫn chứng nên cần toàn diện, cụ thể để thấy là tượng chung của xã hội cần quan tâm
b Nêu nguyên nhân của vấn đề vứt rác bừa bãi: - Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả
- Do ích kỷ khơng quan tâm đến lợi chung - Do chưa hiểu tác hại của việc vứt rác bừa bãi - Do khách quan : tổ chức thu gom rác, thùng rác… c.Tác hại của việc vứt rác bừa bãi:
- Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ - Mất mĩ quan ảnh hưởng đến cảnh quan chung - Tạo thói quen xấu
d Đề xuất hướng giải tượng: - Về phía cá nhân
- Về phía tổ chức kinh doanh dịch vụ - Về phía nhà quản lý
Kết bài:(1 đ)
(19)KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Viết tập làm văn số – Nghị luận văn học (làm nhà)
I Đề :
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là mợt câu chuyện cảm đợng tình cha sâu nặng
Phõn tích đoạn trích học để làm rõ II Đáp án:
Mở bài: (1 điểm):
Giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tác phẩm Chiếc lược ngà
Đánh giá sơ bợ: Là mợt câu chuyện cảm đợng tình cha sâu nặng một hoàn cảnh hết sức éo le
Thân bài: (8 điểm): - Hoàn cảnh của câu chuyện:
+ Ông Sáu kháng chiến xa nhà nhiều năm Ông chưa biết được mặt bé Thu + Tám năm sau, một lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông được gặp bé Thu nhất định không chịu nhận ông Sáu là cha
- Tình cảm của bé Thu dành cho ơng Sáu:
+ Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh và lạnh nhạt, xa cách
+ Cơ bé có thái đợ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ơng Sáu
+ Được bà ngoại trò chuyện, tìm lý Thu khơng nhận ơng Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé thay đổi thái độ Trước ba lên đường, cô bé cất tiếng gọi ba và thể tình cảm yêu quý một cách mãnh liệt
Sự ương ngạnh và hành động của Thu không đáng trách Cô bé không chịu nhận ơng Sáu là cha bé chỉ nhớ mợt ngườiduy nhất là cha, là người chụp chung ảnh với má Ơng Sáu có thêm vết sẹo má bị thương nên khác người ảnh Đó thực là tình yêu thương sâu sắc và cảm đợng mà Thu dành cho người cha của - Tình cảm của ơng Sáu dành cho con:
+ Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng
+ Trước thái độ lạnh nhạt của con, ông đau khổ, cảm thấy bất lực
+ Có lúc giận q, khơng kìm được ơng đánh và ân hận và việc làm + Xa con, ơng dành hết tình cảm u thương vào việc hoàn thành lược cho
+ Trước hy sinh, ông dồn hết sức lực lại gửi người bạn mang lược cho gái
(20)(21)Kiểm tra ngữ văn 9
Bài viết tập làm văn số 7- Nghị luận văn học
A/ Đề bài:
Làm sỏng tỏ nhận định: “Bài thơ mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lũng thể tinh
yờu và khỏt vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải
B/ Đáp án: 1/ Mở bài: ( điểm)
Giới thiệu hoàn cảnh đời của tỏc giả, tỏc phẩm và một vài nột chớnh của tỏc phẩm
2/ Thõn bài: ( điểm)
Qua việc phõn tớch cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ Thanh Hải bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” làm rừ hai luận điểm:
* Tỡnh yờu cuộc đời
* Khát vọng được cống hiến cho đời 3/ Kết bài : ( điểm)
(22)ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Tiết 127:
Kiểm tra văn (phần thơ)
I Trắc nghiệm: (3 điểm)
1- Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được sáng tác năm nào? A Năm 1974
B Năm 1975 C Năm 1976
2-Nghệ thuật bật của bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì? A Nhiều hình ảnh đẹp và gợi cảm
B Ngơn ngữ bình dị, giàu cảm xúc, giọng điệu trang nghiêm thành kính C Cả A và B đúng
3- Bài thơ “ Sang thu” được viết theo thể thơ nào? A Lục bát
B Ngũ ngôn
C Thất ngôn tứ tuyệt
4- Phép tu từ nào được thể câu thơ “ Một mùa xuân nho nhỏ” bài “ Mùa xuân nho nhỏ” ?
A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hoá
5- Nợi dung của bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì?
A Bài thơ thể lịng thành kính của tác giả và người Bác vào lăng viếng Bác
B Bài thơ thể niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và người vào lăng viếng Bác
C Cả ý
6- Em cảm nhận gió thu qua hình ảnh: “ gió se” ,“sương chùng chình qua ngõ” ?
A- Gió mát và nhẹ nhàng
B- Gió thổi nhẹ nhàng và bắt đầu se lạnh C- Gió nhè nhẹ, hắt hiu
II-Tự luận : (7 điểm):
Cảm nhận của em khổ thơ sau:
Mai miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm hoa toả hương
Muốn làm tre trung hiếu chốn này
(23)I-Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
1- C 3- B 5- C 2- C 4- A 6-B
II Tự luận: (7 điểm)
Yêu cầu học sinh viết thành bài có bố cục phần Chữ viết khơng mắc lỗi tả, diễn đạt lưu lốt Học sinh có nhiều cảm nhận khác song cần đảm bảo ý sau:
- Khổ cuối bài thơ diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở bên lăng Bác
- Nhưng tác giả biết đến lúc phải trở miền Nam và chỉ gửi tấm lịng cách muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác: muốn làm chim cất tiếng hót, muốn làm bơng hoa toả hương và hết “ muốn làm tre trung hiếu” hoà nhập vào hành tre bát ngát bên lăng Bác
(24)ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Tiết 155:
Kiểm tra Văn (phần truyện) A Đề bài:
Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm)
1 Truyện ngắn “ Những xa xôi” đời vào năm nào? A Năm 1970
B Năm 1971 C Năm 1972
2 Nợi dung được thể qua truyện ngắn “Những ngơi xa xơi” là gì? A C̣c sống gian khó ở Trường Sơn năm chống Mĩ
B Vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe ở Trường sơn
C Vẻ đẹp của cô gái niên xung phong ở Trường Sơn 3.Trong nhân vật sau, truyện nào có nhân vật kể truyện ở thứ nhất?
A Lặng lẽ SaPa
B Nhữnh xa xôi C Bến quê
4 Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình truyện gay cấn là: “Làng Chợ Dầu của ơng theo giặc” nhằm mục đích gì?
A Để làm bợc lợ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai B Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
C Làm cho bố cục truyện thêm rõ ràng, rành mạch
5 Tờn truyện Chiếc lược ngà có liên quan nào đến nội dung câu chuyện? A Chiếc lược ngà là cầu nối tỡnh cảm hai cha ụng Sỏu
B Chiếc lược ngà kỉ vật của người cha vô yêu quý để lại cho trước lúc hi sinh
C Cả hai phương án đúng
6 Dòng nào sau nói đúng nhất đặc điểm của nhân vật Phương Định “Những xa xôi” ?
A Hồn nhiên, mơ mộng, lạc quan B Tinh thần dũng cảm
C Cả ý
II Tự luận: ( điểm)
(25)B Đáp án: Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
1-B 4- A
2- C 5- C
3- B 6- C
Phần II : Tự luận (7 điểm)
1.Mở bài: (1 điểm):- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Phương Định Nêu ấn tượng chung nhân vật
2.Thân bài: (4điểm):Lần lượt nêu ấn tượng, suy nghĩ và tình cảm về: *Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch của Phương Định :
Hình ảnh Phương Định chạy ra, vui thích, cuống cuồng nhặt mưa đá Những hoài niệm thời học sinh, tinh nghịch, vô tư lự (0,5đ) *Tính mợng mơ, u ca hát từ thủa học đến vào chiến trường: Thích ngắm mắt gương hay ngồi bó gối mợng mơ
Thích hát hành khúc bợ đợi hay bài ca quan họ, dân ca Ý… Có tài bịa lời mà hát
Cơ gửi lịng theo tiếng hát, hát bom đạn (0,5đ) *Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình:
Là mợt gái Hà Nợi Phương Định có nét xinh xắn và điệu Cô tự biết điều Cơ thấy vui và tự hào được anh lái xe và pháo thủ quan tâm (0,5đ)
*Giàu tình u thương đồng đợi:
Phương Định u mến, gắn bó với người đồng đợi tổ và cả đơn vị Cơ dành tình u thương và niềm cảm phục cho chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm của đường vào mặt trận (0,5đ)
*Chất anh hùng công việc hàng ngày:
Sống một vùng trọng điểm tuyến đường Trường sơn, nơi tập trung chung nhất bom đạn và nguy hiểm, ác liệt
Làm công việc đặc biệt nguy hiểm, căng thẳng thần kinh, địi hỏi bình tĩnh và lịng dũng cảm : chạy cao điểm ban ngày, sau trận để đo, ước tính khối lượng bom đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ, phá bom…
Cô quen với công việc thường ngày, thấy cơng việc làm có thú riêng… (1đ)
*Tinh thần dũng cảm một cuộc phá bom đầy nguy hiểm:
Trọng điểm chìm mưa bom bão lửa Cảnh vật bị huỷ diệt: xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ…
(26)Phương Định đàng hoàng bước tới gần quả bom, dùng xẻng đào đất quả bom, bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, khoả đất chạy chỗ nấp…
Phương Định và đồng đợi của sáng ngời lên khói lửa đạn bom Chiến công thầm lặng của họ bất tử theo năm tháng (1 đ)
3.Kết bài: (1điểm)
- Cảm nghĩ chung nhân vật
(27)ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Tiết 159:
Kiểm tra Tiếng Việt A Đề bài: I- Trắc nghiệm: (3 điểm)
1- Thành phần biệt lập của câu là gì?
A- Bợ phận khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc của câu B- Bộ phận đứng trước chủ ngữ ,nêu việc được nói tới của câu
C- Bợ phận tách khỏi ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm… được nói tới câu
2 Câu nào sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A Chao ôi, hoa đẹp quá!
B Trời ơi, chỉ cịn có phút!
C Có lẽ, ngày mai Hà Nội Câu nào sau có chứa hàm ý?
A Lão chỉ tẩm ngẩm phết chứ chẳng vừa đâu Lão vừa xin tơi mợt bả chó
B Anh không quay lại C Anh đưa khách nhà
4 Thành phần gọi – đáp dùng để làm gỡ?
A Dùng để tạo lập hoạc trỡ quan hệ gioa tiếp B Dùng để bợc lợ tâm lí của người nói
C Thể cỏch nhỡn của người nói việc được nói đến câu D Dùng để goi, đáp
5 Hai câu văn “ Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh” được liên kết với phép liên kết nào ?
A Phép lặp B Phép nối C Phép
6 “ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về”
Tác giả sử dụng nghệ thuật qua hai câu thơ trên?
A So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hoá
II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (4 điểm)
Nêu cảm nhận của em hay, đẹp của hai câu thơ sau:
“Sấm bớt bất ngờ
Trên hàng đứng tuổi”
(Sang thu- Hữu Thỉnh)
(28)B Đáp án: I-Trắc nghiệm: (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
1- A 3- A 5- B 2- C 4- A 6- C
II-Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Học sinh nêu cảm nhận hay, đẹp của hai câu thơ theo nhiều cách khác Song cần đảm bảo được ý sau:
Cần hiểu với hai tầng nghĩa: nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ - Lúc sang thu, bớt tiếng sấm bất ngờ
- Cũng hiểu hàng khơng cịn bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm Chính nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: Với hình ảnh có giá trị tả thực tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình- Khi người từng trải vững vàng trước tác động bất thường của ngoại cảnh, của c̣c đời
Qua thể tình u thiên nhiên, tin u c̣c đời của nhà thơ
Câu 2: (3 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn có sử dựng phép nối và phép Chỉ rõ từ liên kết và phép liên kết
(29)KIỄM TRA NGỮ VĂN 9
(tiết ;129) THỜI GIAN 45’
I TRẮC NGHIỆM : ( Đ )
Câu : Nối tên văn bản phù hợp nội dung :
a Viếng lăng Bác Ước nguyện hiến dâng cho đời mùa xuân nho nhỏ b Nói với Lịng thành kính , biết ơn của người Bác c Mùa xuân nho nhỏ Những cảm nhận tinh tế chuyển mùa
d Sang thu Lời tâm tình , tự hào quê hương
a nối với … b nối với …. c nối với …. d nối với….
Câu : Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ “ là nguyện ước sống cống hiến của một người Quan niệm cống hiến là ?
a. Sự cống hiến không ở tuổi tác mà là ở tâm huyết sống có ích cho đời b. Sự cống hiến tùy thuộc vào kinh nghiệm , tài
c. Sự cống hiến tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của một người d. Sự cống hiến phụ thuộc vào tuổi tác và điều kiện kinh tế
Câu : Bài thơ “Viếng lăng Bác “ kết hợp phương thức biểu đạt nào ? a Kết hợp miêu tả với biểu cảm b Kết hợp miêu tả với tự c Kết hợp miêu tả với thuyết minh d Kết hợp miêu tả với nghị luận Câu : Hình ảnh tre bài thơ “Viếng Lăng Bác “dùng biện pháp :
a Tả thực b So sánh c Ẩn dụ d Nhân hóa Câu : Câu thơ “ Chim bắt đầu vội vã “ gợi ta liên tưởng đến thực tế nào ?
a. Mùa thu , trời mau tối , chim vội bay tổ
b. Mùa thu , thức ăn , chim vợi vã tìm thức ăn c. Mùa thu , thời tiết bắt đầu lạnh , chim bay tránh rét d. Mùa thu , thời tiết đẹp , chim chao lượn bầu trời
Câu : Có người cho : “ Nói với “ của Y Phương có cảm xúc nồng hậu , có mợt lối nói cụ thể , giàu hình ảnh , mợc mạc rất đậm đà Đó là mợt bài thơ hay nói tình cha , tình yêu quê hương xứ sở
a Đúng b Sai
II : TỰ LUẬN : ( Đ )
Câu : Em hiểu nào nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ “.
Câu : Trình bày cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh chuyển mùa từ hạ sang thu
Câu : Bài thơ “Viếng Lăng Bác “của Viễn Phương được triển khai theo trình tự của hành trình vào lăng viếng Bác Em nêu mạch cảm xúc của nhà thơ qua cuộc hành trình
(30)ĐÁP ÁN NGỮ VĂN
I TRẮ C NGHIỆM : Mỗi câu trả lời 0.5 đ
Câu : a-2 b-4 c-1 d-3
Câu : a Câu : a câu : c câu : c câu :a II TỰ LUẬN :
Câu : Nhan đề mùa xuân nho nhỏ (2 đ )
Khát vọng góp phần cơng sức của vào mùa xn to lớn của đất nước
Câu : Thiên nhiên chuyển mùa từ hạ sang thu ( đ ) Bài làm đạt ý sau :
- “Hương ổi” phả vào gió se
- “ Sương chùng chình “ chuyển đợng chầm chậm , nhẹ nhàng nơi đầu thơn và ngõ xóm “ Sơng dềnh dàng “ trôi êm dịu ,thanh thản
- “ Chim vội vã “ tìm nơi cư trú , “ Mây vắt “ Từ láy + hình ảnh thiên nhiên đẹp => thiên nhiên giao mùa
- “ Nắng “ nắng hồng - “ Mưa vơi “mưa bớt - “ Sấm bớt “sấm
Khơng gian sang thu đẹp , có hồn
Câu : Mạch cảm xúc của bài thơ ( đ )
Triển khai theo trình tự thời gian của chuyến viếng lăng Bài làm đảm bảo trình tự sau :
- Từ miền Nam khao khát miền Bắc viếng lăng Bác
- Vào lăng được tháy Bác xúc động dâng trào pha lẫn nỗi xót xa ,nuối tiếc vĩnh viễn của Bác
(31)Họ Tên : KIỄM TRA NGỮ VĂN (tiêt155) Lớp : THỜI GIAN 45 ‘
I TRẮC NGHIỆM : ( ĐIỂM )
1 Trong văn bản sau , văn bản nào đời vào năm 1970 ?
a Làng b Bến quê c Chiếc lược ngà d Lặng lẽ Sa Pa 2 Nhận xét nào sau nói đúng truyện “ Những xa xôi “ của Lê Minh Khuê ? a Truyện viết hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước
b Truyện viết số phận người chiến sĩ năm chống Mĩ cứu nước c Truyện viết hệ trẻ Việt Nam thời kì đổi đất nước
3 Trong truyện “Làng “ tình tiết biểu rõ nét nhất lòng trung thành với cách mạng , với cuộc kháng chiến ở nhân vật ông Hai là :
a Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ , ông cố xin ở lại làng để tham gia kháng chiến b Khi tản cư lúc nào ông Hai da diết nhớ và tự hào làng
c Khi nghe tin làng theo giặc , ông vô đau khổ , hổ thẹn , tủi nhục
d Được tin nhà bị giặc đốt , tức là làng khơng theo giặc lịng ơng vui sướng 4 Trong đoạn văn nói Nho sau , tác giả dùng biện pháp tu từ ?
“ Nho chống tay đằng sau , ngã hẳn người Cái cổ tròn nhũng cúc áo nhỏ nhắn Tơi muốn bế lên tay Trơng nhẹ , mát mẻ que kem trắng “
a Nhân hóa b So sánh c Ẩn dụ d Hốn dụ
5 Những ngơn từ nào là phương ngữ Nam Bộ được Nguyễn Quang Sáng sử dụng truyện “Chiếc Lược Ngà “ ?
a Xuồng , xoài , vết thẹo , chén , ba , má b Vàm kinh , chơi nhà chịi , nói trổng , lịi tói , mét c Thốt li , tập kết , biệt kích , võ trang , thống nhất
6 Có ý kiến cho :” Anh niên bác lái xe quý mến , ông họa sĩ quý trọng cảm phục , cô kĩ sư yêu thương cảm mến “ ý kiến của em nào ?
a Đồng ý b Không đồng ý II TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM )
1. Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Những xa xôi ” của Lê Minh Khuê
2. Tại tác giả đặt tên truyện là “ Lặng lẽ Sa Pa “ Truyện ngắn này gợi em nhớ đến bài thơ nào gần gũi tư tưởng chủ đề
(32)ĐÁP ÁN NGỮ VĂN I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời 0.5 đ
CÂU ĐÁP ÁN D A D B B A II TỰ LUẬN :
Tóm tắt : (2 đ) Đảm bảo ý sau :
Truyện viết ba nữ TNXP của tổ trinh sát tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom ,đo khối lượng đất đá ,đánh dấu vị trí bom
chưa nổ và phá bom Công việc gian khổ , khó khăn ,đầy mạo hiểm họ vui vẻ ,hồn nhiên , mơ mộng ,yêu thương ,gắn bó , dũng cảm Họ vượt qua trở ngại và hoàn thành tốt nhiệm vụ của
Đặt tên truyện :”Lặng lẽ Sa Pa “ (1đ )
Vì là nơi xa xơi hẻo lánh lại có người âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đời và hết lòng Tổ quốc ,vì nhân dân
Nêu tên thơ : “Mùa xuân nho nhỏ “ Thanh Hải ( 1đ )
Vẽ đẹp tâm hồn cách sống anh niên (3 đ )
Học sinh cảm nhận nhiều cách khác phải thể đầy đủ nội dung sau : Đó là người có lý tưởng ,hoài bảo đẹp : sống là để phục vụ cho nhân dân ,cho đất nước Đó là người say mê công việc ,lấy công việc làm niềm vui ,có trách nhiệm với cơng việc Đó là một người khiêm tốn ,ham học hỏi ,lạc quan u đời ,biết tìm niềm vui lao đợng
Là người sống giản dị sinh hoạt phong phú tâm hồn
(33)TIẾT 157
KIỄM TRA TIẾNG VIỆT THỜI GIAN : 45
I TRẮC NGHIỆM : (3Đ)
Câu :Có mấy thành phần biệt lập ?
a b c d
Câu :Bạn ấy nói nhiều ngày –cốt người khác để ý Câu người viết sử dụng thành phần ?
a Cảm thán b.Gọi đáp c.Phụ chú d Tình thái Câu :Liên kết chủ đề là :
a.Liên kết chủ đề đòi hỏi câu phải liên kết với
b.Liên kết chủ đề đòi hỏi đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản ,các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn
c Liên kết chủ đề đòi hỏi câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn d Liên kết chủ đề đòi hỏi đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản Câu :Câu nào câu sau không dùng khởi ngữ :
a.Về sách ngữ văn THCS ,em thích nhất sách ngữ văn 9. b.Đối với sách tham khảo ,em thích nhất sách ngữ văn c.Sách ngữ văn có rất nhiều bài thơ hay ,có cảm xúc
Câu : Trong cụm tính từ sau , cụm nào có đủ phần ?
a Rất đẹp b Sâu mét c Sẽ xanh hơn d Vẫn trẻ
Câu : Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả dùng quan hệ từ nào đễ liên kết và cho biết phép liên kết : “Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và tê tái đến tận xương tủy , chị ôm hôn lấy hôn để , nước mắt lã chã tuôn rơi Người đàn ơng xúc đợng đứng , khơng biết bõ nào cho phải Nhưng Xi-Mông chạy đến bên bác và nói :
- Bác có muốn làm bố cháu khơng ? a Từ liên kết : …………
b Phép liên kết : ……… II TỰ LUẬN : (7 Đ)
Câu : Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? cho ví dụ ?
Câu : Đặc câu có dùng thành phần phụ chú và thành phần cảm thán
Câu : Viết đoạn văn có sử dụng tối thiểu phép liên kết học và gạch chân từ liên kết Cho biết thuộc phép liên kết nào ?
(34)ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời 0.5 điểm
CÂU ĐÁP ÁN A C D C C CÂU :
a. Nhưng b. Phép nối II TỰ LUẬN :
1 Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý ( đ)
NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ câu Ví dụ : Tơi hay uống chè
Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ấy
Ví dụ : Tuổi già cần nước chè , ở Lào Cai sớm !
Hàm ý : ông họa sĩ già muốn uống nước chè
2 Đặt câu : mỗi câu đặt điểm
Câu có thành phần phụ chú :
Ví dụ : Thúy Kiều - nhân vật truyện Kiều – tài sắc vẹn toàn c̣c đời đầy sóng gió
Câu có thành phần cảm thán :
Ví dụ : Trời ! Đêm khuya 3 Viết đoạn văn :