+ Nghóa boùng: Ngöôøi aên quaû laø ngöôøi höôûng thuï, ngöôøi troàng caây laø ngöôøi lao ñoäng laøm ra thaønh quaû ñeå ta höôûng thuï, vì vaäy phaûi bieát ôn.. - Khaúng ñònh yù nghóa ñu[r]
(1)ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT. I VĂN – TIẾNG VIỆT ( 4,0 điểm)
Caâu : Văn ( 2,0 điểm)
a/ Nêu tên tác giả tác phẩm cho câu thơ sau : ( 1,0 điểm) - “ Một mùa xn nho nhỏ”
- “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
b/ Tìm khác hình ảnh nghệ thuật ý nghĩa từ “ mùa xuân” hai câu thơ ( 1, điểm)
Caâu 2: Tiếng việt ( 2,0 điểm )
a/ Thế hàm ý ? ( điểm)
b/ Điền vào lượt lời B với hàm ý từ chối A: Mai quê với đi!
B: / …/
A: Đành
II LÀM VĂN : ( 6,0 điểm)
Trong sống, nhân dân ta thường nhắc nhở : “ Aên nhớ kẻ trồng cây”
Em hiểu lời nhắc nhở nào?
Hãy chứng minh biết ơn truyền thống đạo lí nhân dân ta
CÂU Đáp án Điểm
I/ VĂN- TIẾNG VIỆT 4,0
Câu : 2,0
VAÊN : a/
- Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải - Bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương
b/ - Từ “ Mùa xn” thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải dùng với nghĩa ẩn dụ có nghĩa sống đẹp, sống có ích, có cống hiến cho đất nước
-Từ “ Mùa xuân” thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương dùng với nghĩa hốn dụ để nói Bác đời đẹp Người
0,5 0,5 0,5
0,5 Caâu
2,0
TIẾNG VIỆT:
a/ Nêu khái niệm hàm ý
b/ Điền hàm ý từ chối 1,0 1,0
Câu 3 6,0
II/ LÀM VĂN: 1/ Mở bài:
- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí 2/ Thân bài:
(2)- Giải thích câu tục ngữ : + Nghĩa đen: Người ăn phải biết ơn người trồng họ làm cho hưởng
+ Nghĩa bóng: Người ăn người hưởng thụ, người trồng người lao động làm thành để ta hưởng thụ, phải biết ơn - Khẳng định ý nghĩa đắn lời khuyên:
+ Không có “người trồng cây” khơng có “qua”û cho ta hưởng + Biết ơn người trồng thái độ cư xử có văn hóa, có đạo đức + Biết ơn động viên người lao động, làm xã hội tốt đẹp quan hệ người với người
+ truyền thống, đạo lí dân tộc
- Chứng minh lịng biết ơn truyền thống đạo lí dân tộc ta + Nhiều câu tục ngữ, ca dao nhắc nhở lòng biết ơn
+ Giáo dục lịch sử dân tộc để hệ sau hiểu cha ơng , tự hào gìn giữ truyền thống
+ Hành động thiết thực thể lòng biết ơn ( dẫn chứng thực tế) + tơn trọng, gìn giữ giá trị lịch sử phong tục, tập quán tốt đẹp - Phê phán thái độ sai trái:
+ Thái độ vô ơn
+ Sử dụng lãng phí cải vật chất, tinh thần người lao động + Không biết trân trọng , giữ gìn vốn quý dân tộc
- Nêu tác dụng lời dạy: + Bài học đạo lí
+ Lời nhắc nhở phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc 3/ Kết bài:
- Khẳng định lại đạo lí
- Rút học cho thân
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
* Yêu cầu hình thức:
- Bài viết thay đổi trật tự nội dung nghị luận, chứng minh phải hợp lí - Bài viết có bố cục phần
- Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng cần lựa chọn xác, tiêu biểu sát yêu cầu đề, diễn đạt lưu loát
* Biểu điểm chấm:
- Đảm bảo u cầu hính thức nội dung, có luận điểm hệ thống luận rõ ràng ( 5,0-6,0 điểm)