- Bài tập và phản ứng của anđehit và poliancol 11 Aminoaxit - Khái niệm, tính chất vật lí.. - Giới thiệu một số aminoaxit đơn giản...[r]
(1)TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ
TỔ: HOÁ – LÝ - CN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
ƠN THI TỐT NGHIỆP LỚP 12 NĂM HỌC 2011-2012 Họ tên: LÊ THỊ MAI
Mơn: Hố học
Nhiệm vụ giao: Dạy ơn thi tốt nghiệp mơn Hố học lớp 12C1, 12C2 ,12C3 năm học
2011-2012.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI LỚP 12C1, 12C3,12C4:
Tiết Tên tiết dạy Kiến thức trọng tâm 1 Ancol - Khái niệm, phân loại, cơng thức chung.
- Tính chất vật lý.
2 Ancol - Tính chất hố học.- Bài tập phản ứng với Na. 3 Phenol - Khái niệm, ví dụ.- Tính chất hố học C
6H5OH
4 Amin - Định nghĩa, phân loại.- Tính chất vật lý. - Tính chất hố học.
5 Anđehit
- Khái niệm, cơng thức. - Tính chất vật lý, điều chế. - Tính chất hố học.
- Bài tập phản ứng tráng gương
6 Axit
- Khái niệm, tính chất vật lý. - Tính chất hố học.
- So sánh nhiệt độ sơi, tính axit với axit vơ khác.
7 Este
- Khái niệm, tính chất vật lý.
- Đặc điểm phản ứng thuỷ phân môi trường axit.
- Phản ứng thuỷ phân môi trường bazơ. - Phản ứng este không no.
8 Glixerin
- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý.
- Khả tạo este với hay nhiều axit. - So sánh với ancol đơn chức.
9 Lipit
- Khái niệm, công thức. - Thành phần lipit.
- Phản ứng thuỷ phân triglixerit
10 Gluxit
- Phân loại, cơng thức. - Tính chất vật lý - Tính chất hố học.
(2)12 Aminoaxit - Tính chất hoá học.- pH dung dịch aminoaxit.
13 Protit - Khái niệm.
- Phản ứng thuỷ phân.
14 Polime
- Khái niệm, phân loại.
- Tính chất vật lý, hố học (cháy, cắt mạch). - Tính chất hố học (cịn lại).
- Các phương pháp điều chế polime trùng hợp, trùng ngưng.
15 Mối liên hệ hữucơ - Hiđro cacbon – hiđrocacbon-dẫn xuất halogen.- Dẫn xuất oxi – dẫn xuất oxi. - Hiđrocacbon – dẫn xuất oxi.
16 Phản ứng oxihoá – khử
- Khái niệm: Phản ứng oxi hố – khử, chất oxi hố/khử, q trình oxi hoá/khử.
- Phương pháp xác đinh số oxi hoá.
- Các bước cân phản ứng oxi hoá – khử.
- Dự đốn phản ứng có phải oxi hố – khử hay khơng.
17 Đại cương về kim loại
- Vị trí bảng HTTH.
- Đặc điểm vật lí kim loại (so sánh với phi kim) - Đặc điểm cấu tạo (số electron lớp cùng) 18 Đại cương vềkim loại
- Tính chất hố học cung kim loại. - Ăn mịn điện hố
- phương pháp điều chế kim loại. 19
So sánh tính chất kim loại hợp chất
- Cấu hình electron, vị trí kim loại bảng HTTH. - So sánh bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính bazơ các hiđroxit kim loại chu kì nhỏ trong nhóm A.
20 Nhóm IA - Giới thiệu nhóm IA.- Tính chất vật lý, tính chất hố học (với phi kim). 21 Nhóm IA - Tính chất hố học (cịn lại).
- Phương pháp điều chế.
22 Nhóm IIA
- Giới thiệu nhóm IA.
- Tính chất vật lý (so với nhóm IIA). - Tính chất hố học (với phi kim, H2O).
- Tính chất hố học (cịn lại). - Nước cứng.
23 Nhơm - Cấu tạo, vị trí, tính chất vật lý.- Tính chất hố học (tác dụng với oxi, H+).
24 Nhơm
- Tính chất hố học (cịn lại). - Điều chế
- Tính lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 phương pháp
điều chế chúng
25 Sắt - Cấu tạo, vị trí, tính chất vật lý.- Tính chất hố học.
26 Sắt
- Tính chất hợp chất sắt (II). - Tính chất hợp chất sắt (III). - Gang, thép.
- Sự chuyển hoá sắt hợp chất sắt. 27 HNO3, H2SO4 - Tính oxi hoá H2SO4 đặc, dd HNO3.
(3)- Một số phản ứng với kim loại, C, S, P
- Phản ứng với hợp chất sắt, hợp chất lưu huỳnh. 28 Phi kim - Một số phi kim điển hình (Cl2, O2, S, N2, P, C).
- Tính chất hố học (tác dụng với O2, H2, kim loại).
29 Hố học mơitrường - Khái niệm nhiễm mơi trường (khơng khí, nước, đất…).- Nguyên nhân, tác hại. - Cách xử lý.
30 Nhận biết chất vô cơ
- Cơ sở nhận biết (dựa vào tính chất vật lý, tạo sản phẩm có tượng).
- Khả đổi màu quỳ tím, phenolphtalein.
- Nhận biết kim loại, oxit, dd muối, dd axit.
Cờ Đỏ, ngày tháng năm 2012
TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH