1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI HK 1 lop 4

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng học tập mà em yêu thích?. Tả : CÂY BÚT MÁY.[r]

(1)

ĐỀ :

I.Chính tả: Nghe viết bài: Chiếc xe đạp Tư ( trang 179 / TV tập ) BÀI TẬP: Điền vào chỗ trống s hay x:

vui … ướng; … e đạp; kiệt … uất ; dịng … ơng II Phần đọc thầm trả lời câu hỏi:

A Đọc thầm: Bài Điều ước vua Mi -đát

B Dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời : Dòng điều ước vua Mi-đát? A Xin thần cho vật tội chàm đến hóa thành lửa B Xin thần cho vật tội chàm đến hóa thành vàng C Xin thần cho vật tội chàm đến hóa thành nước D Xin thần cho vật tội chàm đến hóa thành Điêud ước vua Mi- đát thể hiệnđiều ? A.Nhà vua người tham lam

B Nhà vua ngừơi nhân hậu C Nhà vua người thông minh

3 Khi tất thức ăn ,thức uống biến thành vàng ,nhà vua nhận điều ? A.Ơng biết xin điều ước giản dị

B.Ông biết xin điều ước tầm thường C.Ơng biết xin điều ướcđơn giản D.Ơng biết xin điều ước khủng khiếp 4.Dòng nêu nghĩa tư nghị lực ? A Làm việt liên tục ,bền bỉ

B.Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động , khơng lùi bước trước khó khăn C.chắc chắn ,bền vững ,khó phá vỡ

D Có tình cảm chân tình , sâu sắc

5 Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan ,nhờ cậu viết cho đơn ,có khơng ? ,Bà cụ tự hỏi hay hỏi người khác?

A Tự hỏi B hỏi người khác

III TẬP LÀM VĂN: Hãy tả đồ dùng học tập( đồ chơi) mà em thích Từ dàn ý miêu tả gấu bơng , em dựa vào mà làm tập làm văn :

Trong số đồ chơi , em thích gấu bơng Đây đồ chơi em hân hạnh chưng tủ búp phê , bên cạnh đồ kiểu quý giá

Chú gấu thu nhỏ cỡ mèo thật , hình dáng trịn tria , mập mạp Chú tư chễm chệ ngồi , hai tay chắp phía trước trơng giống búp bê lồi vật Tồn thân gần khốc lên lơng màu nâu sáng , tai , mõm , bàn chân bụng phệ pha mảng màu hồng nhạt

Gương mặt gấu bơng tốt lên vẻ hiền hậu vui vẻ Hai mắt đen láy mắt thật , lộ nét tinh nghịch thông minh Cái mũi nhỏ , nhàn nhạt hồng trông buồn cười Trên cổ lại thắt nơ đỏ chói , cịn thêm bơng hoa màu trắng đôi tay , trông thật bảnh bao , duyên dáng

(2)

I BÀI TẬP : vui sướng , xe đạp , kiệt xuất , dịng sơng II 1.B 2.A 3.D 4.B 5B

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm ) 1/ Đọc thầm: ( điểm )

HS khoanh tròn câu 0,5 điểm ( câu , câu điểm ) Câu 1: ý c: Cả hai ý

Câu 2: ý a: Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Câu 3: ý c: Cả hai câu

Câu 4: ý b: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ Câu 5: ý c: Kéo co

Câu 6: ý c: Chơi dao có ngày đứt tay

Câu 7: Cha tôi/ làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN

Câu 8: Nguyễn Ngọc Kí thiếu niên giàu nghị lực ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Câu : Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền : Học đến đâu hiểu đến , trí nhớ lạ thường ; thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi thả diệu

Câu : D ; câu : C ; câu : B ; câu : b Câu : Bạn Hồng vừa chăm , vừa thông minh

Câu : - Từ ghép có nghĩa tổng hợp : hư hỏng , núi non , đường sá , xe cộ - Từ ghép có nghĩa phân loại : hoa hồng , xe máy , máy bay

- Từ láy : khỏe khoắn , tròn trịa , lập lỏe , đậm đà

Câu : Vàng thử lửa biết vàng thật hay giả Người thử thách gian nan biết nghị lực , biết tài

ĐÁP ÁN ĐỀ 4 C

2 A D D ;

5 Hai động tử : trở , thấy Hai tính từ : bình n , thong thả C

(3)

ĐỀ :

A/ KIỂM TRA ĐỌC : ( 10 điểm ) I Đọc thầm : ( điểm )

Giáo viên cho học sinh đọc thầm “ Cánh diều tuổi thơ’’ SGK Tiếng Việt tập I ( Trang 146 ) học sinh dựa vào đọc khoanh tròn trước ý cho câu hỏi sau:

Câu 1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

a/ Tác giả tả cánh diều mềm mại cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng b/ Cánh diều miêu tả nhiều giác quan mắt nhìn, tai nghe… c/ Cả hai ý

Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? a/ Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời b/ Cánh diều mềm mại cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng c/ Cả hai câu sai

Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?

a/ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng

b/ Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay diều ơi! Bay đi!

c/ Cả hai câu

Câu 4: Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ? a/ Cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ

b/ Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ c/ Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ

Câu 5: Trong trò chơi sau, theo em trò chơi rèn luyện sức mạnh? a/ Chơi chuyền

b/ Cờ tướng c/ Kéo co

Câu 6: Trong thành ngữ sau, thành ngữ có nghĩa liều lĩnh ắc có ngày gặp tai họa? a/ Chơi với lửa

b/ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn c/ Chơi dao có ngày đứt tay

Câu 7: Tìm chủ ngữ vị ngữ câu sau:

Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân

Câu 8: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống câu sau: Nguyễn Ngọc Kí thiếu niên giàu……… ?

( Nguyện vọng, nghị lực, tâm ) B/ KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm ) I Viết tả: ( điểm )

(4)

Đề bài: Em tả đồ chơi đồ dùng học tập mà em yêu thích Tả : CÂY BÚT MÁY

Ngày khai giảng năm học lớp , mẹ sắm cho em nhiều đồ dùng học tập Nhưng em thích bút máy nhựa , lần em sử dụng loại viết bơm mực

Cây bút dài gần gang tay Thân bút trịn, nhỏ nhắn ngón tay trỏ Toàn thân viết làm chất nhựa nhẵn bóng , màu xanh dương Nắp bút có cài sắt mạ bóng lống Nhưng em chẳng cài túi sợ bị đánh rơi

Mở nắp em thấy ngòi bút sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ,, nhìn khơng rõ Mỗi lấy mực, nửa ngịi bút đẫm màu mực tím Em viết lên trang giấy, dòng chữ sắc nét đặnvà mềm mại Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khơng đọng lại rãnh ngịi bút Rồi em tra nắp bút cẩn thận , cất vào hộp viết bỏ vào cặp

(5)

ĐỀ :

Học sinh đọc thầm khoảng 10 phút sau làm tập theo yêu cầu Ông Trạng thả diều

Vào đời vua Trần Nhân Tơng , có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc bé, biết làm lấy diều để chơi

Lên sáu tuổi, học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều Sau nhà nghèo quá, phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn học Đã học phải đèn sách sách lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ; cịn đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chữ tốt văn hay, vượt xa học trò thầy

Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng nguyên nhỏ nước Nam ta

Theo TRINH ĐƯỜNG Câu Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền

……… ………

Câu Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?

A Nhà nghèo phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ

B Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn.Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào

C Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ D Tất ý A , B , C

Câu Vì bé Hiền gọi “ ông Trạng thả diều” ? A Vì bé Hiền thích chơi thả diều học giỏi B Vì bé Hiền thi đỗ Trạng nguyên nhờ chơi thả diều giỏi

C Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, cịn bé ham thích chơi diều D Tất ý

Câu Câu tục ngữ thành ngữ nêu ý nghĩa mà câu chuyện muốn khuyên ? A Tuổi trẻ tài cao

B Có chí nên

C Cơng thành danh toại D Học biết mười

Câu Trong câu sau đây, câu dùng dấu câu sai A Bạn có thích chơi diều khơng ?

B Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng ? C Ai dạy bạn làm đèn ông ?

D Hãy cho biết bạn thích trị chơi ?

Câu Viết câu có tính từ đức tính học sinh giỏi làm vị ngữ

………

Câu Cho từ sau : khỏe khoắn, hư hỏng, tròn trịa, hoa hồng, lập lòe, xe máy, máy bay, núi non, đường sá, xe cộ, đậm đà

Hãy xếp từ thành ba nhóm :

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp :……… - Từ ghép có nghĩa phân loại :……… - Từ láy : ……… Câu Câu tục ngữ sau khuyên điều ?

(6)(7)

ĐỀ :

Đọc thầm:

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Cảnh tượng gian nhà cũ khơng có thay đổi Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ:

- Bà !

Thanh bước xuống giàn thiên lí Có tiếng người đi, bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần

- Cháu ?

Bà nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương: - Đi vào nhà kẻo nắng, cháu !

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng cịng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày cịn nhỏ

Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt nghỉ !

Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thản Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, bà lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh

(Theo Thạch Lam) Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào câu trả lời nhất:

Câu 1: Những chi tiết liệt kê dòng cho thấy bà Thanh già? a Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền

b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng cịng d Tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào

Câu Tập hợp liệt kê đầy đủ chi tiết nói lên tình cảm bà Thanh ?

a Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt nghỉ ngơi

b Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương

c Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu

d Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu rửa mặt, che chở cho cháu Câu Thanh có cảm giác trở nhà bà ?

a Có cảm giác thong thả, bình n b Có cảm giác bà che chở c Có cảm giác n ổn, bình

d Có cảm giác thong thả, bình yên, bà che chở

Câu Vì Thanh cảm thấy bà che chở cho ? a Vì Thanh ln u mến, tin cậy bà

b Vì Thanh khách bà, bà chăm sóc u thương

c Vì Thanh cháu yêu bà, bà yêu mến, chiều chuộng

d Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, yêu mến, tin cậy bà bà săn sóc, yêu thương

Câu Câu “ Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thong thả ” có động từ, tính từ ?

a Một động từ, hai tính từ Các từ là:

- Động từ: - Tính từ: b Hai động từ, hai tính từ Các từ là:

- Động từ: - Tính từ: c Hai động từ, tính từ Các từ là:

(8)

d Một động từ, tính từ Các từ là:

- Động từ: - Tính từ: Câu Câu “Cháu ?” dùng làm ?

a Dùng để hỏi b Dùng để yêu cầu, đề nghị

c Dùng để thay lời chào d Dùng để thay lời cảm ơn

Câu Trong câu “ Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ ”, phận chủ ngữ ? a Thanh b Sự yên lặng

Ngày đăng: 20/05/2021, 23:06

w