1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Đa Dạng Hóa Sản Phẩm Cho Công Ty

145 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM MINH ĐỨC GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HĨA SẢN PHẨM CHO CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AMPHARCO U.S.A ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM MINH ĐỨC GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HĨA SẢN PHẨM CHO CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AMPHARCO U.S.A ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 62340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả thực Phạm Minh Đức Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý thuyết sản phẩm, đa dang hóa sản phẩm 1.1 Sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Phân loại sản phẩm 1.1.3 Các mức độ sản phẩm 1.1.4 Danh mục sản phẩm 1.1.5 Vòng đời sản phẩm 1.2 Đa dạng hóa sản phẩm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết đa dạng hóa sản phẩm 11 1.2.3 Các hình thức đa dạng hóa 14 1.2.4 Một số tiêu đánh giá đa dạng hóa sản phẩm 16 1.2.5 Quy trình đa dạng hóa sản phẩm 17 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa sản phẩm 19 1.3 Đặc điểm sản phẩm công ty Dược 22 Tóm tắt chương 23 Chương 2: Thực trạng hoạt động đa dạng hóa sản phẩm cơng ty AMPHARRCO USA thời gian qua 24 2.1 Tổng quan công ty Ampharco USA 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm qua công ty 26 2.2 Thực trạng đa dạng hóa sản phẩm công ty thời gian qua 32 2.2.1 Đa dạng hóa theo hình thức đổi chủng loại 32 2.2.2 Đa dạng hóa theo hình thức biến đổi chủng loại dựa sản phẩm có40 2.2.3 Đa dạng hóa theo hình thức phát triển thêm số sản phẩm lĩnh vực 44 2.3 Đánh giá kết thực đa dạng hóa công ty 45 2.3.1 Quy trình thực đa dạng hóa 45 2.3.2 Kết đạt từ đa dạng hóa sản phẩm 47 2.3.3 Những tồn nguyên nhân 48 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đa dạng hóa sản phẩm 52 2.4.1 Những nhân tố từ môi trường kinh doanh 52 2.4.2 Những nhân tố thuộc công ty 59 Tóm tắt chương 66 Chương 3: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm cho cơng ty AMPHARCO USA đến năm 2020 67 3.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu công ty 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Dược đến năm 2020, tầm nhìn 2030 67 3.1.2 Định hướng phát triển công ty 68 3.2 Một số giải pháp 70 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 70 3.2.2 Lựa chọn giải pháp 74 3.3 Kiến nghị 82 Tóm tắt chương 83 Phần kết luận 84 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục từ viết tắt DT: Doanh thu DN: Doanh nghiệp LN: Lợi nhuận SP: Sản phẩm SXKD: Sản xuất kinh doanh TTS: Tổng tài sản VCSH: Vốn chủ sở hữu Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1: Danh mục nhóm mặt hàng cơng ty năm 2012 27 Bảng 2.2: Doanh số theo kênh phân phối qua năm 2010-2012 28 Bảng 2.3: Doanh số doanh thu theo khu vực năm 2010-2012 29 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất tiêu thụ năm 2010-2012 30 Bảng 2.5: Các tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 30 Bảng 2.6: Bảng mức tăng trưởng tiêu doanh thu, lợi nhuận chi phí 31 Bảng 2.7: Danh mục sản phẩm cơng ty trước sau xây dựng nhà máy 32 Bảng 2.8: Các sản phẩm sản xuất từ năm 2010 – 2012 34 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất tiêu thụ mặt hàng giai đoạn 2010-2012 (theo nhóm) 35 Bảng 2.10: Doanh thu sản phẩm giai đoạn 2010-2012 (theo nhóm) 36 Bảng 2.11: Tỷ lệ doanh thu sản phẩm mới/ Tổng doanh thu giai đoạn 2010-2012 37 Bảng 2.12: Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2010-2012 38 Bảng 2.13 :Tỷ lệ doanh thu sản phẩm mới/ Tổng doanh thu năm 2010, 2011, 2012 39 Bảng 2.14: Mức thay đổi doanh số, doanh thu so với trước cải tiến 41 Bảng 2.15: Tình hình tiêu thụ sản phẩm cải tiến 43 Bảng 2.16: Tỷ lệ doanh thu sản phẩm cải tiến/ tổng doanh thu 43 Bảng 2.17: Kết kinh doanh sản phẩm thực phẩm chức 44 Bảng 2.18: Danh mục sản phẩm công ty giai đoạn 47 Bảng 2.19: Tỷ lệ doanh thu sản phẩm / tổng doanh thu năm 2010-2012 47 Bảng 2.20: Ma trận yếu tố bên (IFE) đánh giá hoạt động đa dạng hóa sản phẩm công ty Ampharco USA 51 Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2012 56 Bảng 2.22: Mối quan hệ GDP CPI 57 Bảng 2.23: Nhu cầu số loại ngun vật liệu cơng ty năm 2012 60 Bảng 2.24: Một số máy móc, thiết bị công ty năm 2012 60 Bảng 2.25 : Tình hình lao động qua năm 2010-2012 61 Bảng 2.26: Trình độ lao động năm 2011 61 Bảng 227: Các tiêu đánh giá khả tài cơng ty 63 Bảng 2.28: Cơ cấu nguồn vốn công ty (ĐVT: Tr VNĐ) 64 Bảng 2.29: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) tác động đến hoạt động đa dạng hóa cơng ty 65 Bảng 3.1: Ma trân SWOT …… 71 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ quan hệ doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận 31 Biểu đồ 2.2: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2012 58 MAGNESIUM Là khoáng chất cần thiết cho tạo xương, cho hoạt động co dẫn truyền xung động thần kinh, cho hoạt động nhiều men thể người bình thường chứa khoảng 35g Magnesium, tập trung chủ yếu xương Magnesium có nhiều thực phẩm hạt ngũ cốc , đậu nành, sữa, trứng, thịt, cá Magnesium sử dụng nhiều loại thuốc thuốc kháng acid (có chứa carbonat Magnesium hydroxid Magnesium), thuốc xổ (Magnesium), thuốc bổ Thiếu thừa Magnesium Hầu hết chế độ ăn thông thường đáp ứng nhu cầu Magnesium thể Thiếu Magnesium thường xảy bệnh thận nặng, nghiện rượu, bệnh lý tiêu hoá làm giảm hấp thu Magnesium calci,hoặc dùng dài ngày thuốc lợi tiểu digitalis Các triệu chứng thiếu hụt Magnesium gồm có lo lắng, bồn chồn, hồi hộp, run trầm cảm, tăng nguy bị sỏi thận bệnh lý mạch vành tim Cần chữa trị cách bổ sung Magnesium cho thể Thừa Magnesium thường xảy lạm dụng thuốc kháng acid thuốc nhuận tràng có chứa Magnesium, đưa đến triệu chứng buồn nơn, ói, tiêu chảy, chóng mặt, yếu Dùng cúa liều lượng Magnesium lớn gây tổn thương tim suy hơ hấp, người có sẵn bệnh thận Đối với bệnh nhân này, cần cho nhập viện để theo dõi tim mạch hô hấp cho dùng thuốc giúp thể xuất lượng Magnesium dư thừa METHYSERGIDE Là thuốc trị bệnh nhức nửa đầu nhức đầu dạng chuỗi (nhức đầu nặng, tái tái lại) thuốc sử dụng bệnh viện để trị trường hợp nhức đầu nặng khơng cịn đáp ứng với thuốc khác Tác dụng phụ: Dùng Methylprednisolone kéo dài gây tăng sản bất thường phổi, quanh niệu quản mạch máu (làm suy thận, vọp bẻ chân, đau ngực) Thuốc gây tác dụng phụ khác buồn ngủ, buồn nơn, chóng mặt, tiêu chảy MINOXIDIL Một loại thuốc giãn mạch dùng điều trị cao huyết áp Dùng thuốc kéo dài làm sưng mắt cá chân kích thích mọc lơng da mặt Minoxidil dạng thuốc bôi dùng điều trị chứng hói đầu đàn ơng hiệu khơng chắn TIMOLOL Thuốc chẹn bê ta dùng để điều trị huyết áp cao đau thắt ngực (đau ngực không cung cấp dủ máu để nuôi dưỡng tim) Timolol dùng sau nhồi máu tim để ngừa tổn thương lan rộng Dạng nhỏ mắt dùng để điều trị bệnh tăng nhãn áp Tác dụng phụ: Giống thuốc chẹn bê ta khác Nhỏ mắt gây kích thích, mờ mắt nhức đầu SALICYLATE Là nhóm thuốc kháng viêm, hạ sốt giảm đau, gồm ASA (Acetylsalicylate Acid), Benoxylate Sodium salicylate Dùng liều loại thuốc gây ngộ độc salicylate, thể tăng thơng khí, ù tai, điếc, đổ mồ hơi, xuất huyết bất thường, rối loạn sinh hố trường hợp nặng bị co giật hôn mê Phụ lục số 9: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 68/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật dược ngày 14 tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (sau gọi tắt Chiến lược) với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cấu bệnh tật, đáp ứng kịp thời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh nhu cầu khẩn cấp khác Xây dựng cơng nghiệp dược, tập trung đầu tư phát triển sản xuất thuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, bước thay thuốc nhập khẩu; phát triển cơng nghiệp hóa dược, phát huy mạnh, tiềm Việt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu Phát triển ngành Dược theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, có khả cạnh tranh với nước khu vực giới; phát triển hệ thống phân phối, cung ứng thuốc đại, chuyên nghiệp tiêu chuẩn hóa Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng cảnh giác dược Quản lý chặt chẽ, hiệu khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Chú trọng cung ứng thuốc cho đối tượng thuộc diện sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: a) 100% thuốc cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh b) Phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc nước, thuốc sản xuất nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ năm, thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ c) Phấn đấu có 40% thuốc generic sản xuất nước nhập có số đăng ký lưu hành đánh giá tương đương sinh học sinh khả dụng d) 100% sở kinh doanh thuốc thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt, 50% sở kiểm nghiệm 100% sở kiểm định vắc xin sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) đ) 50% bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương có phận dược lâm sàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng e) Đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, dược sĩ lâm sàng chiếm 30% Mục tiêu định hướng đến năm 2030: Thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu sử dụng, sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị, chủ động sản xuất vắc xin, sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, sản xuất nguyên liệu làm thuốc Hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc ngang nước tiên tiến khu vực III CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Giải pháp xây dựng pháp luật, chế sách a) Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật dược nhằm khuyến khích sản xuất sử dụng thuốc nước, chuẩn hóa điều kiện kinh doanh thuốc, áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs), cung ứng, đấu thầu, quản lý chặt chẽ giá thuốc nội dung liên quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế b) Hồn thiện sách thúc đẩy việc nghiên cứu, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, cung ứng thuốc thiết yếu, bảo đảm cho người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn, sử dụng thuốc an toàn, hiệu với giá hợp lý c) Ban hành sách ưu đãi việc sản xuất, cung ứng sử dụng thuốc generic, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt, vắc xin, sinh phẩm; hạn chế nhập loại nguyên liệu thuốc, thuốc generic mà Việt Nam sản xuất Nhà nước có sách ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất Việt Nam từ nguồn ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế d) Tiếp tục hoàn thiện triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thực hành tốt nhà thuốc sách liên quan đến hoạt động cảnh giác dược, thông tin, quảng cáo thuốc đ) Ban hành sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia Giải pháp quy hoạch a) Quy hoạch công nghiệp dược theo hướng phát triển cơng nghiệp bào chế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiên thực biện pháp sáp nhập, mua bán, mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh b) Quy hoạch hệ thống phân phối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, đại hiệu quả, xây dựng 05 trung tâm phân phối thuốc miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ c) Quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm dược phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người: Xây dựng trung tâm kiểm nghiệm khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh đồng duyên hải Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ; xếp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm kiểm nghiệm lại d) Quy hoạch trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng đánh giá tương đương sinh học thuốc (BA/BE); đầu tư nâng cấp trung tâm có xây dựng trung tâm BA/BE đ) Quy hoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, phát triển vùng ni trồng cây, làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen phát triển loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu sở tăng cường đầu tư kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống Giải pháp tra, kiểm tra hoàn thiện tổ chức a) Quản lý toàn diện chất lượng thuốc, tăng cường giải pháp để bảo đảm thuốc lưu hành thị trường có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn đăng ký b) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, đồng thời xử lý nghiêm hành vi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, phân phối, cung ứng thuốc giả, thuốc chất lượng thị trường c) Nghiên cứu mơ hình hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quản lý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Giải pháp đầu tư a) Đẩy mạnh huy động tổ chức, cá nhân nước đầu tư để phát triển ngành dược, sản xuất thuốc nước, sản xuất thuốc nhượng quyền, chuyển giao công nghệ, vắc xin sinh phẩm điều trị nguyên liệu kháng sinh, đầu tư vào xây dựng trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng đánh giá tương đương sinh học thuốc (BA/BE) b) Nhà nước đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tiếp tục đầu tư nâng cấp viện nghiên cứu dược, tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm kiểm định thuốc Chú trọng đầu tư vào dự án tập trung, ưu đãi đầu tư lĩnh vực ban hành kèm theo Quyết định c) Khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp cơng tư (PPP) dự án xây dựng nâng cấp, xây sở nghiên cứu dược; đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất để xây dựng nhà máy, khu công nghiệp dược Giải pháp khoa học công nghệ, nhân lực đào tạo a) Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, đại; khuyến khích triển khai số dự án khoa học công nghệ dược trọng điểm nhằm phát triển công nghiệp dược b) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Dược, trọng đào tạo dược sỹ lâm sàng; thu hút, đãi ngộ đội ngũ cán dược công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Giải pháp hợp tác hội nhập quốc tế a) Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế dược; tham gia tích cực có hiệu vào thị trường dược phẩm toàn cầu b) Tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, lực quản lý nước, Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức quốc tế để phát triển ngành Dược Việt Nam; tăng cường hợp tác với nước bạn hàng truyền thống Việt Nam nước có cơng nghiệp dược phát triển c) Chủ động tham gia điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế lĩnh vực dược với nước, tổ chức khu vực giới Điều Tổ chức thực Bộ Y tế có trách nhiệm: a) Xây dựng, hồn thiện trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt ban hành, phê duyệt theo thẩm quyền chế, sách, quy hoạch, kế hoạch để triển khai nhiệm vụ, giải pháp Chiến lược; b) Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ xây dựng mơ hình quan quản lý thống nhất, tập trung, toàn diện, hiệu dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người thuộc Bộ Y tế; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng nhân lực dược nhằm khắc phục tình trạng thiếu dược sĩ vùng khó khăn, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, bố trí đủ nhân lực dược quan quản lý nhà nước dược từ trung ương đến tuyến y tế địa phương, tăng cường lực, bảo đảm hiệu quan quản lý nhà nước dược tồn quốc; d) Tổ chức triển khai có hiệu vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" đ) Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chiến lược, định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Chiến lược Bộ Tài có trách nhiệm: a) Xây dựng kế hoạch dự trữ thuốc quốc gia, nghiên cứu chế sách hỗ trợ dự trữ lưu thơng thuốc; b) Bố trí kinh phí thực Đề án theo phân cấp Luật ngân sách nhà nước Bộ Cơng Thương có trách nhiệm: a) Tổ chức sản xuất nguyên liệu hóa dược sản phẩm hỗ trợ sản xuất thuốc; b) Triển khai có hiệu đề án Quy hoạch cơng nghiệp hóa dược Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược làm tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế triển khai quy hoạch vùng nuôi, trồng dược liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: a) Bố trí cân đối nguồn lực đầu tư cho ngành Dược, vận động nguồn vốn ODA ưu tiên phát triển ngành Dược; b) Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đầu tư nước ngồi, sách liên quan đến ưu đãi đầu tư đặc biệt ưu đãi đầu tư để tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước phát triển Các Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm triển khai phối hợp với Bộ Y tế triển khai thực nội dung Chiến lược Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Xây dựng phê duyệt kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược địa bàn; b) Ưu tiên quỹ đất cho xây dựng nhà máy, khu công nghiệp dược, ưu tiên bố trí giao đất, giao rừng cho dự án phát triển dược liệu; c) Áp dụng chế, sách phù hợp với điều kiện thực tế nhằm khuyến khích phát triển ngành Dược địa phương giai đoạn Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng TW Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, KTTH, KTN; - Lưu: VT, KGVX (3b) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Vũ Đức Đam PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TẬP TRUNG, ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) A DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TẬP TRUNG ĐẦU TƯ STT Tên dự án Nội dung Thời điểm đầu tư Dự án xây dựng nâng cấp Đầu tư, nâng cấp đại hóa 02 trung tâm nghiên cứu trung tâm thử nghiệm BE/BA hai sinh khả dụng đánh giá Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương tương đương sinh học Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ thuốc (BA/BE) đạt chuẩn Chí Minh 2014-2015 05 trung tâm vùng: miền núi phía Bắc, tỉnh đồng duyên hải Dự án thành lập trung tâm Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên kiểm nghiệm khu vực Đông Nam Trên sở đầu tư nâng cấp Trung tâm kiểm nghiệm mạnh 05 tỉnh, thành phố khu vực 2014-2020 Nhà nước đầu tư nâng cấp hoàn thiện Dự án nâng cấp Viện Viện kiểm định quốc gia vắc xin kiểm định quốc gia vắc sinh phẩm y tế với nhân lực, trang thiết xin sinh phẩm y tế đạt bị sở hạ tầng, máy móc, thiết bị tiên tiêu chuẩn quốc tế tiến, đại đồng bộ, đạt tiêu chuẩn quốc tế 2014-2016 Đề án thành lập 02 trung tâm nghiên cứu quốc gia Đầu tư cho xây dựng trung tâm nghiên công nghệ sinh học cứu quốc gia công nghệ sinh học Biosimilar lĩnh vực Biosimilar lĩnh vực dược dược 2020-2030 Dự án xây dựng trung tâm dược lý lâm sàng 2014-2016 Dự án nâng cấp trung tâm Đầu tư nâng cấp 02 trung tâm thông tin thông tin theo dõi tác theo dõi tác dụng có hại thuốc dụng có hại thuốc 2015 -2020 Dự án nâng cấp Viện nghiên cứu phát triển 2014-2016 Đầu tư xây dựng 01 trung tâm nghiên cứu dược lý lâm sàng quốc gia Đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị công nghiệp dược B DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ STT Công nghệ sản xuất Địa điểm ưu tiên Thời điểm đầu tư Giai đoạn 2014 -2016: Xây dựng triển khai dự án chuyển giao cơng nghệ: Nghiên cứu sản xuất thuốc thuộc nhóm Khuyến khích vùng, thuốc thiết yếu, thuốc generic, miền xây dựng nhà máy hoạt chất đặc biệt dây chuyền đầu tư 2014-2016 Xây dựng, triển khai dự án nâng cấp công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất vắc dây chuyền sản xuất vắc xin xin sinh phẩm y tế 2014-2016 Xây dựng trung tâm thử nghiệm đánh giá tương đương sinh học BA/BE Xây dựng 03 trung tâm thử nghiệm đánh giá tương đương sinh học khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 2014-2016 Các dự án triển khai áp dụng cơng Khuyến khích vùng, nghệ sản xuất bao bì dược miền 2014-2016 Giai đoạn từ năm 2016 - 2020: Xây dựng, triển khai dự án công nghệ bào chế thuốc, mới, Các khu công nghiệp tập trung công nghệ sản xuất vắc xin, sinh Dược phẩm y tế Việt Nam chưa sản xuất 2016-2020 Xây dựng, triển khai dự án phát triển công nghiệp phụ trợ cho công Các khu cơng nghiệp tập trung nghiệp Dược: Bao bì giấy, bao bì Dược nhựa, thủy tinh 2016-2020 Giai đoạn 2020 - 2030 Xây dựng triển khai dự án sản xuất dược phẩm công nghệ cao: Các khu công nghiệp tập trung vắc xin đa giá, sản phẩm có nguồn Dược gốc từ cơng nghệ gen, tái tổ hợp, tế bào gốc 2020-2030 Phụ lục 10: Dự báo triển vọng phát triển ngành Dược đến năm 2020 xu hướng đến năm 2030 Cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng thuốc giai đoạn đến năm 2020 a Dự báo phát triển dân số: Hiện dân số Việt Nam đứng thứ 13 giới với gần 90 triệu người nước có dân số trẻ 60% 30 tuổi,63% độ tuổi lao động, 40% khu vực thành thị Theo dự báo, năm 2020, dân số Việt Nam vượt qua Nhật Bản (nước có số dân giảm) đứng thứ tư châu Á sau Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia với tốc độ tăng trưởng dân số trung bình 1.3%/năm dân số Việt Nam đạt 100 triệu vào 2025.Tỷ lệ phát triển dân số có thay đổi vịng 10 năm tới Trong đó, việc chuyển dịch dân số vào khu thành thị tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa định tiêu thụ) kiểu hộ gia đình nhỏ kích thích việc tiêu dùng Nền kinh tế tiêu thụ trở thành yếu tố lớn tổng quan kinh tế 94 92 90 88 86 84 82 80 78 76 33,8 29,4 25,4 21,8 18,8 16,2 13,8 9,1 5,9 6,7 11,6 7,5 35 30 25 20 US$/người Triệu dân Biểu đồ 1: Dân số Việt Nam so với nước khu vực 15 10 Nguồn: Cục Báo cáo Hội nghị Đầu tư ngành Dược b Mơ hình bệnh tật Trước đây, mơ hình bệnh tật Việt Nam chủ yếu bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật hồn tồn thay đổi: có 27% bệnh vi trùng gây nên, có đến 62% bệnh khơng phải vi trùng (các bệnh lây nhiễm siêu vi trùng) như: huyết áp, tâm thần, tim mạch, suy dinh dưỡng, tiểu đường , lại 11% loại bệnh tai nạn thương tích (trong có tai nạn giao thơng) Ngun nhân thay đổi mơ hình bệnh tật biến đổi khí hậu, trình phát triển cơng nghiệp hóa, nhiễm mơi trường Ngồi cịn có khoảng 30 bệnh truyền nhiễm xuất như: Ebola, bò điên, SARS, cúm tuýp A/H5N1, cúm tuýp A/H1N1 có xu hướng gia tăng mà nguyên nhân biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Tương tự nước ASEAN nhân học, mơ hình bệnh tật tử vong, thị trường chăm sóc sức khỏe Việt Nam có xu hướng “phương tây” hóa Các nhóm bệnh mắc nhiều tương tự nước ASEAN, riêng bệnh thần kinh Trung ương có thị phần lớn nhất, cụ thể: Bảng 1: Xu hướng thị trường chăm sóc sức khỏe VN so với nước khu vực: Indonesia Philippines Viet Nam Thailand Malaysia Singapore 70 71 71 73 73 82 28% 36% 26% 21% 32% 15% 66% 60% 68% 70% 63% 76% > 65 6% 4% 6% 9% 5% 9% Do nước/thực phẩm Tương tự- Tiêu chảy, Gan, Thương hàn Tuổi thọ < 15 Cơ cấu 15 – 64 tuổi Các bệnh nhiễm khuẩn Do lây nhiễm Tương tự - Dengue, Sốt rét, Viêm não, Chikungunya HIV 0.1% 0.1% 0.4% 1.5% 0.4% 0.2% Tim mạch 14% 10% 13% 7% 11% 22% Mạch não 8% 5% 11% 6% 9% 10% Tiểu đường 3% 3% 2% 5% 4% 4% 7% N/A 5% 3% 6% 7% 5% 2% 8% 4% 5% 3% 8% 10% 4% N/A 3% N/A Nguyên Hô hấp nhân gây tử COPD vong Lao Tiêu Sơ sinh, Tiêu chảy, chảy, Cao huyết HIV Sơ sinh Sơ áp sinh Khác Cao Gan, ung huyết áp thư phổi Bảng 2: Cơ cấu thị phần dược phẩm theo nhóm bệnh Therapeutic Category Philippines Viet Thailand Malaysia Nam Singapore ASEA N Chuyển hóa, dinh 27% dưỡng 20% 20% 14% 18% 12% 18% Nhiễm trùng hệ 17% thống 15% 19% 18% 15% 14% 17% Tim mạch 9% 17% 16% 16% 18% 13% 16% Hô hấp 11% 11% 9% 9% 7% 9% Indonesia 7% Thần kinh TW 10% 8% 12% 8% 8% 7% 8% Cơ, xương, khớp 4% 4% 3% 8% 6% 6% 6% Ung thư 2% 3% 3% 7% 5% 16% 5% khác 20% 21% 17% 23% 21% 24% 22% Dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam khả cung ứng thuốc giai đoạn đến năm 2020 Dựa nhân tố tích cực như: Các số kinh tế (Tăng trưởng GDP, bình qn thu nhập đầu người), xu hướng chẩn đốn điều trị sớm, đầu tư mạnh hạ tầng y tế công lập tư nhân, mức độ tăng trưởng đầu tư nước nước vào lĩnh vực dược Thị trường Dược phẩm Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Việt Nam đứng thứ 13 tổng số 137 quốc gia có tơc độ tăng trưởng ngành dược nhaanh giới Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2009-2013 24.83% Theo BMI năm 2014 quy mô thị trường đạt 80193 tỷ đồng, tăng 15.72% so với năm 2013 Chi tiêu tiền thuốc bình qn đầu người cịn thấp dự kiến tăng thời gian tới tạo nhiều hội thị trường cho doanh nghiệp dược Năm 2012 chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người 31.63USD/người, tấp so với khu vực (năm 2011 số châu 45USD/người) BMI dự báo, chi tiêu tiền thuốc Việt Nam đạt khoảng 62.59 USD/người vào năm 2017, tương ứng CAGR từ 2012-2017 14.63% nhờ tăng thu nhập, tuổi thọ tăng nhận thức sức khỏe y tế Hiện nay, lực ngành dược nước đáp ứng gần 50% doanh thu, phần lại chủ yếu phụ thuộc vào nhập Vào năm 2013, kim ngạch nhập thuốc vượt 1,37 tỷ USD so với số 923 triệu USD năm 2008 Trong đó, xuất dược phẩm đạt 216 triệu USD Hiện nay, doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam xuất thuốc sang số thị trường Bangladesh, Pakistan, Lào, Campuchia, Singapore, BMI dự báo, năm tới thị trường dược phẩm Việt Nam mảnh đất giàu tiềm cho cơng ty nước ngồi thị trường bắt đầu mở cửa rộng cho doanh nghiệp tiền thuốc tăng gấp đôi sau năm Biểu đồ 2: Giá trị thị trường Dược Biểu đồ3: Chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người (USD/Người) ... quát sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm q trình đa dạng hóa sản phẩm công ty định nghĩa thuật ngữ hoạt động việc thực đa dạng hóa sản phẩm Đồng thời, đưa yếu tố quan trọng tác động tới họat động đa dạng. .. thuyết sản phẩm, đa dang hóa sản phẩm Chương2: Thực trạng hoạt động đa dạng hóa sản phẩm cơng ty AMPHARRCO USA thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm cho. .. trước sau đa dạng hoá sản phẩm Z0 ZD: Giá thành sản phẩm trước sau đa dạng hoá sản phẩm V0 VD : Vốn sản xuất trước sau đa dạng hoá sản phẩm I0 ID : Vốn đầu tư trước sau đa dạng hoá sản phẩm Eđm

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w