Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU TRỤC TẤN Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LƯU ĐỨC HÒA PHAN VĨNH HIẾU Đà Nẵng, 2018 Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN 1.1: Máy nâng hạ .4 1.1.1: Cầu trục 1.1.2: Cổng trục .8 1.2) Máy vận chuyển Error! Bookmark not defined.` 2.1: Phân tích lựa chọn kết cấu xe .11 2.1.1: Phương án truyền động di chuyển xe con: .11 2.1.2: Lựa chọn khung dầm xe .12 2.2: Chọn cấu nâng kiểu quấn cáp 13 2.2.1: Lựa chọn cấu nâng 13 C 2.2.2: Lựa chọn kiểu quấn cáp 14 C 2.3: Lựa chọn dầm cầu trục cấu di chuyển cầu .16 LR 2.3.1: Lựa chọn dầm cầu trục 16 2.3.2: Lựa chọn phương án truyền động di chuyển cầu: .18 T- CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE CON 20 3.1 Chọn bánh xe ray: 21 D U 3.2 Động Cơ Điện : .22 3.3 Phanh hãm: 24 3.4 Thiết kế hộp giảm tốc 25 3.4.1 Phân phối tỷ số truyền 31 3.4.2 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng cấp nhanh 25 3.4.3 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng trung gian 32 3.4.4 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng cấp chậm 33 3.4.5 Thiết kế trục 34 3.4.6: Tính gần trục 35 3.4.7 Tính xác trục 43 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẦM CHÍNH 77 4.1 Tính tải trọng 107 4.2 Xác định kích thước tiết diện dầm chính: .109 SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục 4.2.1.Ứng suất tiết diện dầm : 111 4.2.2.Tính tiết diện gối tựa dầm dầm chính: 114 CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE CẦU 78 5.1 Bánh Xe Ray : 79 5.2 Chọn động : 80 5.3 Phanh hãm : 81 5.4 Thiết kế hộp giảm tốc 82 5.4.1 phân phối tỷ số truyền 82 3.4.2 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng cấp nhanh 83 5.4.3 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng trung gian 89 5.4.4 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng cấp chậm 90 5.4.5 Thiết kế trục 90 C 5.4.6: Tính gần trục 91 C 3.4.7 Tính xác trục .100 LR CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ AN TOÀN SỬ DỤNG 107 6.1 Hệ thống điều khiển cầu trục: 116 T- 6.2 An toàn sử dụng máy 118 120 D U TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hội nhập toàn cầu, Việt Nam việc phát triển kinh tế củng cố quốc phòng an ninh để trở thành trường đầu tư an tồn khơng nước khu vực mà cịn giới Để làm việc cần phải phát triển nên cơng nghiêp cịn non trẻ Do máy móc ngày sử dụng rộng rãi thiết bị nâng chuyển sử dụng nhiều để tăng suất giảm sức lao động… Cầu trục thiết bị sử dụng rộng rãi nhà xưởng nhà kết cấu nhỏ gọn ko chiếm khơng gian nhà xưởng Vì nghiên cứu đánh giá thiết bị cần thiết giúp ta hiểu rõ khải thác tốt công dụng máy Sau trình học tập trường nhà trường cho thực tập C C công ty cổ phần ô tô Trường Hải em thực đề tài: “ Thiết kế cầu trục tấn” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo trường Đại học bách khoa Đà Nẵng dạy em tận tình năm học qua Em xin chân thành LR cảm ơn Thầy khoa Cơ Khí, ngành chế tạo máy trường Đại học bách khoa Đà Nẵng nhắc nhở, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình D U T- học tập làm đề tài tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TH.S Lưu Đức Hịa nhiệt tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian làm đề tài tốt nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Cô giáo môn bỏ thời gian quý báu để đọc, nhật xét, duyệt đồ án em Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy hội đồng bảo vệ bỏ thời gian quý báu để đọc, nhận xét chấm đề án Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phan Vĩnh Hiếu SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN Máy nâng chuyển thiết bị dùng để thay đổi vị trí đồi tượng nhờ thiết bị mang vật trực tiêp móc treo, thiết bị gian tiếp gầu ngoạm, nam châm điện, băng tải,… Máy vận chuyển thường chia làm loại chính: -Máy nâng hạ -Máy vận chuyển liên tục 1.1: Máy nâng hạ Chủ yếu phục vụ trình nâng hạ di chuyển vật thể dạng khối, rời…có tự trọng lớn cồng kềnh, ví dụ: Cầu trục, cổng trục,cầu quay, cẩu tháp,… 1.1.1: Cầu trục a) Cầu trục dầm đơn( cầu trục dầm): kết cấu dạng hộp D U T- LR C C dạng chữ I( cán nóng, tổ hợp) dạng dàn… Hình 1.1: Cầu trục dầm đơn Cầu trục dầm đơn sử dụng rộng rãi nhà xưởng sản xuất, nhà máy chế tạo nhiều ứng dụng nâng hạ khác nhờ tính linh họa, gọn nhẹ SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục Ưu điểm: Cầu trục dầm đơn có thiết kế gọn nhé, gia công, chế tạo nhanh Công tác lắp đặt không đòi hỏi nhiều thời gian thiết bị hỗ trợ Gía thành tương đối rẽ khối lượng kết cấu thép nhẹ đơn giá thiết bị rẽ so với cầu trục dầm đơi Có thể lắp đặt nơi hạn chế không gian chiều rộng chiều dài Nhược điểm: Tải trọng nâng hạ thấp, tối đa đạt tới 20 hầu hêt nhà sản xuất palăng nâng hạ cung cấp loại palăng cáp điện đến 20 Chiều cao nâng bị thấp so với cầu trục dầm đôi cao độ vai cột nhà xưởng D U T- LR C C b) Cầu trục dầm đôi(cầu trục dầm) thường thiết ké dạng hộp Hình 1.2: Cầu trục dầm đôi Cầu trục dầm đơn loại cầu thông dụng nay, có cấu tạo kiểu palang chạy mặt dầm dạng hộp giàn khơng gian, trang bị phổ biến nhà máy công nghiệp nặng như: khí xác, sản xuất kết cấu thép, sản xuất xi măng thủy điện…vv Cầu trục dầm đôi có kết cấu vững kết cấu ổn định, phù hợp với yêu cầu nâng hạ tải trọng lớn Tải trọng nâng thường từ đến 100 chí lên đến nghìn tùy vào u cầu sử dụng Khẩu độ thường từ đến 50 m tùy vào nhà xưởng Ƣu điểm: Cầu trục dầm đôi kết cấu vững chắc, gia công kĩ đảm bảo an tồn q trình vận hành máy Thời gian lắp đặt ngắn đơn giản Gia thành tương đối rẽ lắp đặt điều kiện nhà xưởng tương đối chật hẹp Nhƣợc điểm: Tốn nhiều vật liệu kết cấu phức tạp cầu trục dầm SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục c) Cầu trục treo C Hình 1.3: Cầu trục treo C Cầu trục treo có tải trọng từ 0.5 đến 10 phù hợp với kết cấu nhà xưởng có LR trần bê tơng có độ từ đến 20 Cầu trục treo ứng dụng phổ biến nhà máy nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện…Cầu trục treo kiểu T- cầu trục giống cầu trục dầm đơn có cấu di chuyển treo bên dầm đỡ ray Rất U thích hợp điều kiện chiều cao nhà xưởng bị hạn chế D d) Cầu trục tháp Hình 1.3: Cầu trục tháp SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục Cầu trục tháp có thân tháp cao từ 30 đến 50m.Phía gần đỉnh tháp có gắn cần dài 12 đến 50m chốt lề, đầu lại treo cáp kéo qua đỉnh tháp.Cấu tạo chung gồm phần: Phần quay không quay Được dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng lên cao Cần trục tháp lắp từ cấu kiện, cơng trình xây dựng có độ cao lớn, khối lượng công việc lớn thời gian dài Thường sử dụng để thi công nhà cao tầng, trụ cầu lớn hay cong trình thủy điện e) Cầu trục gắn tƣờng Được sử dụng tải trọng nâng nhỏ 10tấn, nơi có khơng gian nhà Xưởng hẹp muốn tận dụng tối đa không gian để sản xuất Cẩu trục dựa tường loại cầu trục thiết kế đặc biệt, hệ ray chạy cố định tường nhà xưởng, phục vụ nâng hạ thiết bị, cấu kiện có tải trọng nhỏ Với ưu C điểm thiết kế nhỏ gọn, khơng chiếm diện tích xưởng, cần lắp đặt ray chạy bên C tường nhà xưởng , cầu trục dựa tường phổ biến nhà xưởng nhỏ Cầu trục LR dựa tường thường có tải trọng nâng từ 0.5 đến tấn, tâm với tối đa đến 10m tính từ D U T- tường nhà xưởng Hình 1.4 : Cầu trục gắn tường - Sức nâng lên tới 10tấn - Tầm với lên tới 10m - Kết cấu dạng thép hình tổ hợp - Sử dụng palăng xích palăng cáp điện - Kiểu điều khiển: dạng tay bấm SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục - Có thể xoay 1800 hệ thống mâm xoay - Làm việc êm dịu f) Cầu trục xoay có tải trọng từ 0.5 đến tấn, có khả cẩu thiết bị xoay quanh trục 360 độ Ứng dụng cầu trục xoay sản xuất công nghiệp nhà máy hóa chất, khai thác đá, xử lý nước…và có độ với lên toeis 10m Được trang bị palang thiết bị linh hoạt đa dạng với nhu cầu Palang cấp tốc độ, Palang cấp tốc độ, Palang loại tiết kiệm chiều cao nâng, Palang có móc móc phụ, có xuất xứ từu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Ý…Sử dụng nguồn điện 3pha LR C C 380V 50Hz Cầu trục trang bị Palang có chế độ làm việc ISO từ M4 đến M8 T- Hình 1.5: Cầu trục quay U 1.1.2: Cổng trục D Cổng trục loại thiết bị gần giống cổng di động Nó dùng để nâng hạ, di chuyển hang hóa từ từ đến 20 từ nơi tới nơi khác theo phương dọc dầm theo phương dọc dầm bãi cấu di chuyển công trục Sau số loại cổng trục thường gặp thực tế: a) Cổng trục dầm( khơng có congxon) Hình 1.6: Cổng trục dầm ( khơng có congxon) SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Đồ án tốt nghiệp: Cầu trục b) Cổng trục dầm(có congxon ) C Hình 1.7: Cổng trục dầm ( có congxon) C Cổng trục dầm đơn có thiết kế đơn giản cầu trục dầm dôi, vận chuyển lắp LR ráp dễ dàng nên lắp ráp sử dụng nhiều nhà máy, phân xưởng kho bãi với điều kiên tải trọng hàng hóa khơng lớn lơn cần T- cổng trục dầm đôi đạt yêu câu D U c) Cổng trục dầm đơi ( khơng có cong xon) Hình 1.8: Cổng trục dầm đơi (khơng có congxon) SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa Cầu trục CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM CHÍNH Số liệu ban đầu : -Trọng tải: Q = 5T =50000N -Trọng lượng xe lăn kể phận mang: Gx = 50000N -Trọng lượng cầu kể cấu di chuyển: Gc = 123000N L=10m -Khoảng cách trục bánh xe xe lăn: b = 1,25m D U T- LR C C -Khổ độ cầu: Hình 6.1: Kết cấu dầm 6.1 Tính tải trọng Kết cấu kim loại cầu tính theo hai trường hợp phối hợp tải trọng : -Trường hợp phối hợp tải trọng thứ nhất: tác dụng tải trọng trọng lượng vật nâng, trọng lượng xe lăn trọng lượng thân cầu gây -Trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai: Dưới tác dụng tải trọng kể tải trọng phụ lực qn tính lớn xảy phanh hay mở cầu trục xe lăn Tải trọng xe lăn với vật nâng tải trọng tập trung tiếp xúc bánh xe với đường ray Trị số tải trọng SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 107 Cầu trục Ở bánh xe D: P’D = k2.PD+ Gx =1,2.16500 + 12500 = 31800N Ở bánh xe C: P’C = k2 PC+ Gx =1,2.9141 +12500=23469N Trong đó: k2=1,2 hệ số điều chỉnh chế độ làm viểc trung bình lấy §2, chương Sơ lấy trọng lượng dầm G1=32000N ,Trọng lượng cấu di chuyển (khơng kể gối tựa ) G2=23000N Tính dầm bên cấu di chuyển, tức dầm chịu tải lớn Tải trọng phân bố theo chiều dài dầm đặt bên phía dầm cấu di chuyển G1 G2 32000 23000 1,0 5500 N / m L 10 C q k1 C Trong đó: k1 =1,0 -hệ số điều chỉnh lấy theo §2, chương LR Dầm đồng thời chịu mômen trọng lượng cấu di chuyển gây Mx = G2 e = 23000.0,42 = 9660Nm T- Trong :e = 0,42m -khoảng cách từ trọng tâm cấu di chuyển đến trọng tâm tiết diện dầm D Ở bánh xe C: U Tải trọng bánh xe C D không kể đến hệ số điều chỉnh : P”C = PC+ Gx = 9141 +12500 = 21641N Ở bánh xe D: P”D = PD+ Gx = 16150 +12500 = 28650N Trị số lực quán tính lớn phanh xe lăn cầu trục: -Khi phanh xe lăn với vật nâng chuyển động dọc cầu : 7 Pqt”= P"D 28650 4093N -Do trọng lượng dầm phanh cầu : Pqt = q 5500 275 N 10.2 20 -Trọng lượng xe lăn với vật nâng phanh cầu : SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 108 Cầu trục Pqt’= P' ' C P' D 23469 31800 2764 N 10.2 20 Trong đó: -Lực Pqt đặt tập trung dầm -Hệ số ½ tính số bánh xe cẩu bánh dẫn -Lực Pqt” đặt đầu ray xe lăn -Lực Pqt Pqt hướng thẳng với góc dầm 6.2 Xác định kích thƣớc tiết diện dầm chính: Chiều cao dầm tiến diện phụ thuộc vào tầm rộng cầu lấy : 1 1 ).L ( )10000 555 715mm 14 18 14 18 H= ( Vậy lấy H = 600mm C Chiều rộng biên : C B0 = (0,33÷0,5)H = (0,33÷0,5).600 = 198÷300mm LR Vậy chọn B0 = 250mm Để đảm bảo độ cứng dầm xoắn, bề rộng B đứng lấy bằng: U 600 H = 200 Vậy lấy : B = 200mm 3 D Và B 1 1 ) L ( ).10000 200 250 40 50 40 50 T- B( Vật liệu dầm : thép CT35 biên dầm dung thép dày δ1 = 8mm, biên δ2 = 6mm, chiều dày thành đứng δ3 = 6mm Hình 6.2: Kích thước tiết diện dầm SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 109 Cầu trục Từ kích thước ta xác định đặc tính tiết diện ngang Diện tích tiết diện : Thanh biên : F1 = B0.δ1 = 250.8 = 2000mm2 Thanh biên : F2 = B0.δ2=250.6 = 1500mm2 Thanh đứng: F3 = H1.δ3 = 2.580.6 = 7038mm2 Tổng diện tích: F= 10532mm2 Trong :H1 chiều cao đứng H1 = H-(δ1+δ2) = 500-14 =486mm Mômen tĩnh tiết diện trục x1-x1 Thanh biên trên: S1 = F1(H- 1 ) = 2000(600-4) = 1192000mm Thanh biên dưới: S2 = F2 = 1500.3 = 4500mm3 H1 ) = 7032(293+6) = 1743768mm C S = F3 ( C Thanh đứng: LR Tổng Mômen tĩnh : S = 2940268mm3 Toạ độ trọng tâm tiết diện đối trục x1-x1: S 2940268 280mm F 10532 T- Z0 U Mơmen qn tính tiết diện trục x-x: D Thanh biên : BO 13 J x1 F1 ( H Z ) 12 20.10 mm Thanh biên : BO 23 J x2 F2 ( H Z ) 12 250.6 1500(500 280 ) 15.10 mm 12 Thanh đứng : 2.H H F3 ( Z ) 12 2.486 7032(280 586 : 6) 20.10 mm 12 J x3 Vậy tổng diện tích quán tính Jx = 50.107mm4 SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 110 Cầu trục Đối với lớp kim loại biên : Wx J x 46.7.10 0,2.10 mm3 Z0 292 Mômen quán tính trục y-y: Thanh biên trên: B03 J y1 12 8.250 10,4.10 mm 12 6.250 7,8.107mm4 12 Thanh biên : Jy2= B3o 12 Thanh đứng : J Y H 33 B 3 586.6 250 F3 ( ) 7032( ) 23.10 mm4 12 12 B0 2.23.10 18.4.10 mm3 250 LR Wy 2.J y C Mômen chống uốn trục y-y: C Vậy tổng diện tích quán tính :Jy = 17,36.107mm4 T- 6.2.1.Ứng suất tiết diện dầm : Xác định ứng suất tiết diện dầm trọng lượng xe lăn cách tiết U diện dầm đoạn a/2 D Trong a khoảng cách từ hợp lực đến bánh xe chịu tải lớn nằm bên trái Ta có trị số ứng suất lớn Hình 6.3: Biểu đồ momen giữu dầm SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 111 Cầu trục Phản lực A tác dụng trọng lượng xe lăn vật nâng (Hình a) La L(2b a) P' C 2L 2L R A P' D R A 31800 10 0,48 10(2.1,25 0,48) 27500 40366 N 2.10 2.10 Mômen uốn : M '1u R A La 10 0,48 40366 192146 Nm 2 Phản lực tựa A tác dụng trọng lượng dầm cấu (Hình.4.2) R' A qL 5500.10 27500 N 2 Mômen uốn : L a q( L a) 10 0,48 5500(10 0,48) 27500 81053Nm 10 C M "1u R' A C Mômen uốn tổng : LR M1u = M’1u+M”1u = 2.7107 Nmm Ứng suất tác dụng tải trọng: T- M 1u 2721999 136 N / mm Wx 1,2.10 U 1u Ứng suất uốn cho phép chế độ làm việc trung bình lấy theo bảng 5-2[1] D [δ]1 = 160N/mm2 Mơmen uốn lực qn tính xe lăn vật nâng : M ' 2u P' qt L 2764.10 6910 Nm Lực quán tính đặt đầu ray tạo thành mơmen xoắn phụ, Momen nhỏ nên thực tế bỏ qua Mơmen uốn lực qn tính trọng lượng thân dầm gây : M "2 u p qt L2 275.10 2750 Nm 10 Mômen uốn tổng cộng: M2u = M’2u+M”2u = 6910 + 2750= 9660Nm Ứng suất uốn phụ : 2u M 2u 9,66.10 0.5 N / mm Wy 18.10 SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hịa 112 Cầu trục Mơmen uốn lực quán tính dọc phanh xe lăn : M3u = Pqt’ h1 = 2764 0,552 = 1542Nm Ứng suất phụ Mômen gây : 3u M 3u 0.7 N / mm Wx Ứng suất tổng tiết diện xét tác dụng tải trọng phụ δu = δ1u+δ2u+δ3u = 136+0.5+0.7 = 137.2/mm2 Ứng suất uốn cho phép theo bảng 5-2[1] [δ]2 = 180N/mm2 > δu Độ võng dầm tác dụng xe lăn vật nâng : ( P"D P"C ).L3 (28650 21641).10000 907mm 48.E.J x 48.2,1.10 5.55.10 C f 8 U B B-B D 20 100 70 _ L 10000 14.2mm >9.07mm 700 700 T- [f]= LR Độ võng cho phép : C Trong :E=2, 105N/mm2 modun đàn hồi thép CT3 500 _ 250 200 B Hình 6.4 Phân bố dầm dầm Để bảo đảm độ ổn định cục đứng dầm ta hàn thép theo chiều cao dầm Khoảng cách dầm thép lấy l =1000mm SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 113 Cầu trục Ứng suất tới hạn : th 4390 22 h 21 62 10 4390 .10 1278 N / mm 2 586 Hệ số an toàn ổn định chính: Đối với phối hợp tải trọng thứ 1: k1 th 903 1u Đối với phối hợp tải trọng thứ : k th 904 u HỆ số an toàn nhỏ cho phép :[k1]=1, [k2]=1, Vậy tiết diện dầm đạt yêu cầu 6.2.2.Tính tiết diện gối tựa dầm dầm chính: Tiết diện tính theo lực cắt lớn xe lăn sát gối tựa C mômen uốn trọng lượng cấu di động cầu trục gây Qn 31800 LR L l1 L (b l1 ) qL P' C L L 10 0,48 10 (1,25 0,48) 5500.10 27500 53260 N 10 10 T- Ta có : Qn P' D C Lực lớn U Mômen tĩnh tiết diện trục x-x (hình 4.1) : D S BO ( Z1 ' 433696mm 1 ) 2. ( Z '1 ) 2 Ứng suất cắt J = Jx ' Qn S p J x 53200.433696 3.08 N / mm 2.8.46.7.10 Mômen xoắn cấu di chuyển gây ra: Mx G2 e 23000.0,42 4730 Nm 2 Ứng suất tiếp : " Mx 4730000 28 N / mm 2.F 2.10532.8 Trong : F = 10532mm2 Diện tích hình chữ nhật giới hạn trục qua đường tâm đứng SVTH: Phan Vĩnh Hiếu - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa 114 Cầu trục Tổng ứng suất cắt : t = η’+η” = 31.8N/mm2 Ứng suất cắt cho phép trường hợp phối hợp tải trọng thứ : [η] = 0,6[ζ] = 0,6.160 = 96N/mm2 > η Độ ổn định thành dầm đoạn cuối kiểm tra theo ứng suất tiếp Khoảng cách hai giằng a = 500mm Trị số ứng suất tiếp xác định theo công thức : h th 1020 760( ) ( ) 10 a h 300 1020 760( ) ( ) 10 919,9 N / mm 500 300 Hệ số an toàn ổn định : C th 919,9 22,89 40,2 C k1 LR Hệ số an toàn ổn định cho phép theo trường hợp phối hợp tải trọng thứ độ ổn định theo trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai T- [k1]=1,3