ON TAP LY 6 HK II

5 3 0
ON TAP LY 6 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi -Trong suốt thời gian sôi,nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.. II?[r]

(1)

ƠN TẬP THI HỌC KÌ MƠN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2011-2012 I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Ở SGK :

Bài 18 Sự nở nhiệt chất rắn:

-Chất rắn nở nóng lên co lại lạnh -Các chất rắn khác nở nhiệt khác Bài 19 Sự nở nhiệt chất lỏng.

-Chất lỏng nở nóng lên,co lại lạnh -Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí.

-Chất khí nở nóng lên,co lại lạnh -Các chất khí khác nở nhiệt giống

-Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Bài 21 Một số ứng dụng nở nhiệt.

-Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn -Băng kép bị đốt nóng làm lạnh bị cong lại

Cấu tạo băng kép gồm kim loại khác loại tán chặt vào theo chiều dài

Băng kép hoạt động dựa vào tượng chất rắn khác nở nhiệt khác *Ứng dụng băng kép: vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện

Khi nung nóng lượng chất rắn chất lỏng chất khí thể tích tăng khối lượng riêng giảm

Bài 22 Nhiệt kế Nhiệt giai:

a Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

-Hoạt động dựa tượng nở nhiệt chất

-Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế b Trong nhiệt giai Xenxiut thì:

Nhiệt độ nước đá tan O0C Nhiệt độ nước sôi 1000C Bài 24, 25 Sự nóng chảy đông đặc:

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

-Phần lớn chất nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

-Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

-Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật không thay đổi Bài 26, 27 Sự bay ngưng tụ

-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay -Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ

-Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

Bài Sự sôi

-Một chất lỏng sôi nhiệt độ định.Nhiệt độ gọi nhiệt độ sơi -Trong suốt thời gian sôi,nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

II CÂU HỎI:

Câu Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng,chất khí,chất rắn?

(2)

Câu Khi co dãn nhiệt gặp vật ngăn cản vật rắn nào?

Câu Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào tượng nào? Có loại nhiệt giai nêu tên loại nhiệt giai đó?

Câu Nêu kết luận nhiệt kế, nhiệt giai?

Câu Sự nóng chảy, đơng đặc gì? Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ chất có thay đổi khơng?

Câu Sự bay ngưng tụ gì? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu Sự sơi gì? Nhiệt độ sơi gì? Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ chất lỏng có thay đổi không?

Câu Sự sôi bay khác chỗ nào? II

I BÀI TẬP VẬN DỤNG :

Câu Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau :

Thời gian ( phút ) Nhiệt độ ( 0C ) -4 8 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b Có tượng xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ từ phút thứ đến phút thứ

c Chất thể từ phút thứ đến phút thứ 1, từ phút thứ đến phút thứ phút thứ đến phút thứ ?

Câu Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn đun nóng Hỏi:

a Đồ thị biểu diễn trình ? Của chất ?

b Nhiệt độ chất thay đổi từ phút thứ đến phút thứ 10? c Có tượng xãy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ? D.Chất thể từ phút thứ đến phút thứ 12, từ phút thứ 12 đến 16 từ phút thứ 16 đến phút thứ 18 ?

Nhiệt độ (0C 20

10 12 14 16 18 Thời

gian(phút

Câu 3: Hình vẽ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Băng phiến đun nóng liên tục

a Mơ tả tượng xảy cốc khoảng thời gian sau: -Từ phút đến phút thứ nhiệt độ tăng o C

(3)

-Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nào? -Từ phút thứ đến phút thứ 10 nhiệt độ sao?

b.Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút Băng phiến cốc tồn thể nào? Nhiệt độ ( o C)

600C

10 Thời gian( phút)

Câu 4: Hình vẽ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nóng liên tục

a Mơ tả tượng xảy cốc khoảng thời gian sau: -Từ phút đến phút thứ nước thể nào?

-Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nào? Là độ -Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ tăng bao nhiêu?

b.Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể nào? Nhiệt độ (oC)

Thời gian(phút D Dạng tập trắc nghiệm:

1 Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn a Khối lượng vật tăng b Khối lượng vật giảm c Khối lượng riêng vật tăng d Khối lượng riêng vật giảm 2 Hiện tượng xảy đun nóng lượng chất lỏng

A Thể tích chất lỏng tăng B Thể tích chất lỏng giảm

C Thể tích chất lỏng khơng đổi D Thể tích chất lỏng tăng giảm 3 Sắp xếp nở nhiệt từ đến nhiều sau đây, cách ?

A Rắn, khí, l ỏng B Khí, rắn, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn 4 Sự đông đặc chuyển từ thể:

A Rắn sang lỏng B Lỏng sang rắn C Lỏng sang D Hơi sang lỏng 5 Trong thời gian nóng chảy đơng đặc nhiệt độ vật sẽ:

A Tăng B Giảm C không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm 6 Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên vì:

6

(4)

A Vỏ bóng bàn bị nóng mền bóng phồng lên B Vỏ bóng bàn nóng lên, nở C Nước nóng tràn vào bóng D.Khơng khí bên nóng lên nở 7 Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi?

A Khối lượng B Trọng lượng

C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng

8 Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt.Hỏi phải mở nút cách nào A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng đáy lọ D Hơ nóng nút cổ lọ 10 Các chất khác nở nhiệt giống ?

A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả ba chất 11 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi :

A Sự nóng chảy B Sự đơng đặc C Sự ngưng tụ D Sự bay 12.Băng kép cấu tạo dựa tượng đây?

a.Các chất rắn nở nóng lên b.các chất rắn co lại lạnh c.Các chất rắn khác co giãn nhiệt khác d.các chất rắn nở nhiệt

13.Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray

a.Vì khơng thể hàn hai ray b.Vì để lắp đặt ray dễ dàng c.Vì nhiệt độ tăng ,thanh ray dài d.Vì chiều dài ray khơng đủ 14 Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc:

A Đóng ngắt tự động mạch điện B Đo trọng lượng vật C Đo nhiệt độ chất lỏng D Đo nhiệt độ chất rắn 15 Các đám mây hình thành do:

A Nước bốc B Hơi nước ngưng tụ

C Khói D Nước bốc bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây 16 Khí ơxi , khí nitơ , khí hyđrơ bị đốt nóng :

A Hy đrơ nở nhiệt nhiều C Ôxi nở nhiệt nhiều

B Nitơ nở nhiệt D Cả ba chất khí nở nhiệt

17 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi :

A Sự ngưng tụ B Sự bay C Sự đơng đặc D Sự nóng chảy 18 Khi làm muối,người ta dựa vào tượng nào?

a Bay b Ngưng tụ c Đông đặc d Nóng chảy 19 Nước đựng cốc bay nhanh, khi: C

A Nước cốc lạnh B Nước cốc nóng C Nước cốc nhiều D Nước cốc

20 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc băng phiến sau đây, câu đúng?

A Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc

C Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đông đặc

21 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đơng đặc nước sau đây, câu đúng:

A Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc

C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn,cũng thấp nhiệt độ đông đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc

(5)

Ngày đăng: 20/05/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan