Project Appraisal CÁCTRỌNGSỐPHÂNPHỐIVÀCÁCNHUCẦUTHIẾTYẾU Cả hai được sử dụng để đưa các xem xét về mặt công bằng xã hôïi vào thẩm đònh dự án. Xét về một khiá cạnh, chúng là các biến tấu xuất phát từ đònh đề thứ ba của Harberger. Trong phương pháp cáctrọngsốphân phối: Những lợi ích đang tới với người trongcác nhóm có thu nhập thấp cần được đánh giá cao hơn bằng cách gán một trọngsố lớn hơn 1 cho phần lợi ích này. Tương tự, nếu dự án được tài trợ qua việc đánh thuế tác động chủ yếu lên người có thu nhập cao, thì những chi phí này cần được gán một trọngsố nhỏ hơn 1. Gán chính xác những trọngsố là bao nhiêu cho những chi phí và lợi ích này phụ thuộc vào phán xét của nhà phân tích, bằng điều này người ta đưa tính chủ quan vào trongphân tích. Để đơn giản hoá các vấn đề, thay vì lo lắng về các chủng loại giầu và nghèo khác nhau và gán nguyên một dãy cáctrọngsố cho lợi ích và chi phí, trên thực tế người ta gán một khoản phụ phí dương (khoản phạt âm) cho các lợi ích (tổn thất hoặc là mất mát) tới với những người ở dưới mức nghèo khó. Mức nghèo khó được xác đònh dựa trên một số tiêu chuẩn độc lập với dự án. Đồng thời, tỉ lệ của phụ phí (chẳng hạn 5% hoặc 12% hoặc 20%) là một vấn đề thuộc về phán xét chủ quan. Đồng thời, trọngsố về phía chi phí thường bò bỏ qua. Do đó, để đưa vào các xem xét về mặt phân phối, NPV kinh tế sẽ được cải biến như sau đây: NPV e e (với tác động phân phối) = NPV e e + PVE g *phụ phí phânphối (chẳng hạn 15%) - PVE b *phạt phânphối (chẳng hạn 10%) Trong đó, PVE g là một ngoại tác tích cực (tốt) tới với những người ở dưới mức nghèo khó và PVE b là một ngoại tác tiêu cực (xấu), nếu có, tới với những người ở dưới mức nghèo khó. Điều này có nghóa là nếu một dự án cung cấp các lợi ích cho người dưới mức nghèo khó, thì một phụ phí dương sẽ được gán cho phần lợi ích tới với họ. Tương tự một khoản phạt âm trên tổn thất của người dưới mức nghèo khó được đưa vào nếu dự án tác động bất lợi tới nhóm này theo cách nào đó. Do đó phương pháp cáctrọngsốphânphối quan tâm tới các lợi ích hay mất mát trực tiếp tới với người dưới mức nghèo khó. Trong phương pháp cácnhucầuthiếtyếu : Nếu dự án thỏa mãn một sốnhucầuthiếtyếu cho những người nghèo trong xã hôïi, thì một phụ phí nhucầuthiếtyếu được gán cho lượng bổ sung (hoặc là một phần của nó) hiện giờ đang được tiêu dùng là (Q 0 d – Q 0 ) do kết quả của dự án nhằm tính tới ngoại tác tới với phần còn lại của xã hôïi (hãy nhớ rằng phần lượng khác là Q 0 - Q 0 s chỉ là thay thế cho phần đang được sản xuất bởi các nhà sản xuất khác). Các lợi ích tới với chính nhóm hưởng lợi đã được tính tới trongnhucầu đối với hàng hoá và dòch vụ đang xét và không có trọngsố nào được gán cho chúng cả. Không có trọngsố bổ sung nào được gán cho những lợi ích và chi phí tư nhân này. Đồng thời, phụ phí cácnhucầuthiếtyếu chỉ có mặt khi cácnhucầuthiếtyếu nào đó 1 Project Appraisal được thỏa mãn bởi dự án này chứ không thể có được bằng cách nào khác. Đây là sự khác biệt cơ bản so với phương pháp cáctrọngsốphân phối. Do đó, để đưa vào các xem xét về nhucầuthiết yếu, NPV sẽ được cải biến như sau đây : NPV e e (với nhucầuthiết yếu) = NPV e e + (Q 0 d – Q 0 )*phụ phí nhucầuthiếtyếu (chẳng hạn 15%) Đo lường phụ phí nhucầuthiếtyếu này như thế nào? Có một cách là đánh giá lượng lợi ích nào thỏa mãn cácnhucầuthiếtyếu của người nghèo và sau đó gán một phụ phí chủ quan, phản ánh giá trò mà xã hôïi đònh ra cho sự tiêu dùng hàng hoá hay dòch vụ này vì là thứ cần thiết. Để làm cho phần phụ phí này chính xác hơn, có thể thực hiện một đánh giá về “độ sẵn lòng chi trả” (điều tra hoặc đánh giá tuỳ tình hình), nó sẽ cho biết chính xác hơn rằng xã hôïi đánh giá những lợi ích này là bao nhiêu. Một cách khác để ước tính phụ phí nhucầuthiếtyếu là như sau đây. Nếu tồn tại một cách khác thay thế để cung ứng chính những nhucầuthiếtyếu này cho chính nhóm được hưởng lợi hoặc nhóm mục tiêu này, thì chi phí của việc cung cấp hàng hoá hay dòch vụ này sẽ là một thước đo cho tổng phụ phí nhucầuthiếtyếu cần được gán cho dự án. Dự án, bằng cách phục vụ cácnhucầuthiết yếu, đang tiết kiệm được các nguồn lực mà chính ra đã mất đi để cung cấp chính những nhucầuthiếtyếu này theo con đường thay thế khác, và vì thế những tiết kiệm chi phí này là một thước đo cho độ sẵn lòng chi trả của xã hôïi đối với cácnhucầuthiếtyếu này. Minh hoạ: Một dự án đường giao thông nối liền một làng quê với điạ điểm thò trường và thò trấn gần đó, nơi các cư dân nghèo của làng quê có thể bán các sản phẩm của họ và cũng có thể tiếp cận với dòch vụ chăm sóc sức khỏe. Nhưng một số cư dân nghèo trong khu nhà ổ chuột cũng bò bứng đi chỗ khác để xây dựng dự án đường giao thông này. Trong cả hai phương pháp cáctrọngsốphânphốivàcácnhucầuthiết yếu, các lợi ích tư nhân của các dân làng nghèo từ việc tiếp cận đòa điểm thò trường cũng như dòch vụ chăm sóc sức khỏe đã được đưa vào nhucầu dùng để tính lợi ích kinh tế của dự án. Các chi phí (mất mát) tư nhân của các cư dân khu ổ chuột cũng sẽ được đưa vào nhucầu (hoặc là chi phí). Trong phương pháp cáctrọngsốphân phối, phần lợi ích của dự án tới với người dưới mức nghèo khó sẽ được gán một phụ phí dương, trong khi mất mát tới với những cư dân khu ổ chuột sẽ được gán cho một khoản phạt. Trong phương pháp cácnhucầuthiết yếu, nếu dự án đường giao thông không cung cấp sự tiếp cận với dòch vụ chăm sóc sức khỏe (một nhucầuthiết yếu), thì phân tích kinh tế sẽ là hoàn thiện mà không phải lo về tác động phânphối của dự án. Tuy nhiên, trong trường hợp này, dự án đường giao thông thỏa mãn dòch vụ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, và vì thế một phụ phí nhucầuthiếtyếu cần được bổ sung vào các lợi ích kinh tế của dự án. 2 Project Appraisal Giá trò của lợi ích bổ sung này hay tổng phụ phí là gì? Có thể tìm được nó bằng cách ước tính độ sẵn lòng chi trả của xã hôïi đối với dòch vụ chăm sóc sức khỏe cho những dân làng nghèo này. Nói cách khác, nếu có thể cung cấp cùng dòch vụ chăm sóc sức khỏe y như vậy bằng cách đưa bác só hay y tá tới làng quê 2 tuần một lần, thì chi phí của dòch vụ thay thế này (tiền công cho bác só hay y tá, chi phí vận tải v.v .) là một thước đo cho phụ phí nhucầuthiếtyếu cần được bổ sung vào lợi ích kinh tế của dự án đường giao thông này. Ví dụ khác: Có một dự án nhằm cung cấp các bữa ăn giữa ngày cho học sinh trong trường tiểu học, nhờ nó mà sósố có mặt của nhà trường tăng lên. Chúng ta tính tới ngoại tác nhucầuthiếtyếu của sósố tăng lên này như thế nào ? 3 . phương pháp các trọng số phân phối. Do đó, để đưa vào các xem xét về nhu cầu thiết yếu, NPV sẽ được cải biến như sau đây : NPV e e (với nhu cầu thiết yếu) =. phương pháp các nhu cầu thiết yếu : Nếu dự án thỏa mãn một số nhu cầu thiết yếu cho những người nghèo trong xã hôïi, thì một phụ phí nhu cầu thiết yếu được