NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI:a. TÀI LIỆU THAM KHẢO:..[r]
(1)RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1 I.ĐẶT VẤN ĐỀ :
Ông cha ta từ xưa đã có câu " Chữ viết là nết người", chỉ qua chữ viết, chúng ta phần nào có thể hình dung được tính cách của người đã viết: cẩn thận, tỉ mỉ hay cẩu thả, vụng về, Thật vậy, một phần của tính cách thể hiện qua nét chữ
Chính vì thế, rèn chữ viết cho học sinh là vấnđề hết sức quan trọng Đối với HS lớp 1, công việc này chiếm một phần quan trọng to lớn, bản và chính yếu
Rèn chữ viết tức là bồi dưỡng những phẩm chất như: Tính chính xác, tính cẩn thận, tính tỉ mỉ, chu đáo, tính kỉ luật, tính tiết kiệm, tính sáng tạo, động, là những phẩm chất không thể thiếu được của người mới XHCN Đất nước ta càng lên, xây dựng đất nước CNH-HĐH, vì vậy những phẩm chất nói là sở nền tảng để góp phần vào XD tương lai của đất nước
HS lớp là những mầm non tương lai tươi sáng, nét chữ của các em hôm là sự hé mở tương lai sau này Rèn chữ viết cho HS lớp chính là bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho các em sau này bước vào đời vững chắc, tự tin
Rèn chữ viết cho HS lớp quả là một quá trình phức tạp và vất vả Các em mới từ mẫu giáo lên, tuổi " Học mà chơi", vào lớp các em phải làm quen một khuôn khổ mới (4-5 tiết học/ buổi - 40 phút/tiết), ngoài còn phải tham gia nhiều hoạt động khác của Đội
Lớp 1- Đây là bước khởi điểm hình thành các kỹ nói- đọc- viết Hơn nữa là nền móng cho các em tiếp tục theo học các lớp Nền móng ở lớp vững chắc, các em nói- đọc- viết tốt thì mới có thể tiếp tục theo học để tiếp thu các kiến thức ở các lớp tiếp theo vững chắc
Như vậy, chữ viết chiếm một vị trí quan trọng to lớn quá trình giáo dục Với tầm quan trọng to lớn đó nên đã đặt " Chữ viết" là nhiệm vụ hàng đầu quá trình dạy học- Đó cũng chính là lý chọn đề tài : " Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1"
II.NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
Như trình bày ở trên: Chữ viết đối với học sinh lớp là vấn đề quan trọng Học sinh có viết được chữ mới nắm chắc được bộ môn Tiếng Việt
(2)Viết đúng chữ việt là nắm được bản chất của Tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa của từ, nghĩa đen, nghĩa bóng (ví dụ: gia đình khác gia vị khác da dẻ) từ đó các em nắm bắt chắc về cách ghi âm(d khác gi: da dẻ khác gia vị )
Viết đúng chữ viết có nghĩa là các em nắm vững luật chính tả của môn Tiếng Việt
Ví dụ : Luật chính tả ghi âm C âm K âm C đứng trước E, Ê, I ( Ke, Kê , Ki)
Luật chính tả ghi âm G (gờ) âm Gh (gờ ghép) âm G đứng trước E, Ê, I ( Ghe, Ghê , Ghi)
Luật chính tả ghi âm Ng (ngờ) âm Ngh (nghờ ghép) âm Ng đứng trước E, Ê, I ( Nghe, Nghê , Nghi)
Luật chính tả ghi âm C âm Q(cu) âm C đứng trước âm đệm ( Que, Quy, Quả…)
Nắm vững luật chính tả tức là các em nắm vững bản chất của TV liên quan đến
1.Xác định hình thức chữ viết:
Ở lớp một các em có nhiều hình thức viết như:
- Viết bảng con: Sử dụng thường xuyên tiết học của môn TV như: học vần, tập viết, chính tả… nhằm để ôn bài cũ, luyện kĩ bài mới - Tập viết in sẵn: Sử dụng các tiết tập viết Tiết này luyện viết đẹp liên quan đến kích cỡ của chữ, đồng thời củng cố bài đã học - Viết tả li: sử dụng các tiết viết chính tả Tiết này cũng luyện viết đẹp, liên quan đến cỡ chữ ô li, củng cố bài đã học
2.Các giai đoạn tập viết:
Quá trình tập viết ở lớp một trải qua các giai đoạn sau: Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều Các giai đoạn đó được sắp xếp sau:
- Viết chữ cái: Giai đoạn đầu của luyện viết, các em bắt đầu viết các chữ cái cũng từ dễ đến khó
- Viết chữ(Tiếng): Các em cũng luyện viết từ những tiếng dễ đến phức tạp hơn, xuyên suốt quá trình học tập
Ví dụ: Các em đã học các âm a, b, c… sau đó có thể vận dụng để viết tiếng ba, ca…cứ thế các em sẽ viết các tiếng có 2, 3,4 âm: hàng,
hoàng…
- Viết từ: Đây là giai đoạn cao hơn, khó Ví dụ: San sát, quê hương… - Viết câu: Đây là giai đoạn phức tạp của quá trình luyện viết, đòi hỏi các em phải có sự tư cao, có tính hệ thống, logich để viết được đầy đủ câu, chủ yếu tập viết vở in Ví dụ: Chúng em học
(3)- Bảng, phấn, giẻ lau phải luôn có sẵn mọi tiết học - Vở tập viết in sẵn ( Sử dụng tiết tập viết)
- Vở ô li: sử dụng tiết viết chính tả - Bút chì, thước kẻ luôn có sẵn - Bút mực (KHII)
- Bộ chữ dạy viết của tổng công ty CSVC và thiết bị ( Mượn tại phòng thiết bị) dùng cho giáo viên các giời dạy môn tập viết
- Mẫu chữ viết hoa các chữ cái dùng để luyện các chữ viết hoa
- Phấn màu dùng cho giáo viên viết chữ mẫu bảng lớp các giwof tập viết
Tất cả những dồ dùng đã kể luôn cần thiết quá trình rèn chữ cho HS lớp một
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH RÈN CHỮ CHO HỌC SINH LỚP MỘT:
1.Đối với Giáo viên:
- GV phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của phân môn, sau đó lựa chọn phương pháp truyền thụ phù hợp, tối ưu để chuyển tải tốt đến HS
- Giáo án phải soạn kĩ, cẩn thận, nắm bắt những điểm bản của bài dạy - Nếu có điều kiện tìm đọc thêm những tài liệu phục vụ môn tập viết để trau dồi thêm kinh nghiệm, hoặc trao đổi với đồng nghiệp tổ, khối để đúc rút kinh nghiệm
- Xác định trọng tâm của từng bài cũng là vấn đề bản để tập trung dạy đúng phân môn, dạy kĩ càng tỉ mỉ theo tinh thần đổi mới của phương của dạy học
- Chuẩn bị phấn màu để viết chữ mẫu nhằm kích thích sự chú ý của HS - GV trình bày bảng phải rõ ràng, khoa học, đẹp mắt để gây ấn tượng tốt cho HS Mỗi chữ phải thật đúng cỡ, đúng nét, đúng kiểu để HS học theo, vì lớp các em hay bắt chước
- Cần chú ý hướng dẫn HS cách ngồi viết đúng tư thế, vừa tầm, không bị hụt cẳng tay( Điểm tựa )
- Bút cầm viết phải cầm đúng: không qua đứng, không ngửa, tay cầm viết phải mềm…
2.Đối với học sinh:
- Yêu cầu các em phải có đầy đủ bảng con, phấn, giẻ lau mọi tiết học - Bút chì(HKI), bút mực(HKII) đầy đủ, thước kẻ
- Có dụng cụ vót bút chì - Vở tập viết in sẵn(T1+T2) - Vở ô li để viết chính tả
- Khi viết có thói quen ngồi ngắn từ đầu
(4)a Giai đoạn viết chữ cái:
- GV dạy thật tỉ mỉ, cẩn thận, Ngôn ngữ cụ thể, giản dị, dễ hiểu và thực tế để giúp HS dễ nắm cấu tạo chữ
- Khi các em viết, GV cần quan sátđể theo dõi giúp đỡ, có thể cầm tay giúp các em viết chậm, HS yếu
- Xác định các nét bản của từng chữ như: + Nét móc (móc xuôi, móc ngược)
+ Nét cong hở phải, nét cong hở trái + Nét cong khép kín
+ Nét thắt
+ Nét khuyết + Nét khuyết dưới
- Cần củng cố thường xuyên các nét bản quá trình dạy viết Ví dụ: Chữ a gồm nét cong hở phải và nét móc ngược
Chữ b gồm nét khuyết và nét thắt
- Cần gợi ý cho các em xác định cỡ chữ trước viết
Ví dụ: Chữ a cao ô li(vở tập viết), cao ô li vở chính tả Chữ b cao ô li(tập viết), 2,5 li(chính tả)
b.Giai đoạn viết tiếng:
- GV phải phát âm thật chuẩn, rõ ràng, dứt khoát, đặc biệt các tiếng có âm đầu: ch, tr
Ví dụ : che(che chở) # tre(cây tre) Các tiếng có âm đầu l, n
Ví dụ: lo(lo lắng) # no(no nê) Các tiếng có âm đầu s,x
Ví dụ: se(se se lạnh) # xe (xe cộ)
Đặc biệt phát âm chuẩn các tiếng có hỏi ngã(Tiếng có ngã phát âm cần lên giọng)
- HS phát âm lại rõ, đúng tiếng vừa nghe trước viết - GV hướng dẫn kĩ các nét chữ đó
Ví dụ: Viết tiếng nhà, các em phải xác định rõ: gồm nét móc xuôi, nét móc hai đầu nối liền nét khuyết trên, nét móc hai đầu, tiếp đó nối với nét cong hở phải của âm a, cuối là nét moca hai đầu Thanh huyền đánh âm a
- Xác định cỡ chữ rõ ràng: âm nhờ cao ô li(Tập viết); cao 2,5 li(Chính tả) Âm a cao li (TV), cao 1li(CT)
c.Giai đoạn viết từ:
(5)- Hướng dẫn cách trình bày bảng con(khi luyện BC) phải viết tiếng đầu sát mép bảng, sau đó viết tiếp tiếng còn lại
- Xác định khoảng cách giữa các chữ
Ví dụ: Khoảng cách giữa hai tiếng xa xa là một chữ o
- Rèn cho HS có thói quenvừa viết vừa phân tích nhẩm đầu để đồng thời củng cố lại kiến thức vừa học, có sự tư duy, không viết mợt cách thụ đợng
d Bài viết tả:
- GV đọc mẫu rõ ràng, dứt khoát
- GV cần làm nổi rõ nội dung bài viết qua giọng đọc để giúp HS có sự liên tưởng tốt quá trình viết bài
- Đọc, viết rõ ràng, chậm, chỉ đọc một lần
- Quan sát lớp, giúp đỡ những em viết chậm các câu hỏi gợi ý như: Âm đầu là âm gì? Vần gì? Gồm những âm nào? Có gì?
- Yêu cầu HS viết tự phân tích nhẩm đầu âm, vần, tiếng, - Khuyến khích các em viết đúng, viết đẹp, không tẩy xoá
- GV chấm bài thường xuyên để liên tục theo dóiự tiến bộ nhanh hay chậm của HS, từ đó có biện pháp kịp thời
- Chấm bài công đe khuyến khích động viên sự tiến bộ của HS - Dùng phương pháp nêu gương để động viên cũng đem lại hiệu quả tốt IV THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CỦA LỚP :
Qua một năm học với sự áp dụng các biện pháp để rèn chữ viết cho HS, bản thân nhận thấy thực trạng của lớp sau:
a.Tập viết:
Chiếm 90% viết đúng chữ, khá đảm bảo về cỡ chữ 10% còn lại thỉnh thoảng còn nhầm lẫn giữa âm này với âm kia, cỡ chữ chưa cụ thể, viết chưa thật thẳng hàng
Trong đó số lượng HS viết đẹp, đúng cỡ, đúng chữ thường đạt điểm 9, 10 chiếm 80%
Cuối năm học có em tham gia và đạt giải thi vở sạch chữ đẹp cấp Huyện
b.Chính tả:
Chiếm khoảng 90% viết đúng Nắm được cách viết hoa tiếng đầu câu, tên riêng, cách ghi âm tiếng nước ngoài, nắm vững luật chính tả
- Viết đẹp, rõ ràng, sạch và ít sai về chính tả chiếm 90% c.Học sinh:
- Lớp tổng số 28 em HS có đầy đủ vở tập viết và chính tả
(6)d.Giáo viên:
- Thường xuyên phải chú ý đến những em viết chậm, yếu nên rất mất thời gian, khó quán xuyến hết 100% HS
- Bản thân sức khoẻ không tốt, dạy lớp Một lần đầu nên thiếu kinh nghiệm
V NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI:
a Khó khăn:
+ Học sinh:
- Lớp tổng số 28 em Nam chiếm 15 em, đối tượng H chậm chiếm khoảng 20%
- Nhiều em chưa học qua lớp mầm non
- Phần lớn các em thiếu sự quan tâm của gia đình, bố mẹ không có việc làm ổn định nên làm ăn xa dẫn đến giao khoán toàn bộ cho giáo viên
- Đối tượng HS đa dạng về học lực, về địa bàn, về điều kiện kinh tế - Nhận thức tầm quan trọng của giáo dục- đặc biệt là lớp Một của một số phụ huynh còn qúa đơn giản dẫn đến HS thiếu sự quan tâm cần thiết của gia đình
+ Giáo viên:
- Sức khoẻ không tốt nên hiệu quả công việc chưa cao
- Lần đầu chủ nhiệm lớp Một nên thiếu kinh nghiệm giảng dạy - Tìm đọc tài liệu tham khảo còn hạn chế
- Chưa cá biệt hoá hết 100% HS
b Thuận lợi:
- Lớp học cả ngày, học sinh ngoan, nhiều em hiếu học - Phụ huynh tin tưởng gửi gắm em
- Nhà trường tin tưởng giao trách nhiệm chủ nhiệm lớp Một, tạo mọi điều kiện cho giáo viên giảng dạy
- Bản thân sẵn sàng vì nhiệm vụ, khắc phục mọi khó khăn, có quyết tâm cao và hết lòng vì sự nghiệp giáo dục
VI KẾT LUẬN:
- Yêu nghề mến trẻ là yếu tố không thể thiếu của một giáo viên đứng lớp - Tận tuỵ với công việc, chịu khó, cjăm công việc, nhất là đối với giáo viên lớp Một
- Kế hoạch, giải pháp đã đề cần phải được thực hiện với tinh thần thái độ cao
- Thực hiện giải pháp phải thường xuyên, liên tục, xuyên suốt quá trình giáo dục, đao tạo
- Đặt niềm tin hy vọng vào khả của HS, gạt bỏ những bi quan, chán nản
(7)- Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp
- Tìm đọc tạp chí “Giáo dục thời đại” mục “Trao đổi kinh nghiệm”
Trên là một số kinh nghiệm của bản thân qua một năm dạy lớp Một, rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn
Cam Lộ, ngày 16 tháng năm 2012 Người viết