1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học hình học ở lớp 4

124 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀBỘ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ NGUYỄN THỊ HUỆ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HỌC Ở LỚP Mã số: 60 14 01HÌNH 01 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thái Lai Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thái Lai HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ lớn từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thái Lai, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán phòng sau Đại Học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đoàn Thị Điểm Ecopark anh chị em đồng nghiệp khác giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin hết lịng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ hoàn thành hướng dẫn thầy PGS.TS.Đào Thái Lai Em cam đoan rằng: Đây luận văn nghiên cứu riêng em Nếu sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông GV Giáo viên HS Học sinh HLĐT Học liệu điện tử NXB Nhà xuất HSTH Học sinh tiểu học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TH Trường hợp T.N Thực nghiệm Đ.C Đối chứng TDHH Tư hình học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc thiết kế sử dụng học liệu điện tử hình học lớp 1.1.1 Tổng quan học liệu điện tử 1.1.2 Tư hình học 10 1.1.3 Một số vấn đề yếu tố hình học chương trình Tốn lớp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế sử dụng học liệu điện tử Toán lớp 16 1.2.1 Ưu điểm hạn chế học liệu điện tử 16 1.2.2 Thực trạng sử dụng học liệu điện tử 18 1.2.3 Vấn đề chuẩn bị nhà học sinh tiểu học 21 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ 23 HÌNH HỌC TỐN LỚP 23 2.1 Nguyên tắc thiết kế học liệu điện tử hình học Tốn lớp 23 2.2 Quy trình thiết kế học liệu điện tử hình học Tốn lớp 25 2.3 Định hướng sử dụng học liệu điện tử mơ hình lớp học đảo ngược trường Phổ thơng Đồn Thị Điểm Eopark 27 2.4 Thiết kế số học học liệu điện tử theo nội dung hình học lớp 31 2.4.1 Diện tích hình bình hành 31 2.4.2 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 80 Kết luận chương 95 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.2 Thời gian, địa điểm, đối tượng tiến hành thực nghiệm 96 1.1.1 Thời gian: 96 1.1.2 Địa điểm: 96 3.3 Nội dung thực nghiệm 97 3.3.1 Chuẩn bị 97 3.3.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 97 3.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 98 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết dự 98 3.5.2 Đánh giá kết qua kiểm tra 99 3.6 Điều tra tính khả thi học liệu điện tử dạy học hình học lớp 101 3.6.1 Thăm dò ý kiến giáo viên học liệu điện tử hình học lớp 101 3.6.2 Thăm dò ý kiến học sinh học liệu điện tử hình học lớp 105 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia, đặt sở vững cho toàn hệ thống giáo dục Đặc biệt “Tiểu học cấp học tảng đặt, sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân” Vì vậy, Tiểu học em ln tạo điều kiện để phát triển tồn diện Mơn Toán dạy xuyên suốt từ lớp đến lớp 5, có vị trí vai trị vơ quan trọng hệ thống môn học trường Tiểu học Những tri thức toán học, kĩ toán học phương pháp toán học trở thành công cụ để học tốt môn học khác Kĩ tính tốn, vẽ hình, ước lượng sử dụng cơng cụ tốn học có nhiều ứng dụng khoa học thực tiễn; đồng thời phát triển tư nhân cách học sinh Trong mơn Tốn nói chung Hình học nói riêng chứa đựng mối quan hệ số đối tượng hình học Trong việc dạy học Hình học rèn luyện thao tác trí tuệ Đặc biệt thao tác phân tích, lập mơ hình, sử dụng mơ cơng cụ tư duy, rèn luyện phẩm chất thói quen lao động, làm việc có mục đích, kế hoạch, cẩn thận, xác, sáng tạo, trung thực,… Trong nội dung Hình học, hình học ln gắn liền với đại lượng độ dài, diện tích, thể tích Do vậy, lĩnh hội tri thức hình học lĩnh hội đại lượng liên quan đến Ngược lại, để thể hiểu biết hình hình học phải thơng qua đại lượng gắn liền với hình Như vậy, vị trí nội dung Hình học có phần đóng góp quan trọng trình phát triển tư nhân cách học sinh, giúp học sinh có hiểu biết cần thiết sống Mặt khác, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt giáo dục Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề thiết kế sử dụng học liệu điện tử nhằm hỗ trợ học sinh học Toán Tiểu học Chính vậy, đời số học liệu điện tử có tương tác HS học Tốn, đặc biệt học hình học lớp điểm mạnh thay đổi cách dạy học Toán tiểu học Điều quan trọng học sinh chủ động tìm hiểu nhà tự tin, hào hứng đến lớp với tri có tay sau tự nghiên cứu HLĐT nhà Từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Thiết kế sử dụng học liệu điện tử dạy học hình học lớp 4” với mong muốn khẳng định tính ưu việt học liệu điện tử nói chung học liệu điện tử hình học lớp nói riêng, giúp học sinh hạn chế phần khó khăn học mơn Tốn, đồng thời đề xuất số ý tưởng xây dựng dạng tập cho học liệu điện tử hình học lớp Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu, thiết kế học liệu điện tử dạy học hình học lớp đề xuất cách sử dụng học liệu điện tử để hỗ trợ dạy học hình học lớp Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu học liệu điện tử - Nội dung hình học lớp khả thể nội dung hình học học liệu điện tử - Tìm hiểu vận dụng quy trình thiết kế học liệu điện tử cho số hình học lớp 102 19 Nguyễn Thị Thùy 20 Nguyễn Thị My Khu Đơ Thị Mỹ Trường Quốc tế Đình 2, Nam Từ liên cấp Việt Úc Liêm, Hà Nội Lê Thị Trà Giang Khu đô thị Time Trường liên cấp City, Minh Khai, Vinschool Hai Bà Trưng, Hà Nội 22 Trịnh Thị Liên Trường TH THCS Everest Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 23 Nguyễn Phương Anh Tiểu học Hà Nội Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội 24 Đinh Thị Bích Thủy 25 Phùng Minh Trang Khu đô thị Cầu Giấy, Hà Nội 26 Phạm Thị Mỹ Linh Tiểu học Archimedes Academy 27 Đỗ Thị Bình Tiểu học Đông Thọ Đông Thọ, Yên Phong, Bắc Ninh 28 Nguyễn Thị Mơ Tiểu học Liên Hà Thôn Hà Lỗ, Liên Hà, TP Hà Nội 29 Chu Thị Huệ Tiểu học Tân Tiến Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Tiểu học Dũng Liệt Xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh 21 30 Nguyễn Thị Huê Kết thu sau: Qua thu thập số liệu từ phiếu khảo sát HLĐT (phụ lục 1) bước đầu khẳng định: - Học liệu điện tử SGKĐT có nội dung kiến thức chuẩn, phù hợp hỗ trợ cho việc học HS theo hướng tổ chức hoạt động khám phá; - SGKĐT có giao diện thân thiện dễ sử dụng; từ ngữ sáng, dễ hiểu; - Cấu trúc phần nội dung lô gic; 103 - Hệ thống góp phần hỗ trợ q trình dạy học GV học theo hướng tổ chức hoạt động khám phá HS Ý kiến GV (%) Tổng số GV - Đầy đủ kiến thức cần thiết 30 0% - Kiến thức xác, khoa học 30 0% 0% 10% - Bám sát SGK 30 0% 0% 6.7% 26.7% 66.6% - Mang tính chất phân hóa HS 30 0% - Phong phú, đa dạng dạng tập 30 0% - Tính khoa học 30 0% - Bố cục hợp lí, logic 30 0% 0% 16.7% 33.3% 50% - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện 30 0% 0% 6.7% 10% 83.3% - Dễ sử dụng, hướng dẫn chi tiết 30 0% 0% - Phù hợp với trình độ học tập HS 30 0% 0% - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS 30 0% - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) 30 - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS 30 Nội dung điều tra I Nội dung 3.3% 13.3% 20% 63.4% 40% 50% 3.4% 20% 33.3% 43.3% 0% 3.3% 26.7% 70% II Hình thức 6.7% 10% 43.3% 40% III Tính khả thi 0% 26.7% 73.3% 6.7% 30% 63.3% 6.7% 10% 50% 33.3% 6.7% 13.3% 16.7% 13.3% 50% 0% 10% 16.7% 20% 53.3% 104 IV Hiệu việc sử dụng - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 30 - HS hứng thú học tập 30 0% 6.7% 3.3% 16.7% 73.3% - Nâng cao khả tự học HS 30 0% 6.7% 13.3% 13.3% 66.7% - Việc học nhà HS đạt hiệu cao 30 0% - Chất lượng học lớp nâng lên 30 0% 3.3% 10% 16.7% 70% - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học 30 0% 3.3% 13.3% 20% 63.4% 3.3% 6.7% 6.7% 20% 0% 70% 6.6% 16.7% 76.7% Bảng 3.2 Ý kiến GV việc sử dụng HLĐT hình học lớp Nhận xét theo mức độ : : Kém : Yếu : Trung bình : Khá 5: Tốt Theo bảng 3.2, đa số tiêu chí cao, nằm mức mức Trung bình tiêu chí nghiêng mức Tốt nhiều Đặc biệt mục: + Đầy đủ kiến thức + Giao diện đẹp, thân thiện + Dễ sử dụng, hướng dẫn chi tiết + HS hứng thú học tập + HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 105 + Việc học nhà HS đạt hiệu cao + Chất lượng học lớp nâng lên + Nâng cao khả tự học HS Các tiêu chí đánh giá mức tốt lớn Như vậy, thấy rằng, thầy cô đánh giá tốt học liệu điện tử hình học lớp 3.6.2 Thăm dò ý kiến học sinh học liệu điện tử hình học lớp Để điều tra tính khả thi, hiệu HLĐT việc hỗ trợ HS học hình học lớp em HS lớp 4, tiến hành phát phiếu điều tra 90 HS lớp thực nghiệm trường PT Đoàn Thị Điểm Ecopark Kết nhận sau: Câu hỏi Có Bình thường Khơng 94.4% 5.6% 0% 88.8% 11.2% 0% 91.1% 8.9% 0% 96.7% 3.3% 0% 100% 0% 0% 97.8% 2.2% 0% 87.8% 12.2% 0% 77.8% 8.9% 2.3% 88.8% 11.2% 0% 10 83.3% 11.2% 5.5% 11 92.2% 7.8% 0% 12 94.4% 5.6% 0% Bảng 3.2 Ý kiến HS việc sử dụng HLĐT hình học lớp 106 Theo bảng 3.3, số tiêu chí HS đánh giá cao Trung bình tiêu chí nghiêng mức tốt Như vậy, thấy rằng, HS thích thú học với HLĐT, HS hiểu bài, tự tin đến lớp, tích cực, chủ động tham gia hoạt động làm việc nhóm lớp Kết luận chương Từ kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng HLĐT hình học lớp mà đề tài đề xuất mang tính khả thi mang lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán tiểu học 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài: "Thiết kế sử dụng học liệu điện tử dạy học hình học lớp 4" giúp em hiểu vị trí, tầm quan trọng HLĐT nói chung HLĐT tốn nói riêng Đồng thời, đề tài giúp em thấy vai trò to lớn HLĐT việc chuẩn bị nhà Từ đó, nâng cao hiệu việc học nhà thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động tham gia hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm lớp Qua điều tra tìm hiểu, em thấy học sinh sau sử dụng HLĐT tỏ thích thú với tình huống, nhân vật hay tập Học sinh tự tin đến lớp Do em xin mạnh dạn đề xuất nhà giáo nên nghiên cứu mở rộng HLĐT dạy học toán tiểu học Em mong đề tài đem lại hiệu cao dạy học tốn hình học lớp Và từ việc nghiên cứu đề tài giúp cho thân em nhiều cho trình học tập cơng tác sau Song trình độ thời gian cịn hạn chế nên q trình thực luận văn, thiếu sót khơng tránh khỏi, em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn để đề tài em hồn thiện 108 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Huệ, Quách Thùy Nga, Thiết kế sử dụng học liệu điện tử nhằm hỗ trợ học sinh học toán Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì tháng 10/2017 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Vũ Quốc Chung (1995), Góp phần hồn thiện nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo định hướng bồi dưỡng số lực tư cho học sinh lớp cuối bậc tiểu học, Luận án PTS, ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Ngọc Giang (2016) Nghiên cứu thiết kế sử dụng sách giáo khoa điện tử dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trần Dương Quốc Hịa (2015) Vai trị hình thức sử dụng học liệu điện tử với tư cách phương tiện dạy học Tạp chí Giáo dục, Số 372, kì 2-12/2015, tr 20-22; 50 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2011), Vở tập toán - tập 1, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai - Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Phạm Thanh Tâm - Vũ Dương Thụy (2010) Toán lớp NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thái Lai (chủ biên), Nguyễn Việt Hồng, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2008), Các trị chơi học tốn lớp 5, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Lễ (2017) Sách điện tử vấn đề phát triển sách giáo khoa điện tử trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, Số 414, kì 29/2017, tr 50-52; 56 110 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hà Văn Quỳnh (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu thực trạng xu hướng sử dụng sách điện tử giáo dục phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện - mã số V2013-04 (Viện KHGD Việt Nam năm 2013-2014, nghiệm thu) 10 Nguyễn Minh Tân (2012), Tài liệu điện tử dạy học – mơ hình phần mềm dạy học tích hợp, Tạp chí Giáo dục, số 280 (tháng 2/2012) 11 Nguyễn Mạnh Tuấn (2013) Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học qua số hoạt động hình học Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Trần Trung (2011), Ứng dụng CNTT vào dạy học mơn tốn trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam B TIẾNG ANH 13 Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn: Lí thuyết nhiều dạng trí khơn (Phạm Toàn dịch), NXBGD, Hà Nội 14 Van Hiele, Piem M (1984), A Child's Thought and Geometry, National Science Foundation, Washington D.C 15 Roger Seguin (1989) The elaboration of school textbooks methodological guide, Division of Educational Sciences Contents and Methods of Eucation UnescoParrott - R.Kok (1997) Design and development of multimedia coursware: An overview Canadian society agricultural engineer, Vol 39, No 111 D WEBSITE 16 http://sachgiaokhoadientu.com.vn/ 17 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QDTTg-nam-2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020141203.aspx 18 http://www.giaoduc.edu.vn/tieu-chi-danh-gia-hoc-sinh-mau-theo- chuan-giao-duc-pho-thong-moi.htm 19 http://www.lrc.ctu.edu.vn/bantin11/index.php/chuyen-de/211nguon-luc-dien-tu-voi-day-hoc-dai-hoc 20 http://www.sinma.edu.vn/ap-dung-cong-nghe-vao-giao-duc-tu-kinhnghiem-cua-singapore/ 21 http://omt.vn/mo-hinh-flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc-thaydoi-cach-tiep-can-giao-duc/ 22 http://pou.edu.vn/khoakh-cn/news/ap-dung-mo-hinh lop-hoc-daonguoc -flipped-classroom nham-muc-dich-boi-duong-nang-luc-nguoihoc.262 23 http://dongduong.edu.vn/flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc.html 112 Trường ĐHSP HÀ NỘI Lớp Cao học Giáo dục học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cơ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở LỚP 4” Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá Học liệu điện tử Tiêu chí đánh giá Mức độ I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Kiến thức xác, khoa học - Bám sát SGK - Mang tính chất phân hóa HS - Phong phú, đa dạng dạng tập - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Dễ sử dụng, hướng dẫn chi tiết - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - HS hứng thú học tập - Nâng cao khả tự học HS - Việc học nhà HS đạt hiệu cao - Chất lượng học lớp nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học II Hình thức III Tính khả thi IV Hiệu việc sử dụng 113 B Thầy cô trả lời câu hỏi sau: Sau tương tác, tìm hiểu HLĐT này, thầy (cơ) thấy thích (tâm đắc nhất) hoạt động, tập hay phần học nào? Vì sao? Nếu thầy cô người thiết kế học liệu điện tử này, thầy cô thay đổi nội dung (hoạt động, tập hay nhận vật nào? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cơ! Họ tên: (có thể ghi khơng) ……… Công tác trường: ……… Tỉnh (Thành phố): .…… 114 Trường ĐHSP HÀ NỘI Lớp Cao học Giáo dục học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở LỚP 4” Rất mong em đóng góp ý kiến sử dụng học liệu điện tử Toán lớp để tự học cách khoanh tròn vào chữ tương ứng với câu trả lời em A Đánh giá học liệu điện tử Câu 1: Em có thích thú học với HLĐT khơng? a Có b Bình thường c Không Câu 2: Em thấy kiến thức HLĐT có xác khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 3: HLĐT có đưa gợi ý kịp thời em gặp khó khăn khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 4: Em thấy tập HLĐT có phong phú khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 5: Em thấy giao diện, hình ảnh HLĐT có đẹp, hấp dẫn khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 6: Em thấy tình huống, nhân vật HLĐT có rõ rang khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 7: HLĐT sử dụng khơng? a Có b Bình thường c Không Câu 8: Em sử dụng HLĐT thời gian nhà có phù hợp khơng? a Có b Bình thường c Khơng 115 Câu 9: Sau học với HLĐT, em có hiểu khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 10: Sau học với HLĐT, em có thấy u thích mơn Tốn khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 11: Sau học với HLĐT nhà, em thấy tự tin học lớp khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 12: Em thấy lớp học tích cực học tập khơng? a Có b Bình thường c Khơng B Em trả lời câu hỏi sau: Sau hoàn thành tất nhiệm vụ, em thấy thích (tâm đắc nhất) hoạt động, tập hay phần học nào? Vì sao? Nếu em người thiết kế học liệu điện tử này, em thay đổi nội dung (hoạt động, tập hay nhận vật ) nào? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên: (có thể ghi không) Lớp:…… Trường: Tỉnh (Thành phố): 116 Thứ……… ngày …… tháng….năm 2… PHIẾU KHẢO SÁT MƠN: TỐN Thời gian: 15 phút Họ tên: …………… …………………………… Lớp: ………… Phần I Khoanh vào chữ trước đáp án đúng: (6 điểm) Câu Một hình bình hành có chiều cao 14m, chiều dài 5m Diện tích hình bình hành là: A 70m B 38m C 38 D 70 Câu Diện tích hình bình hành bên là: A 180 B 170 C 27 D 27cm Câu Hình bình hành sau có diện tích 1200 ? A Hình bình hành có chiều cao 400m, độ dài đáy 3m B Hình bình hành có chiều cao 40cm, độ dài đáy 3m C Hình bình hành có chiều cao 400cm, độ dài đáy 3m D Hình bình hành có chiều cao 4m, độ dài đáy 3cm Phần II Giải toán sau: (4 điểm) Bài Một hình bình hành có độ dài đáy 25m, chiều cao gấp lần độ dài đáy Hỏi hình bình hành có diện tích bao nhiêu? Bài giải ... hiểu vận dụng quy trình thiết kế học liệu điện tử cho số hình học lớp - Thiết kế học liệu điện tử cho số học hình học lớp - Nghiên cứu biện pháp sử dụng học liệu điện tử dạy học Toán lớp - Tổ... CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc thiết kế sử dụng học liệu điện tử hình học lớp 1.1.1 Tổng quan học. .. ĐIỆN TỬ 23 HÌNH HỌC TỐN LỚP 23 2.1 Nguyên tắc thiết kế học liệu điện tử hình học Tốn lớp 23 2.2 Quy trình thiết kế học liệu điện tử hình học Tốn lớp 25 2.3 Định hướng sử dụng học

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w