Nếu nhiều nhánh giống nhau thì tên nhánh nào có mẫu tự đầu đứng trước trong dãy A,B,C..... o Giua số và chữ có gạch nối (-).[r]
(1)Cách gọi tên cơng thức hóa học 11 I.dạng mạch hở:
a)chọn mạch : mạch cacbon dài chứa nhiều nhóm chức chứa liên kiết C=C C=C
b) đánh số mạch từ : ( ưu tiên theo thứ tự)
các bon nhóm chức ( nhóm chức có cacbon)====> đầu gần phía liên kết C=C hay C C ====> đầu gần nhánh( khơng có nhóm chức khơng có liên kết C=C;và C=C
c) gọi tên theo trật tự sau [số + tên nhánh + từ gốc + số + vần cuối ] số : số vị trí nhánh
Tên nhánh : tên gốc hidrocacbon ; nhánh thông dụng : CH3 : Metyl ; CH2— CH3 : Etyl ; CH2—CH2—CH3 ropyl
Dùng di,tri,tetra cho 2,3,4 nhánh giống
Nếu nhiều nhánh giống tên nhánh có mẫu tự đầu đứng trước dãy A,B,C ưu tiên đọc trước
Từ gốc : ứng với số lượng cacbon mạch
Met (1C) Et (2C) Prop (3C) But (4C) Pent (5C) Hex (6C) Hept (7C) Oct (8C) Non (9C) Dec (10C)
( cách nhớ vui : " Mê Em Phải Bỏ Phí Học Hành Ơi Người Đẹp " ) Các tên vần cuối phụ thuộc vào nhóm chức:
+Nếu mạch khơng có nhóm chức khơng có liên kết 2,3 vần cuối tên : an ( C-C )
+ Nếu liên kết đôi C=C tên :en + liên kết : C C đọc in + có 2(C=C) đọc kadien + có nhóm OH : đọc ol ; + CHO : đọc :Al ; + -COOH : đọc :Oic
Chú ý : mạch vịng thêm XICLO đặc trước từ gốc số C vịng. o Giua số chữ có gạch nối (-)
o Nhóm –OH hợp chất hữu khơng có nhóm chức khác đọc OL, nhưng có nhiều chức đọc là: Hidroxi.
o Nếu nhánh khác loại đọc theo thứ tự: Halogen, nitrơ, aminơ, ankyl Ví dụ :
Cách đọc tên vòng no : [ số vị trí nhóm + tên nhóm + xyclo ankan] II AREN
a) Đánh số nhân: từ nhánh đơn giản nhất( hay hợp với nhân ben zen cách thông dụng), đánh số cho số phải nhỏ
b) Cách gọi tên : SỐ + VỊ TRÍ NHÁNH + TÊN NHÁNH + BENZEN (hay tên AREN thông dụng)
B BÀI TẬP ) đọc tên hợp chất sau :
(2)b) CH3-(CH2)-COOH : ( tên thông thường axit caproic): c) CH3-CH(OH)-COOH:
d) HCOOH tên thông thương axit fomic):
e) CH2=CH2-COOH tên thông thường axit acrylic):
f) CH2=C(CH3)-COOH: ( tên thông thường axit metaacrylic): g) CH2(OH)-CHO:
h) HOOC-COOH: tên thông thường (axit oxalic ): i) CH3-C(=O)-CH3:
j) CH2(-OH)-CH2(OH)-CH2(OH): (glixerol) : k) CH3-CH(OH)-CH(CH3)-COOH:
III) Ngồi cịn cách đọc tên theo gốc chức : a) Một số gốc thường gặp:
gốc iso –propyl Tert-butyl Sec-butyl Neo-pentyl b) Gốc không no:
CH2=CH- : vinyl ; CH2=CH-CH2 : Alyl ; CH3—CH=CH- : Propenyl ; iso-propenyl;
CHCH: axetilen c) Gốc thơm
C6H5- : Phenyl ; C6H5—CH2 : Benzyl ; CH3—C6H4 : p-tolyl Một số ví dụ:
C6H5-CH2-CH3 : Etyl bezen ; CH3-CC-CH2-CH3 : ( Etyl metyl axetilen ) Chú ý :
đối với ancol đọc theo công thức : [ ancol + Tên gốc +ic ] Ví dụ : CH3-OH: ancol metylic; C6H5-CH2-OH: Ancol benzylic
đối với axit khơng có tên gốc chức tên đọc theo lịch sử gắn liền
đối với andehit đọc theo công thức : [ andehit + tên axit có mạch C tương ứng ] gọi tên ete ( R—O – R’) xeton (R—CO—R’) Theo công thức : [ tên R,R’+ete xeton ]
gọi tên este ( R—COO—R’ ) Theo công thức : [ tên gốc ( R’ ) rượu + tên gốc ( RCOO ) axit hữu ( đổi đuôi ic thành đuôi –AT ) ]