1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng: Bảo tồn đa dạng sinh học

114 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Trên cơ sở kết quả phát triển chương trình 4 môn học chính liên quan đến Lâm nghiệp xã hội, một số trường Đại học trong số 7 đối tác của SFSP đã đề xuất và lập kế hoạch cho việc tiếp tục phát triển chương trình đối với một số môn học mới, trong đó có môn học Bảo tồn đa dạng sinh học.

Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội Bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học H Nội, 2002 Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội Bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học Biên tập: Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt Nhóm tác giả: Cao Thị Lý, Nguyễn Thị Mừng - Đại Học Tây Nguyên Trần Mạnh Đạt, Đinh Thị Hơng Duyên - Đại học Nông Lâm Huế Đỗ Quang Huy, Phạm Quang Vinh - Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam La Quang Độ - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên H Nội, 2002 Mục lục Lời nói đầu Lý do, mục đích v vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH Danh sách từ viết tắt Chơng 1: Tổng quan đa d¹ng sinh häc Bμi 1: Mét sè kh¸i niƯm Khái niệm đa dạng sinh học 2 Mét số vùng giu tính đa dạng sinh học giíi Bμi 2: Gi¸ trị đa dạng sinh học Định giá giá trị đa dạng sinh học Giá trị đa d¹ng sinh häc .8 Bi 3: Suy thoái đa dạng sinh häc .12 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học 12 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 14 Thang bậc phân hạng mức ®e do¹ cđa IUCN, 1994 15 Chơng 2: Bảo tồn đa dạng sinh học 21 Bμi 4: Nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học 22 Bảo tồn đa d¹ng sinh häc 22 Các sở bảo tồn đa dạng sinh học 23 Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học 23 Bi 5: Các phơng thức bảo tồn đa dạng sinh häc 26 Các phơng thức bảo tồn 26 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 29 Bμi 6: Tỉ chøc qu¶n lý bảo tồn đa dạng sinh học 33 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học khu bảo tồn 33 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học 39 Chơng 3: Đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 43 Bi 7: Giới thiệu đa dạng sinh học việt nam 44 Cë sở tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam 44 Møc ®é ®a d¹ng sinh häc ë ViƯt Nam .45 Tính đa dạng vùng địa lý sinh vật Việt Nam 53 Bi 8: Suy thoái đa d¹ng sinh häc ë viƯt nam 58 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh häc ë ViÖt Nam 58 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh häc ë ViÖt Nam .61 Bμi 9: Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 66 LuËt ph¸p Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 66 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học 68 Định hớng hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học 72 Chơng 4: Giám sát v đánh giá đa d¹ng sinh häc 76 Bμi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh häc 77 Sù cÇn thiết giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 77 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học 77 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 81 Bi 11 Phơng pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 85 Điều tra giám sát đa dạng loi động vật 85 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loi thực vật 95 Giám sát tác động ngời đến khu bảo tồn 103 Tμi liƯu tham kh¶o .106 Khung ch−¬ng trình tổng quan ton chơng 110 Lời nói đầu Sau hội thảo lần Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xà héi (Social forestry Support Programme, viÕt t¾c lμ SFSP) vỊ phát triển chơng trình có tham gia (PCD) đợc tổ chức H Nội năm 2000, sở kết phát triển chơng trình môn học liên quan đến Lâm nghiệp xà hội, số trờng Đại học số đối tác SFSP ®· ®Ị xt vμ lËp kÕ ho¹ch cho viƯc tiÕp tục phát triển chơng trình số môn học mới, có môn học Bảo tồn đa dạng sinh học Tham gia phát triển chơng trình môn học ny l nhóm giáo viên chuyên ngnh Lâm nghiệp trờng Đại học nuớc: Lâm nghiệp Việt Nam, Nông lâm Thái Nguyên, Nông lâm Huế v Đại học Tây Nguyên Trên thực tế, môn học ny có Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Xuân Mai, H Tây) tự biên soạn v giảng dạy cho sinh viên chuyên ngnh Quản lý bảo vệ ti nguyên rừng Trong trờng Đại học Nông lâm khác cha đa môn học ny vo chơng trình đo tạo khóa, có dạng giới thiệu kết hợp với số môn học liên quan chuyên đề Điều phản ánh thực tế l kiến thức, kỹ nh thái độ cần thiết bảo tồn đa dạng sinh học cha đợc trang bị cách đầy đủ v có hệ thống chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp tất trờng Đại học nông lâm nớc Mặc khác qua kết đánh giá nhu cầu đo tạo số địa phơng cho thấy nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu đo tạo Đa dạng sinh học (ĐDSH) Tập bi giảng ny l kết hợp tác v lm việc tập thể nhóm giáo viên trờng Đại học, sở kế thừa nhịng kÕt qu¶ hiƯn cã cđa mét sè tr−êng, tham khảo nhiều ti liệu có liên quan kết hợp với kết nghiên cứu từ thực tế, với tinh thần học hỏi v chia sẻ kinh nghiệm trình tham gia PCD từ việc thiết lập khung chơng trình việc xếp nội dung chơng cách hợp lý Đa dạng sinh học l vấn đề lớn nghiên cứu nh ®μo t¹o, vËy lμm thÕ nμo ®Ĩ thĨ hóa kiến thức ny chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp l vấn đề đợc nhóm giáo viên biên soạn quan tâm, thảo luận v cân nhắc trình biên soạn chơng Cuối cùng, nội dung bi giảng môn học đà đợc nhóm biên soạn thống gồm chơng Việc xếp thứ tự chơng bi giảng từ khái quát đến vấn đề cụ thể đa dạng sinh học Với bố cục bi giảng ny, nhóm giáo viên biên soạn hy vọng đa vo giảng dạy, sinh viên tiếp cận với vấn đề cách logic, sở nắm bắt đợc khái niệm, đặc điểm nh thực trạng chung ĐDSH giới, xác định đợc nguyên nhân gây suy thoái, nguyên lý bảo tồn ĐDSH nhằm lựa chọn đợc phơng thức bảo tồn hợp lý nh xác định v vận dụng đợc nội dung v phơng pháp tổ chức quản lý bảo tồn hiệu Tiếp theo l kiến thức liên quan trực tiếp đến đặc điểm ĐDSH v hoạt động bảo tồn ĐDSH Việt Nam Một vấn đề cụ thể l xác định nhu cầu, mục tiêu v lập kế hoạch giám sát đánh giá ĐDSH khu bảo tồn Nội dung cụ thể ny gắn liền với phần thực tập trờng nhằm tạo hội cho sinh viên khả phân tích, vận dụng phối hợp với số môn học có liên quan v tham gia vo tiến trình lập kế hoạch v thực thi phần kế hoạch tiến trình giám sát, đánh giá ĐDSH thực tế Đồng thời với việc biên soạn bi giảng ny, việc lựa chọn phơng pháp, kỹ thuật giảng dạy lấy học viên lm trung tâm đà đợc nhóm giáo viên biên soạn lồng ghép v vận dụng Chính thế, nhóm biên soạn đà xác định việc hòan tất v bổ sung vật liệu giảng dạy cho bi giảng môn học l việc lm cần thiết v thờng xuyên suốt trình giảng dạy môn học ny Tham gia phát triển chơng trình môn học ny, xin cám ơn ông PierreYves Suter, cố vấn trởng SFSP đà tạo điều kiện v quan tâm đến hoạt động chung ny, cố vấn kỹ thuật v t vấn đo tạo đà hỗ trợ v cung cấp cho phơng pháp nh nhiều ý kiến quý báu suốt tiến trình Chúng xin chân thnh cám ơn đơn vị hỗ trợ (SU), đặc biệt l trợ lý kỹ thuật phụ trách phần đo tạo, cụ thể l cô H Tuyết Nhung đà thờng xuyên theo dâi vμ thóc ®Èy viƯc thùc hiƯn kÕ häach phát triển môn học suốt tiến trình Chúng thnh thật cám ơn TS Đặng Huy Huỳnh, TS Nguyễn Hong Nghĩa, Thầy giáo tiếng Anh: Mathew Parr đà góp ý phản hồi cho thảo Với hợp tác v nổ lực vòng năm, tập thể nhóm giáo viên tham gia phát triển chơng trình môn học Bảo tồn đa dạng sinh học đà cố gắng thảo luận, góp ý v tập trung biên soạn bi giảng chơng theo khung chơng trình đà thống chung Tuy nhiên nhóm biên soạn xác định thiếu sót bi giảng ny l điều tránh khỏi Do vậy, hy vọng nhận đợc nhiều ý kiến góp ý chân thnh cho việc cập nhật v tái tập bi giảng ny Chúng xin chân thnh cám ơn H Nội, tháng 10 năm 2002 Nhóm biên tập bi giảng Lý do, mục đích v vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH Lý phát triển môn học Bảo tồn đa dạng sinh học ã ĐDSH cã vai trß quan träng cuéc sèng ng−êi ã ĐDSH đà v suy thoái nghiêm trọng ã Bảo tồn ĐDSH l nội dung phát triển bền vững quốc gia ã Việt Nam đà có chiến lợc bảo tồn ĐDSH ã Kiến thức, kỹ v thái độ bảo tồn ĐDSH cha đợc trang bị cách đầy đủ v có hệ thống chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp đối tác SFSP ã Nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu đo tạo ĐDSH Vị trí môn học : ã Môn học liên quan chặt chẽ với môn học sở chuyên ngnh : Thực vật rừng, Động vật rừng, Sinh thái học, Di truyền, Giống rừng, Côn trùng, Bệnh cây, Lâm sinh học ã Môn học ny nên bố trí sau sinh viên học xong môn : Thực vật rừng, Động vật rừng, Sinh thái học, Di truyền ã Môn học giúp cho SV học tốt môn khác nh : Lâm sản ngoi gỗ, Nông lâm kết hợp, Quản lý rừng bền vững, Cải thiện giống rõng • Sè tiÕt : 45 tiÕt lý thuyÕt (2 - ĐVHT) + tuần thực tập (1 ĐVHT) Mục đích môn học Cung cấp cho ngời học hệ thống kiến thức, kỹ v thái độ cần thiết đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học để họ có khả vận dụng vo việc quản lý v phát triển bền vững ti nguyên rừng Danh sách từ viết tắt BGCS BTTN CGIAR CITES §DSH §VCXS §VHT §VKXS FAO GDP GEF HST ICBP IUCN KBT KHHĐĐDS/ BAP MAB NXB Ôtc PCD SFSP SU UNCED UNDP UNEP UNESCO VH-LS-MT VQG WB WRI WWF : Ban th kỹ bảo tồn vờn thực vật/ Botanical Gardens Conservation Secretariat : Bảo tồn thiên nhiên : Nhóm t vấn nghiên cứu nông nghiệp Quốc tÕ/ Consultative Group on International Agricultural Research : C«ng −íc quốc tế buôn bán loi động thực vật có nguy bị tuyệt chủng/ Convention on International Trade in Endangered Srecies : Đa dạng sinh học : Động vật có xơng sống : Đơn vị học trình : Động vật không xơng sống : Tổ chức nông lơng thÕ giíi/ : Tỉng thu nhËp qc d©n/ Gross Domestic Product : Quỹ môi trờng ton cầu/ Global Environment Facility : Hệ sinh thái : Tổ chức bảo vệ chim quèc tÕ/ The International Council for Bird Protection : HiÖp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế/ The World Conservation Union : Khu bảo tồn : Kế hoạch hnh động đa dạng sinh học/ Biodiversity Activity Plan : Chơng trình ng−êi vμ sinh qun (cđa UNESCO)/ Man and the Biosphere Program : Nh xuất : Ô tiêu chuẩn : Phát triển chơng trình có tham gia/ Participatory Curriculum Development : Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội/ Social Forestry Support Programme : Đơn vị hỗ trợ SFSP H Nội/ Support Unit : Hội nghị Liên hiệp quốc môi trờng v phát triển/ Conference on Environment and Development : Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc/ United Nations Development Programme : Chơng trình môi tr−êng Liªn hiƯp qc/ United Nations Enviromental Programme : Tỉ chức giáo dục, khoa học v văn hóa Liên hiệp quốc/ United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization : Văn hóa lịch sử môi trờng : Vờn Quốc gia : Ngân hng giới/ World Bank : Viện ti nguyên thÕ giíi/ World Resources Institule : Q Qc tÕ vỊ bảo vệ thiên nhiên/ World Wide Fund for Nature Chơng Tổng quan đa dạng sinh học Mục đích: Chơng ny nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan đa dạng sinh học Mục tiêu: Sau học xong chơng ny, sinh viên có khả năng: ã Trình by đợc khái niệm đa dạng sinh học v giá trị đa dạng sinh học ã Giải thích đợc suy thóai v nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Khung chơng trình tổng quan ton chơng: Bi Bi 1: Khái niệm đa dạng sinh học Bi 2: Giá trị ĐDSH Bi 3: Suy thoái đa dạng sinh học Mục tiêu Nội dung Giải thích khái niệm ĐDSH ã Nêu đợc số vùng giu tính ĐDSH Mô tả đợc giá trị đa dạng sinh học ã Trình by đợc khái niệm v trình suy thoái ĐDSH Giải thích đợc nguyên nhân gây suy thoái, thang bậc phân hạng mức đe dọa ĐDSH ã ã ã ã ã ã ã Khái niệm ĐDSH + Đa dạng di truyền + Đa dạng lòai + Đa dạng hệ sinh thái Một số vùng giu tính ĐDSH giới Phơng pháp Vật liệu + Trình by + Giảng có minh họa + Câu hỏi mở + OHP + Ti liệu phát tay + A0 + OHP + Gi¶ng cã minh häa Định giá giá trị đa dạng sinh học Giá trị trực tiếp Giá trị gián tiếp + Trình by + Bi giao nhiệm vụ Khái niệm suy thoái ĐDSH Quá trình suy thoái ĐDSH Nguyên nhân suy thoái ĐDSH Thang bậc phân hạng mức đe dọa ĐDSH + Giảng có minh họa + Động nÃo + Trình by + Thảo luận nhóm + Ti liệu phát tay + OHP + OHP, Slides + Tμi liƯu ph¸t tay + Card mμu + GiÊy A0 + Tμi liƯu ph¸t tay Thêi gian Bμi 1: Mét sè kh¸i niƯm Mơc tiªu: KÕt thóc bμi nμy, sinh viªn cã khả năng: ã Trình by đợc khái niệm đa dạng sinh học ã Mô tả đợc vùng giu tính đa dạng sinh học giới Khái niệm đa dạng sinh học Thuật ngữ Đa dạng sinh học đợc dùng lần vo năm 1988 (Wilson, 1988) v sau Công ớc Đa dạng sinh học đợc ký kết (1993), đà đợc dùng phổ biến Theo Từ điển Đa dạng sinh học v phát triển bền vững Bộ Khoa học Công nghệ v môi trờng (NXB Khoa học v kỹ thuật, 2001): Đa dạng sinh học l thuật ngữ dùng để mô tả phong phú v đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học l phong phú thĨ sèng tõ mäi ngn, c¸c hƯ sinh th¸i đất liền, dới biển v hệ sinh thái dới nớc khác v tổ hợp sinh thái m chúng tạo nên. Đa dạng sinh học bao gồm nguồn ti nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác hệ sinh thái, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loi ngời Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loi (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), lòai (đa dạng loi) v hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Đó l phạm trù (cấp độ) m đa dạng sinh học thể 1.1 Đa dạng di truyền 1.1.1 Khái niệm Đa dạng di truyền l phạm trù mức độ da dạng biến dị di truyền, khác biệt di truyền xuất xứ, quần thể v cá thể loi hay quần thể Sự đa dạng di truyền loi thờng bị ảnh hởng tập tính sinh sản cá thể quần thể Một quần thể có vi cá thể ®Õn hμng triƯu c¸ thĨ C¸c c¸ thĨ mét quần thể thờng có kiểu gen khác Sự khác cá thể (kiểu hình) l tơng tác kiểu gen v môi trờng tạo Hình 1.1: Kiểu hình cá thể đợc định kiểu gen v môi trờng (Alcock, 1993), (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) Sự khác biệt gen (đa dạng di truyền) cho phép loi thích ứng đợc với thay đổi môi trờng Thực tế cho thấy, loi quý hiếm, phân bố hẹp thờng đơn điệu gen so với loi phổ biến, phân bố rộng; chúng thờng nhạy cảm với biến đổi môi trờng v hậu l dễ bị tuyệt chủng 1.1.2 Một số nhân tố lm giảm tăng đa dạng di truyền: ã Những nhân tố lm giảm đa dạng di truyền bao gồm: + Lạc dòng gen (Genetic drift): thờng xuất quần thể nhỏ, lm giảm kích thớc, tính đa dạng quần thể v suy thoái giao phối gần + Chọn lọc tự nhiên v nhân tạo (Natural and artificial selection) ã Những nhân tố lm tăng đa dạng di truyền bao gồm: + Đột biÕn gen (Genetic mutation) + Sù di tró (Migration) 1.2 Đa dạng loi 1.2.1 Khái niệm Đa dạng loi l phạm trù mức độ phong phú số lợng loi số lợng phân loi (loi phụ) đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định Loi l nhóm cá thể khác biệt với nhóm khác mặt sinh học v sinh thái Các cá thể loμi cã vËt chÊt di truyÒn gièng vμ có khả trao đổi thông tin di truyền (giao phèi, thơ phÊn) víi vμ cho c¸c thÕ hƯ có khả tiếp tục sinh sản Nh cá thể loi chứa ton thông tin di truyền loi, tính đa dạng loi hon ton bao trùm tính đa dạng di truyền v đợc coi l quan trọng đề cập đến tính đa dạng sinh học Sự đa dạng loi giới đợc thể tổng số loi có mặt ton cầu nhóm đơn vị phân loại Theo dự đoán nh phân loại học, có từ - 30 triệu loi sinh vật đất v chiếm phần lín lμ vi sinh vËt vμ c«n trïng Thùc tÕ có khoảng 1,4 triệu lòai sinh vật đà đợc mô tả (Wilson, 1988), tập trung chủ yếu l loi động thực vật cỡ lớn, có giá trị nhiều mặt (bảng 1.1) Bảng 1.1:Số lòai sinh vật đà đợc mô tả giới (Wilson, 1988 - cã bæ sung) Nhãm Virus Thùc vËt đơn bo Nấm Tảo Địa y Rêu Dơng xỉ Hạt trần Hạt kín Số lòai đà mô tả Nhóm 1.000 Động vật đơn bo 4.760 Côn trùng 70.000 ĐVKXS khác 26.900 ĐVCXS bậc thấp 18.000 Cá 22.000 ếch nhái 12.000 Bò sát 750 Chim 250.000 Thú 405.410 lòai 1.470.453 loi (nguồn:Phạm Nhật, 2002) 10 Số lòai đà mô tả 30.800 751.000 238.761 1.273 19.056 4.184 6.300 9.040 4.629 1.065.043 lßai 10.1 Điều tra, giám sát theo tuyến 10.1.1 Lập tuyến ®iỊu tra Cịng gièng nh− ®iỊu tra, gi¸m s¸t ®éng vật; sau xác định dạng sinh cảnh khu bảo tồn (khu vực cần giám sát, đánh giá), sở nguồn lực, kinh phí v mục tiêu chơng trình giám sát cần xác định khu vùc lËp tun ®iỊu tra, sè tun ®iỊu tra, giám sát cần lập v số lần lập lại cho đợt điều tra ã Cự ly tuyến: Khoảng cách gần xa tuyến phụ thuộc vo mức độ chi tiết chơng trình giám sát Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách tun cã thĨ chän lùa kho¶ng tõ 100m - 1000m (1km) ã Hớng tuyến: Trong điều tra thực vật, hớng tuyến phải vuông gốc với đờng đồng mức ®Ĩ cã thĨ ghi nhËn ®−ỵc sù thay ®ỉi cđa thnh phần thực vật theo địa hình sinh cảnh 10.1.2 Thu thập liệu tuyến ã Xác định cự ly ghi chép: Tơng tự nh cự ly tuyến, tuyến điều tra đà đợc lập cần đánh dấu chia đoạn để ghi chép, thu thập liệu Tùy theo mức độ chi tiết chơng trình giám sát, cự ly ghi chép xác định với khoảng cách từ 100m - 500m ã Ghi chép liệu: Tại điểm đà xác định, tiến hnh ghi chép ton loi gặp đợc tuyến Dữ liệu thu thập loi thực vật tùy theo dạng sống khác + Đối với thân gỗ: cần thiết phải xác định tên loi; đo liệu chiều cao (H), đờng kính ngang ngực (D1,3); ghi nhận đặc điểm sinh trởng; phẩm chất + Đối với thân thảo: liệu ghi nhận bao gồm tên loi, ớc lợng độ che phủ (%), đặc điểm phân bố, + Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận liệu nh tên loi, độ nhiều (độ phong phú tơng đối), tầng phân bố loμi Chó ý: - ViƯc ghi nhËn tªn loμi thùc vật dạng sống nêu cha thể xác đinh đợc trờng, cần đặt ký hiệu cho đồng thời thu hái mẫu chụp ảnh, mang để tra cứu sau - Một hạn chế hình thức điều tra tuyến l ớc lợng đợc mật độ (Ntb) loi thân gỗ 10.2 Điều tra, giám sát theo ô tiêu chuẩn Khác với điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn giúp cho ngời điều tra xác định đợc diện tích điều tra v ghi chép liệu cách cụ thể, chi tiết 100 Hình 11.2 Điều tra v ghi chép số liệu ô tiêu chuẩn ã Có loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời v ô tiêu chuẩn cố định Việc lựa chọn ô tiêu chuẩn loại no tùy thuộc vo yêu cầu chơng trình điều tra, giám sát Một nguyên tắc xây dựng v thực chơng trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học l cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra lập lại Do đó, giám sát, đánh giá đa dạng sinh học tốt nên chọn ô tiêu chuẩn cố định ã Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn: lựa chọn phơng pháp: ngẫu nhiên, hệ thống hay điển hình 10.2.1 Đối với thực vật thân gỗ ã Xác định hình dạng, kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: + Đối với phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thnh phần loi thực vật thân gỗ ấn định trớc diện tích ô tiêu chuẩn m phải xác định thông qua trình điều tra thực tế Việc điều tra ô tiêu chuẩn có diện tích tối thiểu, sau mở rộng dần diện tích « cho ®Õn sè liƯu ghi nhËn vỊ thμnh phần loi không thay đổi (mức ổn định loi) dừng lại Diện tích ô tiêu chuẩn đợc xác định trờng hợp ny gọi l diện tích biểu loi Hình dạng ô tiêu chuẩn l hình chữ nhật, hình vuông hình tròn Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu loi đồ thị sau: Số loi ổn định loi Diện tích biểu loi Diện tích ôtc (S) Đồ thị 11.1: Xác định diện tích biểu loi + Đối với phơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống: - Diện tích ô tiêu chuẩn thờng đợc ấn định trớc Tùy thuộc vo phơng pháp điều tra, diện tích ô tiêu chuẩn cã thĨ chän kho¶ng tõ 100 m2 - 2.500 m2 Hình dạng ô tiêu chuẩn l hình chữ nhật, hình vuông hình tròn - Xác định dung lợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho sinh cảnh theo công thức: N ct t V% Δ% Trong ®ã: t = 1,96 V%: hƯ sè biến động số loi, đợc tính theo công thức: 101 ⎛ ( ) x ∑ ⎜ x − ⎜∑ n S V % = × 100 víi S = ⎝ n −1 X ⎞ ⎟ ⎟ ⎠ S: sai tiêu chuẩn mẫu n: số ô rút mẫu thư (th−êng chän n ≥ 30) x: sè loμi trªn ô %: sai số cho phép từ 1% - 10% Thờng rút thử 30 ô để điều tra, số liệu ghi nhận không đảm bảo dung lợng mẫu cần thiết theo công thức cần phải tiến hnh điều tra bổ sung, ngợc lại dung lợng mẫu cần thiết đà đảm bảo qua tính toán việc điều tra bổ sung không cần thiết - Sau xác định số lợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hnh xác định cự ly tuyến v cự ly ô tuyến ã Tổ chức điều tra v thu thập số liệu « tiªu chn: ViƯc thu thËp sè liƯu tiÕn hμnh ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, tiêu sinh tr−ëng nh− ®−êng kÝnh ngang ngùc (D1,3), chiỊu cao (Hcc), chiều cao dới cnh (Hdc), đờng kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh trởng, Mẫu biểu 11.5: Biểu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt Loi D1,3 (cm) Hcc (m) vị trí: chân/sờn/đỉnh Hdc (m) Dt (m) Tầng thứ Sinh trởng/ sâu bệnh hại Phẩm chất Vật hậu Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến ã Mối quan hệ loi: Tính đa dạng thnh phần thực vật thể quan hệ loi với Đặc biệt rừng hỗn loi nhiệt đới bao gồm nhiều loi tồn Thời gian tồn cđa mét sè loμi ®ã phơ thc vμo møc độ phù hợp hay đối kháng chúng với trình lợi dụng yếu tố môi trờng, phân trờng hợp: + Liên kết dơng: l trờng hợp loi tồn suốt trình sinh trởng, chúng cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dỡng đất v không lm hại thông qua chất sinh vật trung gian khác 102 + Liên kết âm: l trờng hợp loi tồn lâu di bên cạnh đợc có đối kháng liệt trình lợi dụng yếu tố môi trờng (ánh sáng, chất dinh dỡng, nớc,), có loại trừ với thông qua nhiều yếu tố nh: độc tố cây, tinh dầu sinh vật trung gian, + Quan hệ ngẫu nhiên: l trờng hợp loi tồn tơng đối độc lập với Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ loi rừng tự nhiên l vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tố Trong phạm vi bi giảng, phơng pháp dự báo đợc sử dụng để xác định mối quan hệ loi , lm sở cho việc định hớng công tác bảo tồn bền vững tính đa dạng sinh học thực vật Sử dụng tiêu chuẩn thống kê sau để đánh giá quan hệ theo cặp loμi: ρ= Víi P (AB ) − P (A ).P (B ) (P (A )(1 − P (A )) × P (B )(1 − P (B ))) ρ: HÖ sè tơng quan loi A v B = : loμi A vμ B ®éc lËp < ρ ≤ 1: loμi A vμ B liªn kÕt d−¬ng -1 ≤ ρ < 0: loμi A vμ B liên âm (bi xích nhau) Gọi: nA: số ô tiêu chuẩn xuất loi A nB: số ô tiêu chuẩn xuất loi B nAB: số ô tiêu chuẩn xuất đồng thời loi A v B n: tổng số ô quan sát ngẫu nhiêu P(AB): xác suất xuất đồng thời loi A vμ B P(A): x¸c xt xt hiƯn loμi A P(B): x¸c xt xt hiƯn loμi B P (AB ) = n AB , n P (A ) = n A + n AB , n P (B ) = n B + n AB n ρ nãi lªn chiỊu h−íng liên hệ v mức độ liên hệ loi < 0: loi liên kết âm v || cng lớn mức độ bi xích cng mạnh, ngợc lại > 0: loi liên kết dơng v || cng lớn mức độ hỗ trợ cng cao Biết đợc ba loại quan hệ l sở để góp phần việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật tác động nh giải pháp bảo tồn phù hợp với loại đối tợng loi cây, sinh cảnh, khác 10.2.2 Đối với thực vật thân thảo ã Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: giống nh điều tra thực vật thân gỗ ba phơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống Tuy nhiên, diện tích ô tiêu chuẩn ấn định phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống điều 103 tra thực vật thân thảo nhỏ điều tra thực vật thân gỗ Diện tích ô tiêu chuẩn chọn khoảng từ m2 - 25m2 ã Tổ chức điều tra v thu thập số liệu ô tiªu chn: triĨn khai viƯc thu thËp sè liƯu trªn ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh Trong ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, phần trăm độ che phủ, số lợng Mẫu biểu 11.6 Biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt vị trí: chân/sờn/đỉnh Loi Độ che phủ (%) Số lợng Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến 10.2.3 Đối với thực vật ngoại tầng ã Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: Thực tế, trình sinh trởng v phát triển phần lớn loi thực vật ngoại tầng liên quan đến thân gỗ Chính nên phơng pháp rút mẫu, xác định diện tích, số lợng ô tiêu chuẩn giống nh trờng hợp điều tra thực vật thân gỗ Thông thờng triển khai thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thân gỗ, đồng thời với việc thu thập số liệu thực vật ngoại tầng có phân bố ô ã Thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thực vật ngoại tầng thờng ghi nhận: tên loi, tầng phân bố, số lợng, Biểu 11.7 Biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Stt Loi vị trí: chân/sờn/đỉnh Tầng phân bố chÝnh Sè l−ỵng VËt hËu Chó ý: viƯc ghi nhËn v ký hiệu loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình thức điều tra theo tuyến 10.3 Một trờng hợp điển hình điều tra, giám sát thực vật Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức no l phụ thuộc vo mục tiêu quản lý v thông tin cần Chúng ta đà lập số tuyến khu bảo tồn để tiến hnh chơng trình điều tra v giám sát Về mặt lí thuyết, điều tra thùc vËt däc theo tun nμy cã thĨ thùc hiƯn cách: Cách thứ l đánh dấu, đo v định loại dọc theo tuyến v lặp lại năm Phơng pháp ny biết xác diện tích nghiên cứu nhng vấn đề nảy sinh l to thờng vợt khỏi phạm vi tuyến điều tra nhỏ không Vì vậy, tốt l xác định khu cố định (ô khảo sát) v nghiên cứu tất cả, xác định tìm thấy, số nghiên cứu Ô khảo sát có kích thớc cố định, đợc đánh dấu vĩnh cửu dọc 104 theo tuyến v lặp lại nghiên cứu cho năm mùa (nguồn: Phạm Nhật, 2001) Kích thớc ô phụ thuộc vo đa dạng nơi nghiên cứu vùng có nhiều nhỏ nhiều loi khác thờng khó khảo sát cho ô tròn bán kính 10m savan khu vực trống, ô có bán kính 10m không chứa no Đối với rừng nhiệt ®íi chn cã ti tõ non ®Õn trung b×nh th× ô bán kính 11m l tốt Đối với rừng gi trống ô cần lớn Tuy nhiên, kích thớc ô lμ kh«ng quan träng nÕu nh− chóng ta kh«ng thay đổi trình thực chơng trình giám sát Khi xác định đợc kích thớc cần thiết «, ta lËp c¸c « däc theo tuyÕn c¸c sinh cảnh sở phân loại sinh cảnh mô tả trớc Cách lập ô: phải đánh dấu ô đà chọn đợc vị trí thích hợp cách đóng cọc vo vị trí Dùng thớc dây kéo thnh đờng thẳng vuông góc với theo phơng Bắc-Nam v Đông-Tây (dùng địa bn) Tại hớng hÃy lấy đoạn thẳng di 11,2m kể từ cọc trung tâm v đánh dấu điểm Nh vậy, ta đợc hình tròn diện tích l 400m2 Hoặc lấy dây di 11,2m v lấy cọc lm tâm quay vòng tròn Để giám sát lâu di thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm v điểm hớng (bằng sơn vĩnh cửu vo gần v treo cờ nhỏ độ cao thích hợp) để sau ny dễ dng tìm lại Đánh dấu cẩn thận đồ vị trí ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ ô) Bằng cách ngời no đợc cung cấp thông tin cần thiết ny tìm vị trí ô vo mùa, năm ®iỊu tra sau Ghi chÐp thùc vËt « MÉu biĨu 11.8: Sè liƯu gi¸m s¸t thùc vËt Tun sè: Sè ng−êi ®iỊu tra: Ngμy: Ô số: .Địa điểm: Míi (< tuần); Cháy C K Thân bị chặt C K Di chuyển cỏ C K Nớc đọng C Thềm suối C Quả mặt đất C K K K (bao nhiêu ) Vật nuôi C Phân thú móng guốc địa C Loi gỗ (loi vμ kÝch th−íc) K Loμi c©y bơi (loμi vμ RA ) Loμi cá (loμi vμ RA) K Loμi cá nhá (loi v RA) Đánh dấu có (F), có hoa (FL) hạt (S) v ghi rõ tình trạng loi RA = Độ phong phú tơng đối: ≤ 5%, ≤ 25%, = 25-75%, = 75-95% Những câu hỏi mô tả đặc tính thiên nhiên ô tròn khảo sát Không ghi thêm thông tin xuất xứ từ phía ngoi ô Khi tìm phân động vật hoang dà hÃy tính số lợng đống phân số lợng viên phân Phân có mu đen 105 đợc xem l phân v đợc ghi vo bảng Đây l bảng số liệu chung thấy cần bổ sung thêm thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn + Định loại gỗ v bụi: Xác định tên có đờng kính độ cao ngang ngực > 3,9 cm vμ xÕp chóng thμnh nhãm theo ®é lớn đờng kính Định lên v tính tất bụi dạng thân gỗ có độ cao ngang ngực < cm vμ chiỊu cao > 1m + §o mật độ dới tán: Cắm cọc khoảng cách 1m dọc theo hớng địa bn phía phải thớc dây Xem xét khoảng cọc v tính số khoảnh có chứa thực vật sống + Đo mật độ tầng tán v tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập Nâng ống lên ngang tầm mắt hớng ống thẳng lên v thẳng xuống theo vạch mét thớc dây Không đo khoảng 0,22 11m chúng nằm v đầu thớc dây Tại vạch mét ghi vật thể nhìn thấy qua tóc chữ thập, sử dụng khoá phía dới bảng số liệu + Nếu tán có vi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trờng nhìn ống + Xắp xếp theo trật tự độ phong phú v gỗ con: Định lên tất loμi c©y cá, c©y cá nhá vμ c©y cã mặt ô vuông Đông - Nam tạo thớc dây cắt ngang ô khảo sát Sử dụng khoá phía dới bảng số liệu để xắp xếp loi bạn thấy theo tỷ lệ phần trăm m che phủ diện tích mặt đất thuộc ô vuông Nếu xác định loi, hÃy đánh dấu v ghi số vo để xác định sau + Xây dùng s−u tËp mÉu ®èi chøng: S−u tËp nμy bao gồm tất loi ta định loại đợc ô khảo sát Nó giúp chuyên gia chỉnh lý t liệu v giúp ngời khác định loại loi khu vực khác Nếu tên khoa học, hÃy dùng tên phổ thông m chuyên gia địa phơng thờng dùng HÃy cố tìm tất tên địa phơng cho loi để tránh nhầm lẫn tên khoa học đợc chuyên gia xác định v su tập đối chứng hon chỉnh đợc hình thnh + Kiểm tra lại lần cuối: Kiểm tra lại tất số liệu thu thập đợc trớc rời khỏi điểm nghiên cứu Sau hÃy xếp tất bảng ghi số liệu đà hon chỉnh v kẹp Lu giữ đồ gốc có đánh dấu tất ô khảo sát 11 Giám sát tác động ngời đến khu bảo tồn Mối đe doạ lớn khu bảo tồn thờng l hoạt động ngời Tác động ngời đến khu bảo tồn l tơng đối giống ton giới Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng khác nớc, khu bảo tồn, sinh cảnh v quần thể Để có khái niệm tác động có khu bảo tồn, hÃy Hình 11.2 Chăn thả gia súc l phân cấp mức nghiêm trọng nhân tác động ngời KBT tố tiềm sau khu bảo tồn chúng ta: Sự xâm nhập trái phép, thu lợm củi, chặt rừng Nếu nh có số 106 tác động l nghiêm trọng khu bảo tồn, ta sử dụng phơng pháp mô tả dới để giám sát mức nghiêm trọng mối đe doạ 11.1 Tác động ngời lên sinh cảnh Các khu dân c ảnh hởng đến sinh cảnh khu bảo tồn nhiều cách: sử dụng nguồn ti nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, ảnh hởng lên sinh cảnh tăng lên tăng kích thớc quần thể nhập c , giảm xuống di dân bớt chuyển lng nơi khác Mức tác động thờng khác khu vực khác nhau, mức độ cng cao khu vực cng gần khu dân c, dọc đờng đi, đờng mòn, gần nguồn nớc Con ngời gây nên tác động ngắn hạn di hạn Tác động tức thời nh chăn thả mức lm nguồn thức ăn cho động vật hoang Tác động lâu di lm tái sinh tự nhiên loi gỗ v lau sậy chiếm u Cũng nh dạng điều tra khác, điều quan trọng l phải hiểu sâu sắc mục tiêu đánh giá tác động ngời v vật nuôi lên sinh cảnh Chỉ ta thu thập thông tin cách xác v kịp thời để lên kế hoạch quản lí Một chiến lợc qu¶n lÝ khu b¶o tån hoμn chØnh bao gåm viƯc giám sát mức độ quấy nhiễu sinh cảnh tác động ngời để dự báo đợc mức độ tác động tơng lai v thực thi biện pháp chống lại 11.2 Lập tuyến điều tra tác động ngời Việc liệt kê tác động khu dân c lên khu bảo tồn l tơng đối dễ nhng việc đánh giá định lợng tác động nhằm đa định quản lý thoả đáng khó Dới l kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh số liệu định lợng mức độ tác động lên sinh cảnh nh thay đổi rộng lớn theo thời gian Các số liệu thu đợc khu vực có tác động thấp nh− cù li ¶nh h−ëng cđa ng−êi tõ khu lng vo khu bảo tồn Thông tin ny sử dụng để thiết lập hệ thống giám sát di hạn v tích cực cần Các đờng mòn dẫn vo rừng thờng ngời dân tạo nên vo khai thác ti nguyên khu bảo tồn Vì vậy, cách đánh giá tác động ngời l đánh giá tác động dọc theo đờng mòn v điểm xuất phát từ trung tâm lng, theo đờng mòn dẫn vo rừng đợc sử dụng nhiều không tìm dấu vết tác động Điều cho phép ta xác định ton phạm vi không gian tác động Nếu có thời gian chọn thêm đờng mòn khác dẫn vo khu vực khác khu bảo tồn thiên nhiên 11.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m 200m Tuyến khảo sát nh cuối lng v cho điểm mức độ tác động theo yếu tố sau điểm điều tra Khác với việc phân tích thực vật, đánh giá nhanh tác động ngời Không đếm bÃi phân, gèc c©y, mμ chØ xem xÐt nhanh mét diƯn tÝch khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11m) v đánh giá sơ loại tác động Xói mòn: mức nghiêm trọng xói mòn rÃnh, máng, khe nhỏ Ăn gặm: chiều cao cỏ phần trăm đất trống Chặt cây: tỉ lệ số lợng gỗ, bụi gỗ bị chặt cắt cnh Động vật nuôi: số lợng lần số gặp phân động vật nuôi Cỏ lau sậy: mức độ có 107 Đốt: kích thớc khu vực bị đốt quang Trong trờng hợp, tiến hnh đánh giá mức nghiêm trọng tác động cách cho điểm theo thang từ tác động, đến với tác động lớn Thí dụ, cho điểm số lợng phân vật nuôi nh sau: = phân v = lợng phân lớn, VỊ lau sËy nh−: = kh«ng cã, = Ýt, = phæ biÕn vμ = chiÕm −u Tuyến giám sát tác động ngời xuất phát từ lng vo KBT Nh cuối Trên khoảng cách 100m lập ô tròn Lng 400m2 để đo đếm số liệu cần thiết Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động ngời ®èi víi khu b¶o tån MÉu biĨu 11.9: BiĨu ghi số liệu tác động ngời v vật nuôi Ngy Giờ bắt đầu Kết thúc Tê sè .Cđa tê Ng−êi ®iỊu tra thø nhÊt: Ngời điều tra khác: Ng−êi ghi: Tªn khu vùc: TuyÕn ®iÒu tra: Thêi tiÕt tr−íc vμ ®iÒu tra: Số lần đo Khoảng cách (m) Chặt Chặt cnh Dấu vết vật nuôi ăn/phân 108 Đốt phá quang Dấu động vật hoang dại Đặc điểm khác 11.2.2 Phân tích kết điều tra, giám sát tác động ngời ã Tính tổng điểm tác động cho tuyến khoảng cách tõ trung t©m lμng” cho tõng yÕu tè vμ cho tất yếu tố, v thể kết hợp biểu đồ cột Lấy giá trị trung bình t liệu cho khoảng cách từ tất tuyến lng ã So sánh số liệu lng để tìm khác biệt Sau xác định nguyên nhân khác biệt Những nguyên nhân cho ta gợi ý có giá trị để xây dựng chơng trình quản lý nhằm giảm đến mức thấp tác động cđa ng−êi 109 Tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt A.J.T Johnsingh (ViƯn sinh vËt hoang d· Ên §é, 11/1994): Chơng trình đo tạo chức công tác bảo tồn (Bản thảo); Bộ Lâm nghiệp Việt Nam v Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Bảo Huy (1997): Nghiên cứu sinh trởng, tăng trởng loi địa Xoan mộc (Toona sureni) phục vụ cho kinh doanh rừng Lâm trờng Quản Tân, huyện Đăk RLấp, tỉnh Đăk Lăk - Sở Nông nghiệp v Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk Bảo Huy v nhóm biên soạn (2002): Bi giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xà hội Chơng trình hỗ trợ LNXH, Hμ Néi, ViƯt Nam B¶o Huy vμ nhãm biên soạn (2002): Bi giảng Quy hoạch lâm nghiệp v điều chế rừng - Chơng trình hỗ trợ LNXH, H Néi, ViƯt Nam Bé Khoa häc, c«ng nghƯ vμ môi trờng (2001): Chiến lợc nâng cao nhận thức Đa dạng sinh học Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Dù th¶o)- Hμ Néi, ViƯt Nam Bé Khoa học, công nghệ v môi trờng (2001): Từ điển đa dạng sinh học v phát triển bền vững - NXB Khoa häc vμ kü thuËt, Hμ Néi, ViÖt nam ChÝnh phđ CHXHCN ViƯt Nam vμ Dù ¸n cđa Q Môi trờng tòan cầu VIE/91/G31 (1995): Kế hoạch hnh động ®a d¹ng sinh häc cđa ViƯt Nam - Hμ Néi Dơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992): Giống rừng; Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Huy Huỳnh (2/2001): Bảo vệ v phát triển lâu bền Đa dạng sinh học hệ sinh thái Việt Nam ; Trung tâm khoa học tự nhiên v công nghệ quốcgia Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt nam 10 Đặng Huy Huỳnh (1998): Chơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học v c¸c ngn gen qóy hiÕm, ph¸t triĨn v−ên qc gia v khu bảo tồn; Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt Nam 11 Đặng Huy Huỳnh (1998): Hiện trạng vấn đề u tiên nhằm bảo vệ v phát triển lâu bền đa dạng sinh học hệ sinh thái nông thôn v miền núi Việt Nam - H Nội 12 Đặng Huy Huỳnh v cộng (1999): Đánh giá trạng diễn biến ti nguyên sinh vật nhằm đề xuất giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xà hội v bảo vệ môi trờng bền vững Tây Nguyên 13 Hội Vờn Quốc gia v khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (2/2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dụcmôi trờng Khu bảo tồn thiên nhiên ViÖt Nam - Hμ Néi, ViÖt Nam 14 IUCN (HiÖp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến lợc cho sống bền vững; Sách xuất theo tháa thuËn cña IUCN - NXB Khoa häc vμ kü thuật, H Nội 15 Lê Vũ Khôi (1999): Địa lý sinh vật; Đại học Khoa học Tự nhiên, H Nội - Việt Nam 16 Lê Xuân Cảnh, J.W Duckworth, Vũ Ngọc Thnh, Lic Vuthy (1997): Báo cáo khảo sát loi thú lớn tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam; Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, 110 Viện Sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới, Cục Lâm nghiệp Hoμng gia Campuchia - Hμ Néi, ViÖt Nam 17 Michael Stuwe vμ Bill McShea (1996): Kü tht ®iỊu tra vμ giám sát đa dạng sinh học cho cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; Dự án UNDP VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp v phát triĨn n«ng th«n - Hμ Néi, ViƯt Nam 18 Ngun Hong Nghĩa (1997): Bảo tồn ti nguyên di truyền thực vËt rõng; ViƯn Khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam - NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Hong Nghĩa (1997): Bảo tồn ngn gen c©y rõng; ViƯn Khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam - NXB N«ng nghiƯp 20 Ngun Hoμng NghÜa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiƯp ViƯt Nam - NXB N«ng nghiƯp 21 Ngun NghÜa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trờng Đại học Khoa học tự nhiên - NXB nông nghiệp 22 Nguyễn Xuân Độ, Phạm Ngọc Danh, Hong Thị Kim Dung (1998): Đa dạng sinh học Đăk Lăk v việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Khoa học, công nghệ v môi trờng tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam 23 Phạm Nhật (1993): Bi giảng quản lý động vật rừng; Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Phạm Nhật (2001): Bi giảng đa dạng sinh học (lu hnh nội bộ); Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Phạm Nhật (2002): Bản thảo bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Phạm Nhật (2002): Tóm tắt bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học (dnh cho học viên cao học); Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Phân hội Vờn Quốc gia v Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các V−ên Qc gia ViƯt Nam; CETD, VNPPA, JICA NXB N«ng nghiƯp, Hμ Néi 28 Richard B Primack (1999): C¬ së sinh học bảo tồn; Đại học Boston, Mỹ - NXB Sinauer Associates Inc, Massachusetts, Mü vμ NXB Khoa häc vμ kü thuËt, Hμ Néi, ViÖt Nam TiÕng Anh 29 Berger, J (1990): Persistence of different-Sized populations “An empirical assessment of rapid extinction in bighorn dheep; Conservation Biology (PP 91 - 98) 30 Franklin, I.R (1980): Evolutionary change in small population In M.E Soule and B.A Wilcox (eds); Conservation Biology: An Evolutionary – Ecologycal Perspective, (PP 135 – 149); Sinauer Associates, Sundeland, MA 31 Getz, W.M amd R G Haight (1989): Population Harversting “Demographic Models of fish, forest and animal resources”; Princeton University Press, Priceton, NJ 32 Given, D.R (1994): Principles and practice of plant Conservation Timber Press, New York 33 IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy IUCN; Grand, Switzerland 111 34 Lande, R (1988): genetic and demograpphy in biological conservation; Science 241 (pp 1455 – 1460) 35 Mace, G.M anf Lande (1991): Assessing extinction threats “Towards a revaluation of IUCN threatened species categories”; Conservation Biology (PP 145 – 157) 36 Menges, E.S (1991): The application of minimum viable population theory to plants In D.A Falk and K.E Holsinger (eds.), Genetics and Conservation of rare plants (PP 45 -61); Oxford University Press, New York 37 Noss, R F and A.Y Cooperrider (1994): Saving Nature’s Legacy “Protecing and Restoring Biodiversity”; Island Press, Washington, D.C 38 Robinson, M.H (1992): Global change, the future of biodiversity, anh the future of Zoos Biotropica (Special Issue)24 (pagenumber: 345 – 352) 39 Shaffer, M.L (1981): Minimum population sizes for species conservation; Bio Science 31 (pp 131 – 134) 40 Thiollay, J.M (1989): Area requirements for the conservation of rainforest raptors and game berds in French Guiana; Conservation Biology (pp 128 – 137) 41 United Nation (1993a); Agenda 21: Rio Declaration and forest principles Post – Rio Edition; United Nations Pupliccations, New York 42 United Nation (1993b): The global parnership for Environment and development; United Nations Pupliccations, New York 43 Western, D (1989): Conservation without parks “Wildlife in the rural landscape” In D Western and M Pearl (eds.), Conservation for the Twenty-first century, (PP 158 – 165); Oxford University Press, New York 112 Khung chơng trình tổng quan ton môn học: Phần lý thuyết : Các chủ đề (Chơng) Tổng quan ĐDSH (9 tiết) ã ã Bảo tồn ĐDSH (12 tiết) ã ã ã ĐDSH v bảo tồn ĐDSH Việt Nam (13 tiết) ã ã ã Giám sát v đánh giá ĐDSH (11tiết) ã ã Mục tiêu Sau học xong phần ny, sinh viên có khả : Giái thích khái niệm ĐDSH v mô tả giá trị ĐDSH Trình by đợc khái niệm suy thoái v giải thích đợc nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Trình by đợc đợc khái niệm, sở v nguyên tắc bảo tồn ĐDSH Phân biệt đợc phơng thức bảo tồn v sở pháp lý bảo tồn ĐĐDSH Xác đinh đợc cách tổ chức quản lý ĐĐDSH KBT v cần thiết hoạt động hỗ trợ, phối hợp Giải thích đợc sở v đặc điểm ĐDSH Việt Nam Phân tích đợc thực trạng v giải thích nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH Việt Nam Trình by đợc sở luật pháp, hoạt động v định hớng bảo tồn ĐDSH Việt Nam Vận dụng để tham gia phân tích nhu cầu v lập kế hoạch giám sát, đánh giá ĐDSH KBT Trình by v vận dụng đợc phơng pháp điều tra, giám sát, đánh giá ĐDSH KBT Néi dung (bμi) Thêi gian 1.1 1.2 1.3 Kh¸i niệm ĐDSH Giá trị ĐDSH Suy thoái ĐDSH tiÕt tiÕt tiÕt 2.1 2.2 2.3 Nguyªn lý bảo tồn ĐDSH Các phơng thức bảo tồn §DSH Tỉ chøc, qu¶n lý b¶o tån §DSH tiÕt tiÕt tiÕt 3.1 3.2 3.3 Giíi thiƯu §DSH ë ViƯt Nam Suy tho¸i §DSH ë ViƯt Nam Bảo tồn ĐDSH Việt Nam tiết tiết tiết 4.1 Lập kế hoạch điều tra, giám sát ĐDSH Phơng pháp giám sát, đánh giá ĐDSH tiết 4.2 tiết Phần thực tập : ã Có thể kết hợp thực tập với môn học liên quan khác nh : Quản lý loại rừng, Động vật rừng, Thực vật rừng, Quản lý ti nguyên động thực vật rừng, Lâm sản ngoi gỗ ã Các chủ đề thực tập nên có liên hệ trực tiếp với nội dung chơng 4, phần tổ chức quản lý ĐDSH khu bảo tồn chơng ã Mục tiêu v kế hoạch thực tập linh ®éng, tïy thc vμo ®iỊu kiƯn ®Ỉc thï cđa tõng trờng v năm ii ... bảo tồn đa dạng sinh học 29 Bμi 6: Tỉ chøc qu¶n lý bảo tồn đa dạng sinh học 33 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học khu bảo tồn 33 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh. .. hoang dại Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học Hiều biết tập thể nhân loại đa dạng sinh học nh việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học nằm đa dạng văn hoá Bảo tồn đa dạng sinh học góp phần... lý bảo tồn đa dạng sinh học Mục tiêu: Sau học xong phần ny sinh viên có khả năng: - Trình by đợc khái niệm v nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học - Giải thích đợc sở bảo tồn đa dạng sinh học Bảo

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w