1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Linh kiện bán dẫn và ứng dụng

62 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 17,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM -    - LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ ỨNG DỤNG Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ-TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Vương Tấn Sĩ Sinh viên: Phạm Thanh Đen Lớp: Sư Phạm Vật lý-Tin học K32 Mã số SV: 1062600 Cần Thơ, 2010 GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào trào lưu công nghệ, tin học điện tử phần thiếu trào lưu đại Linh kiện điện tử, thiết bị điện tử phần cần thiết thiết bị công nghệ, bên cạnh máy tính, tin học lại góp phần giảm bớt chi phí cho nhà thiết kế điện tử Trong thiết bị điện tử, phần lớn sử dụng linh kiện bán dẫn, chất tính linh kiện bán dẫn có tính ưu việt ứng dụng sao? Đề tài “Linh kiện bán dẫn ứng dụng” góp phần nhỏ câu trả lời Ở đây, tơi nghiên cứu linh kiện bán dẫn góc độ Vật lý Và ứng dụng linh kiện bán dẫn sống hàng ngày, phục vụ việc dạy học sau Mục tiêu nghiên cứu “ Linh kiện bán dẫn ứng dung”, giới thiệu sơ cấu trúc, đặt tính vật lí vật liệu bán dẫn, thơng qua thiết kế số mạch điện ứng dụng, sống Đặc biệt với “Máy phát tín hiệu” phát ba dạng sóng “sóng sin, sóng tam giác sóng vng”, phục vụ cho nghiên cứu vật lý cho việc giảng dạy sau “Mạch chọn đội” úng dụng linh kiện bán dẫn, góp phần tạo điều kiện cho trường phổ thông tổ chức buổi ngoại khóa, thi thêm phần hấp dẫn Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp: tham khảo, so sánh, tìm hiểu, biện pháp thử nghiệm Phương tiên nghiên cứu - Máy tính phần mềm mơ như: Crocodile Y3D, Electronics Workbench, … Thời gian, không gian đối tượng nghiên cứu - Đề tài thực vòng 15 tuần lể - Đề tài chủ yếu tác động lên linh kiện bán dẫn, phần mền mô Các bước thực đề tài - Nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn - Nghiên cứu tài liệu liên quan, khai thác tài nguyên Internet - Viết nộp đề cương sơ - Tiến hành viết lý thuyết, nộp cho GVHD chỉnh sửa - Khảo sát Mạch điện phần mềm - Tiến hành gáp mạch thực tế - Chạy thử nghiệm sản phẩm - Báo cáo bảo vệ đề tài - Chỉnh sửa hồn chỉnh đề tài SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: LINH KIỆN BÁN DẪN I – VẬT LIỆU BÁN DẪN Chất bán dẫn ((Semiconductor) Chất bán dẫn (Semiconductor) vật liệu trung gian chất dẫn điện chất cách điện Chất bán dẫn hoạt động chất cách điện nhiệt độ thấp có tính dẫn điện nhiệt độ phòng Chất bán dẫn nguyên liệu để sản xuất loại linh kiện bán dẫn Diode, Transistor, IC mà ta thấy thiết bị điện tử ngày Chất bán dẫn chất có đặc điểm trung gian chất dẫn điện chất cách điện, phương diện hố học bán dẫn chất có điện tử lớp ngồi ngun tử Đó chất Germanium (Ge) Silicium (Si) Hình 1.1 Chất bán dẫn tinh khiết Từ chất ban đầu (tinh khiết) ta tạo hai loại bán dẫn bán dẫn loại N (Negative) bán dẫn loại P (Positive), sau ghép miếng bán dẫn loại N P lại ta thu Diode hay Transistor Si Ge có hố trị 4, tức lớp ngồi có điện tử, thể tinh khiết nguyên tử Si (Ge) liên kết với theo liên kết cộng hố trị hình 1.1 Hình 1.2 Chất bán dẫn N SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Chất bán dẫn loại N Khi ta pha lượng nhỏ chất có hoá trị Phospho (P) vào chất bán dẫn Si nguyên tử P liên kết với nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho có điện tử tham gia liên kết dư điện tử trở thành điện tử tự do, chất bán dẫn lúc trở thành thừa điện tử (mang điện âm) gọi bán dẫn N (Negative : âm ) Chất bán dẫn loại P Ngược lại ta pha thêm lượng nhỏ chất có hố trị Indium (In) vào chất bán dẫn Si nguyên tử Indium liên kết với nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị liên kết bị thiếu điện tử, trở thành lỗ trống (mang điện dương) Hình 1.3 Chất bán dẫn P gọi chất bán dẫn P (Positive: dương) II – LINH KIỆN BÁN DẪN Chỉnh lưu p-n (Diode) Diode bán dẫn linh kiện điện tử thụ động phi tuyến, cho phép dịng điện qua theo chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng tính chất chất bán dẫn Có nhiều loại diode bán dẫn, diode chỉnh lưu thông thường, diode Zener, LED Chúng có nguyên lý cấu tạo chung khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N a Tiếp giáp P - N Cấu tạo Diode bán dẫn Khi có SVTH: Phạm Thanh Đen Hình 2.1 Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo Diode Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp hai chất bán dẫn P N, ghép hai chất bán dẫn theo tiếp giáp P - N ta Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, điện tử dư thừa bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào lỗ trống, tạo thành lớp ion trung hoà điện, lớp ion tạo thành miền cách điện hai chất bán dẫn * Ở hình 2.1 mối tiếp xúc P - N cấu tạo Diode bán dẫn b Hoạt động Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự mang điện tích dương nên ghép với khối bán dẫn N (chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối N Cùng lúc khối P lại nhận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang Kết khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống dư thừa điện tử) khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử dư thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống thu hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với tạo thành ngun tử trung hịa Q trình giải phóng lượng dạng ánh sáng (hay xạ điện từ có bước sóng gần đó) Lổ trống (holes) Điện tử (electronic) (1) Vùng trống (depletion layer) (3) Thế khuếch tán (diffusion potential) Ec Ef EV (2) Điện trường (electric field) Hình 2.2 Điện áp tiếp xúc hình thành Sự tích điện âm bên khối P dương bên khối N hình thành điện áp gọi điện áp tiếp xúc (UTX) Điện trường sinh điện áp có hướng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán sau thời gian kể từ lúc ghép khối bán dẫn với trình chuyển động khuếch tán chấm dứt tồn điện áp tiếp xúc Lúc ta nói tiếp xúc P-N trạng thái cân Điện áp tiếp xúc trạng thái cân khoảng 0.6V diode làm bán dẫn Si khoảng 0.3V diode làm bán dẫn Ge SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp + n-type _ p-type Ec Ef EV Hình 2.2 Điệp áp ngược chiều điện áp tiếp xúc tạo dòng điện Hai bên mặt tiếp giáp vùng điện tử lỗ trống dễ gặp nên trình tái hợp thường xảy vùng hình thành ngun tử trung hịa Vì vùng biên giới hai bên mặt tiếp giáp hạt dẫn điện tự nên gọi vùng nghèo Vùng không dẫn điện tốt, điện áp tiếp xúc cân điện áp bên Đây cốt lõi hoạt động diode + _ n-type p-type Ec Ef EV Hình 2.3 Điệp áp ngồi chiều điện áp tiếp xúc ngăn dịng điện Nếu đặt điện áp bên ngược với điện áp tiếp xúc, khuếch tán điện tử lỗ trống không bị ngăn trở điện áp tiếp xúc vùng tiếp giáp dẫn điện tốt Nếu đặt điện áp bên chiều với điện áp tiếp xúc, khuếch tán điện tử lỗ trống bị ngăn lại vùng nghèo trở nên nghèo hạt dẫn điện tự Nói cách khác diode cho phép dịng điện qua đặt điện áp theo hướng định c Tính chất Diode dẫn điện theo chiều từ anode sang catode Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, muốn có dịng điện qua diode theo chiều từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, cần phải đặt anodemột điện cao catode Khi ta có UAK > ngược chiều với điện SVTH: Phạm Thanh Đen Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só áp tiếp xúc (UTX) Như muốn có dịng điện qua diode điện trường UAK sinh phải mạnh điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX Khi phần điện áp UAK dùng để cân với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần lại dùng để tạo dòng điện thuận qua diode Khi UAK > 0, ta nói diode phân cực thuận dịng điện qua diode lúc gọi dịng điện thuận (thường ký hiệu IF tức IFORWARD ID tức IDIODE) Dịng điện thuận có chiều từ anode sang catode Khi UAK đủ cân với điện áp tiếp xúc diode trở nên dẫn điện tốt, tức điện trở diode lúc thấp (khoảng vài chục Ohm) Do phần điện áp để tạo dòng điện thuận thường nhỏ nhiều so với phần điện áp dùng để cân với UTX Thông thường phần điện áp dùng để cân với UTX cần khoảng 0.6V phần điện áp tạo dòng thuận khoảng 0.1V đến 0.5V tùy theo dòng thuận vài chục mA hay lớn đến vài Ampere Như giá trị UAK đủ để có dịng qua diode khoảng 0.6V đến 1.1V Ngưỡng 0.6V ngưỡng diode bắt đầu dẫn UAK = 0.7V dịng qua Diode khoảng vài chục mA Nếu Diode cịn tốt không dẫn điện theo chiều ngược catode sang a-nốt Thực tế tồn dòng ngược diode bị phân cực ngược với hiệu điện lớn Tuy nhiên dịng điện ngược nhỏ (cỡ μA) thường khơng cần quan tâm ứng dụng công nghiệp Mọi diode chỉnh lưu không dẫn điện theo chiều ngược điện áp ngược lớn (VBR ngưỡng chịu đựng Diode) diode bị đánh thủng, dịng điện qua diode tăng nhanh đốt cháy diode Vì sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây: - Dịng điện thuận qua diode khơng lớn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, tra cứu tài liệu hãng sản xuất để xác định) - Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không lớn VBR (ngưỡng đánh thủng diode, nhà sản xuất cung cấp) - Ví dụ diode 1N4007 có thông số kỹ thuật hãng sản xuất cung cấp sau: VBR=1000V, IFMAX = 1A, VFI = 1.1V IF = IFMAX Những thông số cho biết: - Dịng điện thuận qua diode khơng lớn 1A - Điện áp ngược cực đại đặt lên diode không lớn 1000V - Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V dòng điện thuận 1A SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Cũng cần lưu ý diode chỉnh lưu nói chung UAK = 0.6V diode bắt đầu dẫn điện UAK = 0.7V dịng qua diode đạt đến vài chục mA d Đặc tuyến Volt-Ampere Đặc tuyến Volt-Ampere diode bán dẫn lý tưởng Đặc tuyến Volt-Ampere Diode đồ thị mô tả quan hệ dòng điện qua diode theo điện áp UAK đặt vào Có thể chia đặc tuyến thành hai giai đoạn: - Giai đoạn ứng với U AK = 0.7V > mơ tả quan hệ dịng áp diode phân cực thuận - Giai đoạn ứng với UAK = 0.7V< mơ tả quan hệ dịng áp diode phân cực nghịch (UAK lấy giá trị 0,7V với diode Si, với diode Ge thông số khác) Khi diode phân cực thuận dẫn điện dịng điện chủ yếu phụ thuộc vào điện trở mạch (được mắc nối tiếp với diode) Dịng điện phụ thuộc vào điện trở thuận diode điện trở thuận nhỏ, thường khơng đáng kể so với điện trở mạch điện e Phân cực cho Diode * Phân cực thuận: Hình 2.4 Sơ đồ khảo sát phân cực thuận Diode Khi ta cấp điện áp dương (+) vào anode (vùng bán dẫn P) điện áp âm (-) vào catode (vùng bán dẫn N), tác dụng tương tác điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V (với Diode loại SVTH: Phạm Thanh Đen Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só Si) 0,2V (với Diode loại Ge) diện tích miền cách điện giảm không => Diode bắt đầu dẫn điện Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn dịng qua Diode tăng nhanh chênh lệch điện áp hai cực Diode không tăng (vẫn giữ mức 0,6V ) Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn điện áp thuận đựơc gìm mức 0,6V Đường đặc tính đồ thị UI với u trục tung i trục hoành Giá trị điện áp đạt đến 0.6V bão hịa Khi Diode (loại Si) phân cực thuận, điện áp phân cực thuận < 0,6V chưa có dịng qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V có dịng qua Diode sau dịng điện qua Diode tăng nhanh sụt áp thuận giữ giá trị 0,6V * Phân cực ngược Khi phân cực ngược cho Diode tức cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), tương tác điện áp ngược, miền cách điện rộng ngăn cản dòng điện qua mối tiếp giáp, Diode chiu điện áp ngược lớn khoảng 1000V diode bị đánh thủng Diode bị cháy áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V f Phân loại tụ điện Diode Tìm hiểu cấu tạo công dụng loại Diode: Diode ổn áp, Diode thu quang, Diode phát quang, Diode biến dung, Diode xung, Diode tách sóng, Diode nắn điện SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp * Diode Zener: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener ứng dụng chế độ phân cực ngược, phân cực thuận Diode zener diode thường phân cực ngược Diode zener gim lại mức điện áp cố định giá trị ghi diode Thí nghiệm hoạt động Zenner Hình 2.5 Thí nghiệm khảo sát đặt tính Zener Từ thí nghiệm ta nhận thấy VR (điện trước Zener) thay đổi VD (điện qua zener) ổn định * Diode thu quang Diode thu quang hoạt động chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có miếng thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P - N , dòng điện ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode SVTH: Phạm Thanh Đen Trang GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Vi − = R4 (VT + VT + VT ) 3R5 (1 + 3R4 ) (1) Xét nút B: + i = 0, OMH I = I + I i+ I → V0 = R5 + R6 + Vi R6 (2) Từ (1) ,(2) Vi-=V+I suy ra: VO = VT + VT + VT 3 Mạch báo mưa: Cấu tạo cảm biến mưa: Lớp phủ đồng nhôm Lõi dây điện Ở trạng thái khô hanh, hai dây điện có khoảng cách hở xem điện trở chúng lớn vô Xem trạng thái khóa (switch open) Khi trời bắt đầu chuyển mưa , khơng khí ẩm, dẫn đến khoảng hở có giọt nước li ti, dẫn điện điện trở hai dây dẫn xem Xem trạng thái khóa đóng (switch close) a Sơ đồ nguyên lý Vì cảm biến mưa có vai trị khóa k Trong mạch K cảm biến mưa SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 47 GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp b Hoạt động mạch Khi trời chưa chuyển mưa, lớp đồng tạng thái Switch open, nên cầu phân cực Transitor VBB = 5V , mà RK = infinity, nên VBB = Volt 100 K 1+ 1K + RK Khi trời bắt đầu chuyển mưa lớp đồng tạng thái Switch Close, nên có RK = 0, VBB ~ 0.5 volt đủ để Transitor dẫn điện, kéo theo T dẫn, mạch đèn kính, đèn sang loa kêu Mạch báo mực nước hồ a Sơ đồ nguyên lý Đầy 2/3 1/2 1/4 b Vận hành mạch Khi nước hồ tới đâu xem hai vệt đồng nối tắt, xem khóa K sơ đồ nguyên lý SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só Chẳn hạn nước ¼ hồ hai vệt đồng vệt chuản vệt ¼ nối tắt làm cho CD4066CMOS mở, mạch đèn kính báo nước hồ dược ¼ Cứ nước đầy Led báo mực nướt hồ đầy báo, đồng thời T kín mạch loa phát âm SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 49 GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp Chương ỨNG DỤNG LINH KIỆN BÁN DẪN TRONG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ THÔNG DỤNG …c8d… I – MẠCH PHÁT XUNG Mục đích yêu cầu Sử dụng linh kiện bán dẫn để thiết kế mạch điện tử đồng thời tạo nhiều dạng sóng khác nhau: xung vng, xung tam giác tín hiệu hình sin Tiến trình thiết kế a Giả thuyết VCC IC Sơ đồ khối mạch phát xung b Lựa chọn linh kiên thiết bị cần dùng Có nhiều cách lựa chọn linh kiện để thiết kế mạch phát xung, ta chọn vi mạch IC 8038 * Tìm hiểu IC 8038 IC 8038 đồng thời phát ba sóng là, sin, vuông, tam giác Các thông số kỹ thuật tần số, tỷ số xung, độ méo dạng xung điều chỉnh Hình bên sơ đồ chân IC 8038: • (1)-(12): Hiệu chỉnh dạng sóng sin (sine wave adjust) • (2): Ngõ sóng sin (Sine wave) • (3): Ngõ sóng tam giác (Triangle) • (4)-(5): điều chỉnh tần số tỷ số xung (Duty cyde/frequency adjust) • (6): Cấp nguồn +VCC • (7)-(8): Thiết lập chức (FM bias) SVTH: Phaïm Thanh Đen Trang 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só • (9): Ngõ xung vng (Squere wave) • (10): đầu nối với tụ C mạch phóng nạp RC (Timming Capacitor) • (11): Cấp nguồn –VCC 0V(GND) • (13)-(14): Bỏ trống (NC) * Chức IC 8038 Các mạch chức ICL.8038 hình; gồm hai mạch so sánh Cl C2, FLIP-FLOP, hai nguồn dòng I1 I2 hai mạch khuếch đại đệm (Buffer) mạch tạo hàm phi tuyến tạo dạng sóng sin (sine converter) c Thiết kế mạch * Sơ đồ ngun lý SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só * Mơ Crocodile e Quan sát dạng sóng ngõ Crocodile * Dạng sóng hình sin chân số * Dạng sóng hình tam giác sin chân Số * Dạng sóng hình vng SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só Mạch thực tế a Booa mạch in b Mạch thực tế SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só II – MẠCH CHỌN ĐỘI Mục đích yêu cầu Sử dụng linh kiện bán dẫn để thiết kế mạch chọn đội chơi, thi Tiến trình thiết kế a Giả thuyết Gỉa sử ta có đội tham gia vào thi, sau giám khảo dọc xong câu hỏi, đội chơi nhấn chuông giành quyền trả lời, sẻ có đội nhấn chng nhanh nhất, đèn báo sẻ hiển thị (chẳng hạn đội 2, hiển thị số 2) đội cịn lại có nhấn chng để xin quyền khơng tác động b Khảo sát Crocodile SVTH: Phaïm Thanh Đen Trang 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só c Sơ đồ ngun lý SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 55 GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghiệp * Tìm hiểu IC 4081 • k l 0 0 1 1 * Tìm hiểu IC 4082 * Tìm hiểu IC 4013 * Tìm hiểu Relay + Khi IL = 0, khơng có lực từ nên chuyển mạch Relay vị trí (1) Đây trạng thái bình thường đóng + Khi IL ≠ 0, có dịng điện chạy qua cuộn dây L tạo từ trường sinh lực từ sẻ hút tiếp điểm, chuyển mạch vị trí (2), trạng thái bính thường mở SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só Mạch thực tế a Booa mạch in b Mạch thực tế SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só c.Sản phẩm hồn chỉnh đóng hộp SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 58 GVHD Vương Tấn Só Luận văn tốt nghieäp Phần 3: KẾT LUẬN e“f Trên sở việc tìm hiểu cấu trúc linh kiện bán dẫn, thơng qua việc phân tích mạch điện thơng minh ráp sản phẩm thực tế, góp phần lầm rõ mà tơi nghiên cứu lý thuyết Đề tài cơng trình, thơng qua cơng trình nghiên cứu này, tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân Đề tài góp phần nhỏ cho người đọc biết thiêm linh kiện bán dẫn, ứng dụng linh kiện đời sống xã hội Nếu có đủ điều kiện, tơi sẻ nghiêng cứu cải tiến thêm mạch điện mà thiết kế Chẳng hạn như, cải tiến mạch chọn đội từ đội chơi lên nhiều nữa, sử dụng mạch phát tín hiệu việc phục vụ dạy học nhiều hơn, ráp mạch điện thông minh mơ Crocodie, v.v… SVTH: Phạm Thanh Ñen Trang 59 Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương tiên nghiên .1 Thời gian, không gian đối tượng nghiên cứu Các bước thực đề tài .1 Phần 2: NỘI DU N G C hương 1: LINH KIỆN BÁ N DẪN I – VẬT LIỆU BÁN DẪN 2 Chất bán dẫn loại N 3 Chất bán dẫn loại P II – LINH KIỆN BÁ N DẪN Chỉnh lưu p-n (Diode) .3 Transistor ti ếp xúc 12 Thyristor (SCR – Silicon controlled Rectifier) .18 Các linh kiện điều khiển khác .21 C hương 2: LINH KIỆN BÁ N DẪN T RONG C ÁC MẠCH .28 ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THÔNG MINH KHẢO SÁ T T HIẾT .28 KẾ BẰNG CROCODIL E T ECH N OLO G Y 607 28 A- GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CROCODILE TE CHNOLOG Y 607 .28 Đặc điểm 28 Hình thức 28 B – LINH KIỆN BÁN DẪN TRON G CÁC MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THÔNG MINH - MẠCH CẢM BIẾN 30 I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 30 II – CÁ C MẠC H ĐIỆN - ĐIỆN TỬ T HÔNG MINH 37 D ù ng quang trở điều khiển Relay_T hiết kế mạch tự điều khiển đèn gia đình.37 Dùng Phototransitor Điều khiển Thyristor_thiết kế mạch chống chộm 38 Mạch điều khiển đèn nhấp nháy 40 Mạch tự điều khiển máy bơm 41 Mạch báo nhiệt độ 43 Mạch tự điều chỉnh nhiệt độ nguồn nước 45 M ạch đo nhiệt độ ba nơi 46 Mạch báo mưa .47 C hương ỨN G DỤNG LIN H KIỆN BÁN DẪN TRONG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ THÔNG DỤN G .50 I – MẠCH P HÁT XUNG 50 Mục đích yêu cầu 50 Tiến trình thiết kế 50 M ạch thực tế 53 II – MẠC H CHỌN ĐỘI 54 Mục đích yêu cầu .54 Tiến trình thiết kế 54 M ạch thực tế 57 Phần 3: KẾT LUẬN 59 Luaän văn tốt nghiệp GVHD Vương Tấn Só TÀI LIỆU THAM KHẢO e“f Dương Minh Trí SƠ ĐỒ CHÂN LINH KIỆN BÁN DẪN (Xuất lần thứ năm) NXBKHKT 2002 Dương Minh Trí CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG NXBKHKT 2000 Vương Khánh Hưng CHUYÊN ĐỀ TỰ HỌC ORCAD (TL lưu hành nội bộ) 2002 Vĩnh Cầm NHỮNG MẠCH ĐIỆN CHỌN LỌC HAY NHẤT NXB Đà Nẵng 1994 Vương Tấn Sĩ GIÁO TRÌNH CAD (TL lưu hành nội bộ) 2002 SVTH: Phạm Thanh Đen Trang 60 ... lớn sử dụng linh kiện bán dẫn, chất tính linh kiện bán dẫn có tính ưu việt ứng dụng sao? Đề tài ? ?Linh kiện bán dẫn ứng dụng? ?? góp phần nhỏ câu trả lời Ở đây, tơi nghiên cứu linh kiện bán dẫn góc... độ Vật lý Và ứng dụng linh kiện bán dẫn sống hàng ngày, phục vụ việc dạy học sau Mục tiêu nghiên cứu “ Linh kiện bán dẫn ứng dung”, giới thiệu sơ cấu trúc, đặt tính vật lí vật liệu bán dẫn, thơng... NỘI DUNG Chương 1: LINH KIỆN BÁN DẪN I – VẬT LIỆU BÁN DẪN Chất bán dẫn ((Semiconductor) Chất bán dẫn (Semiconductor) vật liệu trung gian chất dẫn điện chất cách điện Chất bán dẫn hoạt động chất

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Minh Trí. SƠ ĐỒ CHÂN LINH KIỆN BÁN DẪN (Xuất bản lần thứ năm) NXBKHKT 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất bản lần thứ năm)
Nhà XB: NXBKHKT 2002
2. Dương Minh Trí. CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG NXBKHKT 2000 Khác
3. Vương Khánh Hưng. CHUYÊN ĐỀ TỰ HỌC ORCAD (TL lưu hành nội bộ) 2002 Khác
4. Vĩnh Cầm. NHỮNG MẠCH ĐIỆN CHỌN LỌC HAY NHẤT NXB Đà Nẵng 1994 Khác
5. Vương Tấn Sĩ. GIÁO TRÌNH CAD (TL lưu hành nội bộ) 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w