1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Martin Luther King và các nguyên tắc lãnh đạo doc

6 911 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Martin Luther King các nguyên tắc lãnh đạo (phần 1) Martin Luther King Jr. (15/1/1929 - 4/4//1968) là nhà hoạt động chính trị người Mỹ - người đã đấu tranh không mệt mỏi để đòi quyền công dân. Cuốn sách của Donald T. Phillips - một tác giả nổi tiếng chuyên viết tiểu sử lãnh đạo có tên gọi "Việc lãnh đạo của Martin Luther King Jr: Sự truyền cảm sự thông thái cho thời đại thách thức" (Martin Luther King, Jr., on Leadership: Inspiration and Wisdom for Challenging Times) đã đưa ra những nguyên tắc lãnh đạo sâu sắc dựa trên việc lãnh đạo của vị mục sư đáng kính này. Những nguyên tắc đó được tác giả sắp xếp thành 4 phần: Phần 1: Chuẩn bị để lãnh đạo 1. Đầu tiên là lắng nghe: Lãnh đạo bằng cách bị lãnh đạo Lắng nghe người khác sẽ rất quan trọng cho các nhà lãnh đạo, để được dẫn dắt bằng những điều nghe thấy sau đó đưa ra định hướng. Nhà lãnh đạo phải xuất sắc trong việc liên hệ với mọi người nếu họ muốn thành công. Lắng nghe có 4 lợi ích: một là xây dựng lòng tin, hai là dễ dàng hiểu khát vọng mong ước của người khác, ba là khuyến khích việc học hỏi bốn là nâng cao sự liên hệ mối quan hệ với những người khác. 2. Thuyết phục thông qua tình yêu phi bạo lực Việc lãnh đạo không thể ép buộc người khác mà những người khác phải được truyền cảm hứng để đi theo. Sử dụng bạo lực, sức mạnh, vị trí quyền lực để lãnh đạo mọi người là một bước tiến ngắn hạn có hệ quả từ việc thiếu hiểu biết. Thứ quyền lực duy nhất mà một nhà lãnh đạo phải có là quyền lực để thuyết phục. Martin thường nói rằng: "Sẽ rất cần thiết để hiểu rằng mục đích của chúng ta là để thuyết phục .Chúng ta sẽ cố thuyết phục bằng lời của chúng ta, nhưng nếu bằng lời thất bại, chúng ta sẽ thuyết phục bằng hành động". Cuốn sách "Việc lãnh đạo của Martin Luther King Jr: Sự truyền cảm sự thông thái cho thời đại thách thức" của tác giả Donald T. Phillips 3. Học, học học Các nhà lãnh đạo là những người học hỏi, họ phải cam kết với sự phát triển cá nhân liên tục hoàn thiện. "Việc học việc lãnh đạo đi đôi với nhau, thực tế, một người học kém thì không thể là một nhà lãnh đạo giỏi được". Martin Luther King đã thể hiện quan điểm này trong các quyết định trong việc học của ông. Ông nói trong một cuộc phỏng vấn: "Tôi tự đưa ra để tự phân tích, tôi hỏi nghiên cứu kỹ để chắc chắn rằng tôi đang hoàn thành ý nghĩa thực sự công việc của tôi, rằng tôi đang duy trì ý thức về mục đích, rằng tôi đang nắm giữ những ý tưởng của tôi, rằng tôi hướng dẫn mọi người của tôi đúng hướng". 4. Nghệ thuật nói trước đám đông Truyền đạt là một việc quan trọng của lãnh đạo. Martin Luther King đã dành rất nhiều năm chuẩn bị, luyện tập phát triển khả năng truyền đạt. Nói trước đám đông rất quan trọng với tất cả các nhà lãnh đạo để thuyết phục, giáo dục, xây dựng sự hỗ trợ truyền cảm hứng cho hành động. Khi Martin Luther King nói, ông sử dụng rộng rãi các câu chuyện, ẩn dụ, sự so sánh ví von hình ảnh .Một ví dụ điển hình cho khả năng nói trước đám đông là bài diễn văn nổi tiếng: "Tôi có một ước mơ" mà ông nói ở thủ đô Washington vào ngày 28/8/1963. Martin Luther King các nguyên tắc lãnh đạo (phần 2) "Trong kỷ nguyên mới cần phải có một suy nghĩ mới" - đó là câu nói của Martin Luther King được tác giả Donald T. Phillips đưa vào trong cuốn sách "Việc lãnh đạo của Martin Luther King Jr: Sự truyền cảm sự thông thái cho thời đại thách thức". Phần 2: Hướng dẫn sự vận động Martin Luther King - "Nhân vật của năm" do Tạp chí Time bình chọn vào 3/1/1964 5. Đánh thức các hành động ngay thẳng Các nhà lãnh đạo truyền cảm hứng động viên hành động ngay thẳng từ nhân viên của họ. Các nhà lãnh đạo hướng theo kết quả thường cho phép mọi người hành động, liên tục nhắc nhở mọi người hành động tiến bộ. Vì các nhà lãnh đạo không thể tự mình làm mọi việc, họ phải tìm cách để đánh thức được hành động ngay thẳng ở những người khác. Phương pháp vận động của Martin được thiết kế không chỉ để tạo ra các hoạt động tích cực từ phía đối diện, mà để truyền cảm hứng cho những người khác hành động dựa trên những sáng kiến riêng .Ông cũng chỉ ra rằng "hành động không tự nó là tốt mà mục đích cách thức mới xác định giá trị của nó". 6. Khuyến khích sự sáng tạo tiến bộ Các nhà lãnh đạo thường phấn đấu cho những tầm nhìn mà đòi hỏi thay đổi, thay đổi đòi hỏi các suy nghĩ mới cách làm mới. Để giành được tầm nhìn của họ, các nhà lãnh đạo cần có các phương pháp sáng tạo tiến bộ, như khám phá khai hoang một vùng đất mới. Trong việc lãnh đạo, cũng như trong cuộc đời, sự tiến bộ sáng tạo là những công cụ được thiết kế cho hành động, thành tích những thay đổi bền vững Các nhà lãnh đạo hiểu rõ rằng, nỗ lực sáng tạo là cần thiết trong một môi trường thay đổi - đặc biệt trong thời đại cách mạng khi các vấn đề mới được phát sinh, các mục tiêu được thiết lập, các con đường mới được khám phá. 7. Gắn kết mọi người thông qua hợp tác, làm việc nhóm sự đa dạng Gắn kết mọi người chắc chắn là cần thiết. Thay đổi xã hội chủ yếu sẽ giành được tốt nhất bằng các nhóm, vì mọi người sẽ hỗ trợ những điều mà họ tạo ra. "Công việc lớn nhất trong việc làm cho bất kỳ cuộc vận động cất cánh khỏi mặt đất là gắn kết mọi người lại với nhau. Nhiệm vụ này đòi hỏi nhiều hơn là một mục đích chung. Nó đòi hỏi một triết lý mà sẽ giành được duy trì lòng trung thành của mọi người, nó phụ thuộc vào các kênh truyền thông giữa mọi người nhà lãnh đạo của họ" - Martin Luther King đã nói vậy vào năm 1959. Martin để xung quanh mình là những nhà lãnh đạo mạnh mẽ, ông tổ chức các cuộc gặp thường xuyên. Trong những lần như vậy, Martin đặt ra những câu hỏi, cố gắng không phiến diện, để mọi người bàn bạc thảo luận - sau đó đưa đến một sự nhất trí. 8. Thiết lập các mục tiêu tạo ra một kế hoạch hành động chi tiết Martin Luther King duy trì sự tập trung vào mục tiêu, ông sử dụng các mục tiêu để khuyến khích hành động, hỗ trợ việc ra quyết định tạo ra mục đích. Có 7 điểm cần nhớ khi thiết lập mục tiêu: - Một nhà lãnh đạo khôn ngoan lên kế hoạch trước khi hành động - Các mục tiêu kế hoạch chi tiết làm cho quá trình thay đổi trở nên dễ dàng - Các kế hoạch phải tính đến cả sự kháng cự đối lập - Một kế hoạch chi tiết rất cần thiết để hướng công chúng vào đúng hướng - Các mục tiêu gắn kết mọi người - Các mục tiêu động viên mọi người - Các mục tiêu khuyến khích hành động Martin Luther King Jr. nói: "Người xấu có âm mưu, người tốt phải có kế hoạch. Người xấu đốt phá ném bom, người tốt phải xây dựng gắn kết". 9. Quyết đoán Cách các nhà lãnh đạo tiến tới việc ra quyết định rất quan trọng. King là người cẩn thận có phương pháp khi tiến gần tới việc đưa ra quyết định. Ông từng nói: "Tôi sống với mối quan tâm sâu sắc là liệu có phải tôi đang ra quyết định đúng hay không? Đôi khi tôi không dám chắc". Ông thường dành thời gian để xem xét tất cả các lựa chọn thảo luận những quyết định quan trọng với nhóm của mình. "Rốt cuộc, một nhà lãnh đạo thực sự không phải là người tìm kiếm sự nhất trí, mà là một người tạo ra sự nhất trí. Tôi thích là người thuyết phục hơn là một người tuân theo". Martin Luther King Jr đã nói vào ngày 31/3/1968. Martin Luther King các nguyên tắc lãnh đạo (phần 3) "Người ta thường được dẫn tới công lý thường cam kết với một lý tưởng lớn thông qua những người là hiện thân cho lý tưởng đó. Người ta tìm ra hiện thân của ý tưởng bằng xương bằng thịt để tự cam kết với điều đó" - Martin Luther King đã nói như vậy vào ngày 13/1/1961. Phần 3: Chiến thắng cùng với mọi người Martin Luther King 10. Dạy người khác Martin Luther King có sự tập trung cao độ vào việc dạy đào tạo mọi người. Cứu mọi người khỏi đầm lầy của sự truyền bá là một trong những mục đích hàng đầu của việc giáo dục - để phân biệt cái đúng từ cái sai, cái thực cái không thực, thực tế ảo tưởng .Nếu một cá nhân không thể nghĩ một cách có phê bình, anh ta không thể được giáo dục thực sự. Sự thông minh không đủ. "Sự thông minh cộng với tính cách - đó là mục tiêu của việc giáo dục thực sự" - Martin Luther King đưa ra quan điểm như vậy. 11. Hoà hợp với mọi người Martin Luther King yêu quý quan tâm đến mọi người, ông không bao giờ quá bận luôn luôn sẵn sàng để nói chuyện với bất kỳ ai. Khi Martin hoà hợp với quần chúng, mọi người sẽ hiểu một cách đúng đắn rằng ông là một phần của đám đông, ông là một trong số họ, không phải là một vị vua chúa ngồi trên tháp ngà .Giành được kết quả trong vai trò lãnh đạo tỷ lệ thuận với sự sẵn sàng khả năng liên lạc với mọi người của nhà lãnh đạo. 12. Hiểu được bản chất con người Nói chung, khả năng của lãnh đạo để hiểu bản chất con người tỷ lệ thuận với mức độ hiệu quả của họ. Biết mọi người sẽ phản ứng thế nào trong một tình huống cho trước, họ có thể được truyền cảm hứng động viên như thế nào họ sẽ cư xử thế nào thì đó cũng là kỹ năng quan trọng cho việc lãnh đạo hiệu quả. Phần 4: Bảo đảm tương lai 13. Hy vọng đồng cảm King lãnh đạo phong trào đòi quyền công dân dựa trên hy vọng. Ông quan tâm đến mọi người, hiểu khát vọng thể hiện sự đồng cảm. Mọi người sẽ không đi theo nhà lãnh đạo mà không quan tâm đến giá trị, mong muốn, nhu cầu, hy vọng khát vọng của những người trong tổ chức. "Chúng ta phải chấp nhận sự thất vọng rõ ràng, nhưng chúng ta không bao giờ để mất hy vọng, bởi vì khi bạn để mất hy vọng, bạn đã chết" - Martin Luther King nói. 14. Có lòng can đảm lãnh đạo King đã phải trải qua 40 lần bị ám sát, ông phải chịu đựng các cuộc tấn công cá nhân các bài đả kích căm thù. Có lẽ, điều tốt nhất mà một nhà lãnh đạo có thể làm là liên tục hướng về phía trước. Một hy vọng rằng sau đó đa số mọi người mà họ đại diện sẽ thừa nhận sự đóng góp của họ, về lâu dài, sẽ phán xét họ vì những thành tích của họ chứ không phải vì những điều người khác nói về họ .Cuối cùng, lòng can đảm để lãnh đạo nghĩa là chịu trách nhiệm cho những điều bạn tin, hành động khi bạn biết bạn có thể sẽ bị tấn công vì điều đó, tiếp tục cố gắng để làm những việc đúng đắn. 15. Truyền cho mọi người ước mơ của bạn Các nhà lãnh đạo đưa ra tầm nhìn truyền cảm hứng để mọi người tham gia. Những tầm nhìn hiệu quả mang lại hoàn cảnh, đưa ra mục tiêu thiết lập ý nghĩa. Họ truyền cho mọi người cảm hứng để trở nên năng động, hành động chuyển động đúng hướng. Mọi nhà lãnh đạo giỏi nhận ra rằng những tầm nhìn hiệu quả không thể áp đặt cho đám đông. Chúng phải được thiết lập bằng sự thuyết phục truyền cảm hứng. "Một cuộc vận động được dẫn dắt bằng ý tưởng mà nó tượng trưng. Vai trò của lãnh đạo là hướng dẫn đưa ra định hướng nền móng cho cuộc vận động. Đó là điều mà tôi cố gắng làm trong cuộc đấu tranh này" - Martin Luther King nói. Nguyệt Ánh Theo the practice of leadership . theo". Martin Luther King Jr đã nói vào ngày 31/3/1968. Martin Luther King và các nguyên tắc lãnh đạo (phần 3) "Người ta thường được dẫn tới công lý và. Martin Luther King và các nguyên tắc lãnh đạo (phần 1) Martin Luther King Jr. (15/1/1929 - 4/4//1968) là nhà hoạt

Ngày đăng: 09/12/2013, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w