1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thành phần loài và mức độ xâm hại của sinh vật ngoại lai trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 841,11 KB

Nội dung

Bài viết công bố kết quả điều tra tổng hợp về thành phần loài sinh vật ngoại lai ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai trong năm 2016 - 2017. Cho đến nay đã xác định được 12 loài thuộc 11 giống, 9 họ, 8 bộ của 3 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca), Động vật có dây sống (Chordata).

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA GRAI, TỈNH GIA LAI Nguyễn Hồng Diệu Minh, Võ Thị Bích Thƣơng, Lê Thị Hồng Phƣợng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Ninh Hải* Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh *Email: ngninhhai@hcmuaf.edu.vn Ngày nhận bài: 30/8/2019; ngày hoàn thành phản biện: 11/9/2019; ngày duyệt đăng: 11/9/2019 TĨM TẮT Bài báo cơng bố kết điều tra tổng hợp thành phần loài sinh vật ngoại lai huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai năm 2016 - 2017 Cho đến xác định 12 loài thuộc 11 giống, họ, ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca), Động vật có dây sống (Chordata) Trong đó, ngành Ngọc Lan có lồi thuộc bộ, họ, giống Ngành Thân mềm có lồi thuộc giống, họ Ngành Động vật có dây sống gồm lồi thuộc giống, họ, Trong 12 sinh vật ngoại lai có mặt huyện Ia Grai ghi nhận có loài (chiếm 75%) ngoại lai xâm hại loài (chiếm 25%) có nguy xâm hại Nghiên cứu xác định đánh giá phân bố loài ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Ia Grai Từ khóa: Sinh vật ngoại lai, xâm hại, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU Sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển [2, 9] Sinh vật ngoại lai xâm hại xâm nhập vào Việt Nam nhiều đường khác theo đường nhập có chủ đích phục vụ công tác nuôi, trồng, sản xuất, kinh doanh du nhập theo đường tự nhiên không chủ đích người Trong thời gian gần đây, sinh vật ngoại lai xâm hại xuất ngày nhiều địa bàn tỉnh Gia Lai gây ảnh hưởng trực tiếp tới đa dạng sinh học Địa bàn Ia Grai giáp với huyện Chư Păh phía Bắc, thành phố Pleiku phía Đơng, huyện Chư Prơng phía Đơng Nam, huyện Đức Cơ phía Nam, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum phía Tây Bắc Về phía Tây, Ia Grai giáp với tỉnh Ratanakiri 85 Thành phần loài mức độ xâm hại sinh vật ngoại lai địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Campuchia Huyện cách thành phố Pleiku phía Tây theo tỉnh lộ 664 khoảng 20 km Tuy nhiên nay, tính đa dạng sinh học mơi trường huyện bị đe dọa xuất bùng phát SVNLXH Nhiều loài SVNLXH tác động tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái địa, gây hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản nhiên, việc kiểm sốt, quản lý lồi SVNLXH địa phương chưa thực hiệu Cho đến chưa có nghiên cứu tiến hành điều tra, đánh giá thành phần loài, trạng phân bố, mức độ xâm hại loài SVNLXH Gia Lai [4] Bài báo công bố kết nghiên cứu đa dạng thành phần loài, trạng phân bố SVNLXH huyện Ia Grai góp phần xây dựng sở cho đề xuất giải pháp quản lý ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng Chúng tiến hành nghi n cứu thành phần loài, phân bố sinh SVNLXH có mặt huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, tập trung điều tra loài SVNLXH phổ biến lồi có mức độ gây tác hại nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế xã hội Nghi n cứu n y thực 20 điểm 12 xã thị trấn nằm địa giới hành huyện Ia Grai Hình Sơ đồ khảo sát, điều tra sinh vật ngoại lai xâm hại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra thực địa * Khảo sát theo tuyến vùng: Tuỳ thuộc vào đối tượng ngoại lai để lựa chọn địa điểm tuyến điều tra Tại vùng khảo sát (xã/thị trấn) thực từ 2-3 tuyến khảo sát (bao gồm đường đường thuỷ) theo hướng Bắc - Nam Đông - Tây, chiều dài tuyến từ 10 km – 20 km, tùy thuộc vào địa giới hành xã, thị trấn Trên tuyến khảo sát xã thực khảo sát 20 điểm đặc trưng Tại 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) điểm, tiến hành quan sát, thu thập mẫu vật để định danh loài thực vật động vật ngoại lai * Sử dụng phiếu điều tra: Tại địa điểm nghiên cứu, tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 20 đối tượng vấn theo phương pháp Snowball [11] * Phương pháp đồ: Toạ độ địa lý (Geographical coordinates) tất điểm tiến hành khảo sát vấn ghi nhận đưa vào hệ thống thông tin địa lý (QGIS) để xác định khu vực phân bố mật độ phân bố loài ngoại lai xâm hại khu vực nghiên cứu Phương pháp vector theo điểm khu vực sử dụng để xác định khu vực phân bố loài SVNLXH 2.2.2 Định loại mẫu v xử l số liệu Xác định tên khoa học loài động thực vật ngoại lai phương pháp so sánh hình thái với tài liệu định loại chuyên ngành Phân loại đến bậc taxon họ, giống lồi Cụ thể, nhóm thực vật bậc cao sử dụng tài liệu Nguyễn Tiến Bân (1997) [1]; Võ Văn Chi cộng (1969- 1979) [3]; Phạm Hồng Hộ (2000) [5]; Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [10]; nhóm động vật sử dụng tài liệu Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980) [7]; Đặng Ngọc Thanh nnk (2003) [8] Xử lý số liệu: Dữ liệu khảo sát vấn thu thập xử lý phần mềm R Phương pháp t-test dùng để xác định khác biệt phương pháp khảo sát (quan sát - vấn) việc phát loài ngoại lai xâm hại Sự khác có ý nghĩa thống kê với trị số P

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w