Đề tài nghiên cứu thực trạng kiến thức của đại diện hộ gia đình trong phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Hà Nam, năm 2016. Nghiên cứu và trình bày xác định tỉ lệ người dân có kiến thức đúng trong phòng chống bệnh truyền nhiễm tại 03 xã tỉnh, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức của người dân tại 03 xã tỉnh Hà Nam trong phòng chống bệnh truyền nhiễm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI XÃ TỈNH HÀ NAM, NĂM 2016 Nguyễn Thanh Dương Nguyễn Minh Thái Trần Đắc Tiến Tóm tắt Nghiên cứu tiến hành 03 xã: Phù Vân – thành phố Phủ Lý, Tiến Thắng – huyện Lý Nhân Tân Sơn – huyện Kim Bảng xã đại diện cho vùng địa lý khác tỉnh năm 2016 với kết sau: 17,1% người có nhận thức tốt bệnh truyền nhiễm, 34% nhận thức trung bình, 48,9% Một số yếu tố liên quan đến nhận thức người dân phòng chống bệnh truyền nhiễm là: Nhóm tuổi 18 18 -35 có nhận thức tốt nhất, nhóm người hưu trí có nhận thức tốt nhất, nhóm người nội trợ có nhận thức bệnh truyền nhiễm thấp I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh truyền nhiễm dịch bệnh ln gánh nặng cho kinh tế tồn cầu sức khỏe cộng đồng Mơ hình bệnh truyền nhiễm thay đổi theo thời gian với gia tăng bệnh dịch tái nổi, bệnh lây truyền qua động vật, chủng vi khuẩn đa kháng thuốc Tại Việt Nam tỉnh năm vùng nhiêt đới gia tăng bệnh truyền nhiễm tái vấn đề nóng Nhưng nguồn lực sở hạ tầng đầu tư cho phòng chống dịch hạn chế Để làm tốt cơng tác phịng chống dịch tỉnh việc đạo phối hợp triển khai cấp, ban, ngành đồn thể cần có tham gia người dân biết kiến thức người dân cơng tác phịng chống dịch cần thiết Nhằm có số liệu kiến thức người dân phòng chống bệnh truyền nhiễm Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức đại diện hộ gia đình phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Hà Nam năm 2016” với hai mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức phịng chống bệnh truyền nhiễm 03 xã tỉnh Hà Nam, năm 2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức người dân 03 xã tỉnh Hà Nam phòng chống bệnh truyền nhiễm II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đại diện hộ gia đình xã đại diện cho khu vực thành thị, nông thôn miền núi 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang Chọn mẫu nghiên cứu: Tính cở mẫu theo công thức so sánh tỉ lệ chuẩn 384 đối tượng, tròn lấy cỡ mẫu điều tra 385 Phương pháp chọn mẫu: chọn chủ đích 03 xã để điều tra, chọn thơn, vấn đại diện hộ gia đình theo phương pháp nhà liền nhà đủ cỡ mẫu tính Thời gian nghiên cứu: Trong năm 2016 Nôi dung nghiên cứu: Thực trạng nhận thức người dân bệnh truyền nhiễm Xác định số yếu tố liên quan đến nhận thức người dân bệnh truyền nhiễm 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Nhập số liệu phần mềm Epidata xử lý số liệu phần mềm STATA; III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhận thức người dân bệnh truyền nhiễm Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu Chỉ số Giới Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 209 54,2 Nữ 176 45,8 60 tuổi 57 14,8 Mù chữ 1,5 Tiểu học / Cấp (lớp 1, 2, 3, 4, 5) 55 14,3 TH sở / Cấp 2(lớp 6, 7, 8, 9) THPT/ Cấp (lớp 10, 11, 12 8,9,10 hệ 10 năm) Đại học sau Đại học 231 60,0 75 19,5 18 4,7 Nông dân 218 56,6 Công chức, viên chức 13 3,4 Giáo viên 1,3 Nội trợ 15 3,9 Cơng nhân 95 24,7 Hưu trí 20 5,2 Khác 19 4,9 Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nam, nữ tham gia nghiên cứu chiếm tương đương nhau: nam giới (54,2%); nữ (45,8%) Về độ tuổi tham gia nghiên cứu: Độ tuổi tham gia nghiên cứu nhiều độ tuổi từ 36 đến 60 tuổi: chiếm 65,7%, độ tuổi tham gia nghiên cứu nhỏ 18 tuổi chiếm 0,8% Về trình độ học vấn tham gia nghiên cứu: chữ chiếm 1,5 %; đại học sau đại học chiếm: 4,7% Tỷ lệ người tốt nghiệp trung học sở cấp chiếm: 60,0% Về nghề nghiệp đối tượng tham gia phòng vấn cho thấy: Đối tượng nông dân chiếm tỷ lệ cao chiếm: 56,6% tiếp cơng nhân lao động chiếm 24,7%; đối tượng có nghề nghiệp giáo viên tham gia vấn thấp chiếm 1,3% Biểu đồ cho thấy mức dộ kiến thức chung người dân 03 xã chọn vấn có 17,1% số chọn vấn có kiến thức tốt bệnh truyền nhiễm, 30,8% có kiến thức trung bình 52,1% có kiến thức bệnh truyền nhiễm Biểu đồ 2: Tỷ lệ hình thức tun truyền phịng bệnh truyền nhiễm người dân tiếp nhận Biểu đồ cho thấy 88,1% người dân tiếp nhận thông tin bệnh truyền nhiễm qua Ti vi tiếp đố qua cán y tế chiếm 17,9% , qua đài truyền xã 17,9% cuối qua sách, báo 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhận thức củ người dân bệnh truyền nhiễm Bảng 3.2 Liên quan tuổi với hiểu biết bệnh truyền nhiễm cách phòng chống Tuổi Dưới 18 Từ 18 – 35 Từ 36 – 60 Từ 61 trở lên Tổng cộng n 72 253 57 385 Người có kiến thức n % 33,3 20 27,8 40 15,8 8,8 66 17,1 p p