1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Giống cây trồng: Phần 2

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 tiếp tục giới thiệu đến các bạn nội dung như: Khảo nghiệm, sản xuất thử, công nhận và đặt tên giống cây trồng nông nghiệp mới, chỉ định và quản lý hoạt động người lấy mẫu, người kiểm định, phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận chất lượng giống, sản phẩm cây trồng,...Mời các bạn cùng tham khảo.

Phần QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Chƣơng KHẢO NGHIỆM, SẢN XUẤT THỬ, CÔNG NHẬN VÀ ĐẶT TÊN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP MỚI 7.1 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Khảo nghiệm giống trồng trình theo dõi, đánh giá điều kiện thời gian định nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác giá trị sử dụng giống trồng Khảo nghiệm quốc gia (Offical Testing) hình thức khảo nghiệm sở tiến hành giống trồng trồng thuộc danh mục giống trồng đƣợc chọn, tạo Việt Nam giống nhập chƣa có Danh mục giống trồng đƣợc phép sản xuất kinh doanh Khảo nghiệm quốc gia phải đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cơng nhận đình 3.Tác giả tự khảo nghiệm (Breeder Testing) hình thức khảo nghiệm tổ chức, cá nhân tác giả tự thực theo Quy phạm khảo nghiệm thống giống trồng không nằm Danh mục trồng Khảo nghiệm DUS q trình đánh giá tính khác biệt (Disstinctness), tính đồng (Uniformity), tính ổn định (Stability) giống trồng theo Quy phạm khảo nghiệm DUS loại trồng Khảo nghiệm VCU trình đánh giá giá trị canh tác giá trị sử dụng (Value of Cultivation and Use) giống theo Quy phạm khảo nghiệm VCU đặc tính liên quan đến suất, chất lƣợng, tính chống chịu sâu bệnh, kiện bất thuận khả sản xuất hạt giống Giống công nhận cho sản xuất thử giống trồng nông nghiệp qua khảo nghiệm, đáp ứng tiêu chuẩn, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho sản xuất thử Sản xuất thử trình sản xuất giống trồng qua klhảo nghiệm vả đƣợc phép sản xuất diện tích định kiện sản xuất đại trà Giống trồng (trƣớc gọi giống quốc gia) giống trồng nông nghiệp qua sản xuất thử, đáp ứng tiêu chuẩn đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cơng nhận thức 81 Giống tiến kỹ thuật giống trồng nông nghiệp đƣợc nhập nội qua lựa chọn, sản xuất thử, đáp ứng tiêu chuẩn, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cơng nhận thức 10 Danh mục giống trồng danh mục trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định 11 Hội đồng Khoa học sở Hội đồng Khoa học chuyên ngành quan (Viện, Trƣờng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) nơi tiến hành sản xuất thử giống trồng thành lập để nhận xét đánh giá giống trồng 7.2 KHẢO NGHIỆM 7.2.1 Cơ sở khảo nghiệm Cơ sở khảo nghiệm đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cơng nhận phải có đầy dủ điều kiện nhƣ sau: a) Có đăng ký hoạt động khảo nghiệm giống trồng; b) Có địa phù hợp với yêu cầu khảo nghiệm, yêu cầu sinh trƣởng, phat triển loại trồng, phù hợp với quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng, pháp luật kiểm dịch thực vật; c) Có trang, thiết bị phù hợp với yêu cầu khảo nghiệm loại trồng; d) Có giống chuẩn giống trồng lồi để làm giống đối chứng khảo nghiệm DUS; đ) Có thuê nhân viên kỹ thuật đƣợc đào tạo khảo nghiệm giống trồng Thủ tục công nhận sở khảo nghiệm: a) Tổ chức có đủ điều kiện thực khảo nghiệm giống trồng theo quy định khoản Điều lập hồ sơ đăng ký gửi Cục Trồng trọt Hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị công nhận sở khảo nghiệm (theo mẫu quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) - Tờ khai điều kiện thực khảo nghiệm; - Bản quy định chức năng, nhiệm vụ sở; 82 b) Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt tổ chức thẩm định đề nghị Bộ cơng nhận sở khảo nghiệm 7.2.2 Hình thức khảo nghiệm Khảo nghiệm quốc gia: Các giống trồng không thuộc Danh mục giống trồng phải đƣợc khảo nghiệm quốc gia Tác giả tự khảo nghiệm: Các giống trồng không thuộc Danh mục giống trồng tác giả đƣợc tự khảo nghiệm 7.2.3 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm DUS: a) Các giống trồng không thuộc Danh mục giống trồng phải đƣợc khảo nghiệm DUS b) Các giống trồng không thuộc Danh mục giống trồng đƣợc khuyến khích khảo nghiệm UDS Khảo nghiệm VCU đƣợc thực theo quy phạm khảo nghiệm loại trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, bao gồm bƣớc: + Khảo nghiệm + Khảo nghiệm sản xuất Quy mô khảo nghiệm cho bƣớc thực theo quy định chung 7.2.4 Trình tự, thủ tục quy mơ khảo nghiệm 7.2.4.1 Khảo nghiệm quốc gia a) Hồ sơ đăng ký khảo nghiệm: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký khảo nghiệm với sở khảo nghiệm (trực tiếp qua đƣờng bƣu điện) Hồ sơ gồm: - Bản đăng ký khảo nghiệm - Tờ khai kỹ thuật b) Tiếp nhận hồ sơ - Cơ sở khảo nghiệm tiếp nhận kiểm tra hồ sơ; hồ sơ hợp lệ tiến hành ký hợp đồng khảo nghiệm; hồ sơ không hợp lệ, thời gian ngày 83 kể từ nhận đƣợc hồ sơ, sở khảo nghiệm thơng báo cho tổ chức, cá nhân hồn thiện hồ sơ theo quy định c) Hợp đồng khảo nghiệm gửi mẫu giống khảo nghiệm Tổ chức, cá nhân có giống đăng ký khảo nghiệm ký hợp đồng với sở khảo nghiệm gửi mẫu giống theo quy phạm khảo nghiệm d) Tiến hành khảo nghiệm Căn vào hợp đồng sở khảo nghiệm tiến hành khảo nghiệm theo Quy phạm khảo nghiệm đ) Báo cáo hoạt động khảo nghiệm Cơ sở khảo nghiệm có trách nhiệm: - Trƣớc tiến hành khảo nghiệm báo cáo tên tổ chức, cá nhân có giống đăng ký khảo nghiệm Cục trồng trọt - Chậm 60 ngày sau kết thúc khảo nghiệm báo cáo kết khảo nghiệm Cục Trồng trọt 7.2.4.2 Tác giả tự khảo nghiệm a) Đăng ký khảo nghiệm với Cục Trồng trọt b) Thực khảo nghiệm theo quy phạm khảo nghiệm hành Đối với giống trồng chƣa có quy phạm khảo nghiệm tác giả tự xây dựng quy phạm khảo nghiệm thống với Cục Trồng trọt trƣớc tiến hành khảo nghiệm c) Báo cáo kết khảo nghiệm Cục Trồng trọt chậm 60 ngày sau kết thúc khảo nghiệm d) Quy mô khảo nghiệm sản xuất: diện tích khảo nghiệm sản xuất tối đa cho giống có quy định riêng 7.3 SẢN XUẤT THỬ 7.3.1 Điều kiện, thủ tục cho phép giống đƣợc sản xuất thử Giống sản xuất thử phải giống qua khảo nghiệm có đặc điểm không so với giống đối chứng vƣợt trội đặc điểm sau: a) Năng suất cao tối thiểu 10%; 84 b) Chất lƣợng (dinh dƣỡng, cảm quan, xuất khẩu, chế biến…) tốt rõ rệt; c) Có kinh tế cao hơn; d) Có đặc tính nơng học tốt (thời gian sinh trƣởng phù hợp với mục tiêu chọn tạo, kháng sâu bệnh, khả chống đổ, chống chịu với kiện ngoại cảnh bất lợi nhƣ hạn, úng, nóng, lạnh, phèn, mặn…); Tổ chức, cá nhân có giống trồng đề nghị đƣợc sản xuất thử phải lập hồ sơ gửi Cục Trồng trọt, hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị công nhận giống cho sản xuất thử - Báo kết khảo nghiệm (đối với giống trồng phải có kết khảo nghịêm DUS,VCU); - Biên Hội đồng Khoa học sở Trong thời hạn 30 ngày, Cục Trồng trọt thẩm định vả nhận xét văn kết khảo nghiệm, trình Bộ thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành đánh giá kết khảo nghiệm Căn vào kết luận Hội đồng khoa học chun ngành Cục Trồng trọt trình Bộ trƣởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cho phép sản xuất thử 7.3.2 Trình tự sản xuất thử Ký hợp đồng sản xuất thử; Tổ chức, cá nhân có giống đƣợc sản xuất thử phải ký hợp động với ngƣời sản xuất phải đền bù thiệt hại giống gây Tổ chức, cá nhân có giống sản xuất thử phải; a) Báo cáo Cục Trồng trọt, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi sản xuất thử, tên giống, địa điểm diện tích, thời gian sản xuất thử; b) Báo cáo tiến độ, kết sản xuất thử với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi tiến hành sản xuất thử Kết sản xuất thử phải có ý kiến nhận xét, đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi sản xuất thử 7.3.3 Quy mô, thời gian sản xuất thử Giống đề nghị công nhận cho vùng sinh thái phải tiến hành sản xuất vùng sinh thái 85 Giống đề nghị cơng nhận cho 01 vùng sinh thái phải có 03 điểm đại diện cho vùng sinh thái Giống đề nghị cơng nhận cho nhiều vùng sinh thái phải có tối thiểu 02 điểm cho vùng Quy mô diện tích sản xuất thử khơng vƣợt q quy định Thời gian sản xuất thử: a) Số vụ sản xuất thử: 03 vụ ngắn ngày (trong có 02 vụ trùng tên); 02 vụ thu hoạch liên tục dài ngày b) Thời hạn đƣợc sản xuất thử đến đề nghị cơng nhận thức tối đa 05 năm ngắn ngày, 10 năm dài ngày; thời hạn kết sản xuất thử khơng đƣợc cơng nhận 7.4 CƠNG NHẬN GIỐNG CÂY TRỐNG MỚI 7.4.1 Điều kiện để giống trồng đƣợc công nhận Giống qua sản xuất thử đạt diện tích tối thiểu theo quy định, đƣợc đánh giá khả kháng sâu, bệnh dịch hại; đƣợc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nơi sản xuất thử đề nghị mở rộng sản xuất đại trà Giống có tên gọi phù hợp với Quy định đặt tên giống 7.4.2 Thủ tục công nhận giống trồng Tổ chức, cá nhân có giống đề nghị công nhận lập hồ sơ gửi Cục Trồng trọt gồm: - Đề nghị công nhận giống trồng mới; - Báo cáo kết sản xuất thử; - Quy trình kỹ thuật sản xuất giống đề nghị công nhận; - Biên Hội đồng khoa học sở; - Biên hội nghị đầu bờ đánh giá kết sản xuất thử; - Ý kiến tổ chức, cá nhân khác (nếu có) - Đối với giống đề nghị công nhận thuộc đề tài nghiên cứu khoa học có sử dụng ngân sách nhà nƣớc gửi thêm hồ sơ Vụ Khoa học Công nghệ để theo dõi 86 Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt thẩm định hồ sơ, có ý kiến đánh giá văn trình Bộ thành lập Hội đồng Khoa học chuyên ngành tổ chức đánh giá kết sản xuất thử Hội đồng Khoa học chuyên ngành thẩm định kết sản xuất thử đề xuất ý kiến việc công nhận giống trồng Căn kết luận Hội đồng Khoa học chuyên ngành, Cục Trồng trọt chủ trì phối hợp với Vụ Khoa học Cơng nghệ trình Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống trồng 7.4.3 Công nhận giống trồng Giống trồng đƣợc đề nghị cơng nhận kết khảo nghiệm cho thấy giống đặc biệt xuất sắc đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép sản xuất thử từ 01 đến 02 vụ thu hoạch cho ƣu điểm trội nhƣ sau: - Năng suất cao đối chứng 15% trở lên; - Chất lƣợng (dinh dƣỡng, cảm quan, xuất khẩu, chế biến…) tốt so với giống đối chứng; - Có đặc tính nơng học tốt, thời gian sinh trƣởng phù hợp với mục đích chọn tạo, kháng sâu bệnh, khả chống đổ, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi (hạn, úng, nóng, lạnh, phèn, mặn…) Thủ tục công nhận giống trồng mới: ngồi quy định chung, phải có ý kiến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi sản xuất thử đề nghị công nhận 7.5 ĐẶT TÊN GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI 7.5.1 Nguyên tắc đặt tên giống trồng Mỗi giống trồng đƣa sản xuât thử có tên gọi phù hợp theo quy định này; Tên giống phải dễ dàng nhận biết với tên giống trồng khác loài; Các kiểu đặt tên dƣới không đƣợc chấp nhận: - Chỉ bao gồm số; - Vi phạm đạo đức xã hội; 87 - Dễ gây hiểu nhầm với đặc trƣng giống lai lịch tác giả; - Trùng tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ đƣợc bảo hộ cho sản phẩm 7.5.2 Trình tự thủ tục đặt tên giống Khi nộp hồ sơ đề nghị công nhận, tổ chức, cá nhân đăng ký tên giống thức với Cục Trồng trọt Cục Trồng trọt thẩm định trình Bộ tên giống thức với hồ sơ công nhận giống Tên thức giống trống tên đƣợc ghi định cơng nhận giống 7.6 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN Thực chức quản lý nhà nƣớc khảo nghiệm, sản xuất thử, công nhận, đặt tên giống trồng phạm vi nƣớc, có nhiệm vụ: - Trình Bộ trƣởng kế hoạch xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật khảo nghiệm giống trồng; - Thẩm định trình Bộ cơng nhận hồ sơ khảo nghiệm; - Trình Bộ ban hành Danh mục giống trồng phải khảo nghiệm quốc gia Danh mục giống trồng phải khảo nghiệm DUS; - Tiếp nhận thẩm định hồ sơ đề nghị cho phép sản xuất thử, đề nghị công nhận giống trồng - Kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực khảo nghiệm sản xuất thử, công nhận đặt tên giống trống Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ƣơng quan giúp Cục Trồng trọt: - Thực nhiệm vụ đầu mối hƣớng dẫn, giám sát mặt chuyên môn quan khảo nghiệm phạm vi nƣớc Quản lý thống tên giống trồng phạm vi nƣớc - Trực tiếp thực nhiệm vụ khảo nghiệm loại trồng theo chi thị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 88 7.6.1 Nhiệm vụ Vụ Khoa học Cơng nghệ Tổ chức xây dựng trình Bộ ban hành quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức khảo nghiệm giống trồng theo kế hoạch đƣợc phê duyệt Phối hợp với Cục Trồng trọt giám sát, đánh giá kết khảo nghiệm, sản xuất thử, để xuất công nhận giống trồng nông nghiệp 7.6.2 Nhiệm vụ Hội đồng Khoa học chuyên ngành giống trồng Hội đồng Khoa học chuyên ngành đánh giá, tƣ vấn cho Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp việc công nhận giống trồng nông nghiệp 7.6.3 Nhiệm vụ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Theo dõi, giám sát việc theo dõi việc sản xuất thử giống trồng địa bàn tỉnh; Nhận xét đánh giá kết sản xuất thử đề xuất việc sừ dụng giống trồng địa phƣơng Chỉ đạo cho việc giải tranh chấp tổ chức, cá nhân có giống sản xuất thử ngƣời sản xuất (nếu có) Câu hỏi ơn tập Điều kiện, thủ tục cho phép giống đƣợc sản xuất thử ? Điều kiện, thủ tục, công nhận công nhận giống trồng ? Nguyên tắc, trình tự thủ tục đặt tên giống trồng ? 89 Chƣơng CHỈ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGƢỜI LẤY MẪU, NGƢỜI KIỂM ĐỊNH, PHÕNG KIỂM NGHIỆM, TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN CHẤT LƢỢNG GIỐNG, SẢN PHẨM CÂY TRỒNG 8.1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ - Phòng kiểm nghiệm chất lƣợng giống, sản phẩm trồng đƣợc định (sau gọi Phòng kiểm nghiệm đƣợc định) phòng kiểm nghiệm đáp ứng điều kiện, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Trồng trọt) định để thực phép thử chất lƣợng giống, sản phẩm trồng - Tổ chức chứng nhận chất lƣợng giống, sản phẩm trồng đƣợc định (sau gọi Tổ chức chứng nhận đƣợc định) tổ chức đáp ứng điều kiện, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Trồng trọt) định để thực chứng nhận chất lƣợng giống, sản phẩm trồng - Lấy mẫu việc lấy lƣợng sản phẩm đại diện cho lô sản phẩm điển hình cho sản phẩm trình sản xuất, kinh doanh theo phƣơng pháp quy định để đánh giá tiêu chất lƣợng lơ sản phẩm sản phẩm - Ngƣời lấy mẫu giống trồng, sản phẩm trồng ngƣời kiểm định giống trồng đƣợc định ngƣời đáp ứng điều kiện, đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Trồng trọt) định; - Kiểm định giống trồng việc đánh giá mức độ phù hợp tiêu liên quan đến chất lƣợng ruộng giống, vƣờn giống, giống so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng; - Thử nghiệm thành thạo việc thực phép thử mẫu hai hay nhiều phòng kiểm nghiệm theo điều kiện định trƣớc nhằm đánh giá lực thực phép thử phịng kiểm nghiệm; - So sánh liên phòng việc tổ chức đánh giá phép thử hai hay nhiều phòng kiểm nghiệm thông qua phƣơng pháp thử nghiệm thành thạo; - Giám sát việc quan định tiến hành đánh giá lực, hệ thống quản lý kết kiểm nghiệm, chứng nhận phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận sau đƣợc định 90 10.2 KIỂM TRA (KIỂM NGHIỆM) TRONG PHÕNG Đây khâu bắt buộc quy trình sản xuất, lƣu thơng hạt giống Công tác đƣợc thực quan phụ trách việc kiểm tra 10.2.1 Một số định nghĩa Lô hạt giống (seed lot): Lô hạt giống lƣợng hạt giống cụ thể, có nguồn gốc mức chất lƣợng, đƣợc sản xuất, chế biến, bảo quản qui trình, nhận biết đƣợc cách dễ dàng không vƣợt khối lƣợng qui định Mẫu điểm (primary sample): Mẫu điểm lƣợng nhỏ hạt giống đƣợc lấy từ điểm lô hạt giống Mẫu hỗn hợp (composite sample): Mẫu hỗn hợp đƣợc tạo thành cách trộn tất mẫu điểm đƣợc lấy từ lô hạt giống Mẫu gửi (submitted sample): Mẫu gửi mẫu đƣợc gửi đến phịng kiểm nghiệm Mẫu gửi phải có khối lƣợng tối thiểu nhƣ qui địnhvà bao gồm tồn phần mẫu hỗn hợp Mẫu phân tích (working sample): Mẫu phân tích mẫu giảm đƣợc lấy từ mẫu gửi phòng kiểm nghiệm để thực phép thử nêu tiêu chuẩn Mẫu giảm (sub-sample): Mẫu giảm phần mẫu, đƣợc làm giảm khối lƣợng cách dùng phƣơng pháp chia mẫu theo qui định Mẫu lưu (stored sample): Mẫu lƣu phần mẫu gửi mẫu phân tích đƣợc lƣu giữ, bảo quản điều kiện thích hợp phòng kiểm 159 nghiệm dùng để kiểm tra số tiêu chất lƣợng lô hạt giống cần thiết Niêm phong (sealed): Niêm phong có nghĩa vật chứa bao chứa hạt giống đƣợc đóng gắn kín cho chúng bị mở làm hỏng dấu niêm phong để lại chứng cớ can thiệp Định nghĩa có liên quan đến việc niêm phong lô hạt giống mẫu gửi Băng 10.4 Khối lƣợng lô giống khối lƣợng mẫu qui định số loài trồng Khối lƣợng mẫu tối thiểu (g) Khối lƣợng Tên TT trồng Tên khoa học lô giống tối đa (kg) (1) (2) (3) (4) Mẫu gửi để PT tiêu chất lƣợng lơ giống Mẫu Mẫu PT PT hạt khác lồi / độ (6) hạt khác giống Mẫ u PT độ ẩm Mẫ u lƣu ** (8) (7) (9) (5) 1.A.1 Những lồi có tiêu chuẩn hạt giống (TCVN 10 TCN) Cà chua Lycopersicum esculentum M 10.000 30 - 50 15 Cải bắp Brassica oleracea var capitata L 10.000 150 10 100 50 50 Cải củ Raphanus sativus L 10.000 300 30 300 50 50 Dƣa chuột Cucumis sativus L 10.000 150 70 - 50 50 Dƣa hấu Citrullus lanatus (Thumb) M &N 10.000 250 250 - 100 200 Đậu tƣơng Glycin max (L.) Merr 25.000 1000 500 1000 100 200 Đậu xanh Vigna radiata (L.) Wilczek 20.000 1000 500 1000 100 200 Khoai tây Solanum tuberosum L 100 25 10 - 50 10 160 Khối lƣợng mẫu tối thiểu (g) Khối lƣợng Tên TT trồng Tên khoa học lô giống tối đa (kg) (1) (2) (3) (4) Mẫu gửi để PT tiêu chất lƣợng lô giống Mẫu Mẫu PT PT hạt khác loài / độ (6) Mẫ u PT độ ẩm hạt khác giống Mẫ u lƣu ** (8) (7) (9) (5) Lạc* Arachis hypogea L 20.000 2000 150 1500 200 500 10 Lúa Oryza sativa L 25.000 1000 500 500 100 250 11 Ngô Zea mayz L 40.000 1000 900 1000 100 200 12 Rau muống Ipomoea aquatica Fors 20.000 500 100 - 100 200 13 Su hào Brassica oleracea var caulorapa L 10.000 150 10 100 50 50 1.A.2 Những loài chƣa có tiêu chuẩn hạt giống (theo qui định ISTA) Bầu Lagenaria vulgaris L 20.000 1000 500 1000 100 Bí đao Benincasa cerifera Savi 10.000 200 100 200 100 Bí rợ Cucurbita maxima Duch 20.000 1000 700 1000 100 Bí ngơ Cucurbita pepo L 20.000 1000 700 1000 100 Bông Gossypium spp 25.000 1000 350 1000 100 Cà Solanum melongena L 10.000 150 15 150 50 Cà-rốt Daucus carota L 10.000 30 30 50 Cải bẹ Brassica campestris L 10.000 70 70 50 Cải thìa B chinensis L 10.000 40 40 50 10 Cải xanh B cernua Farb et Hem 10.000 40 40 50 161 Khối lƣợng mẫu tối thiểu (g) Khối lƣợng Tên TT trồng Tên khoa học lô giống tối đa (kg) (1) (2) (3) (4) Mẫu gửi để PT tiêu chất lƣợng lơ giống Mẫu Mẫu PT PT hạt khác lồi / độ (6) hạt khác giống Mẫ u PT độ ẩm Mẫ u lƣu ** (8) (7) (9) (5) 11 Cải dầu B napus var oleifera L 10.000 100 10 100 50 12 Cải cúc Chrysanthemum coronaria L 5.000 30 30 50 13 Cải xoong Nasturtium afficinale R.Br 10.000 25 0,5 25 50 14 Cao lƣơng Sorghum bicolor (L.) Moe 10.000 900 90 900 100 15 Củ cải đƣờng Beta vulgaris L 20.000 500 50 500 50 16 Dƣa bở Melo sinensis L 10.000 150 70 150 50 17 Dƣa gang Cucumis melo L 10.000 150 70 150 50 18 Đại mạch Hordeum vulgaris L 25.000 1000 120 1000 100 19 Đay Corchorus spp 10.000 400 15 150 100 20 Đậu đỏ Vigna angularis Ohw.ex Oha 20.000 1000 250 1000 100 21 Đậu đen V cylindrica L 20.000 1000 400 1000 100 22 Đậu đũa V sinensis (L.) Savi & Hass 20.000 1000 400 1000 100 23 Đậu nho nhe V umbellata Ohw.ex Oha 20.000 1000 250 1000 100 24 Đậu chiều Cajanus cajan (L.) Millsp 20.000 1000 300 1000 100 25 Đậu kiếm Canavalia gladiata (J.) DC 20.000 1000 100 1000 100 26 Đậu ván Dolichos lablab L 20.000 1000 600 1000 100 162 Khối lƣợng mẫu tối thiểu (g) Khối lƣợng Tên TT trồng Tên khoa học lô giống tối đa (kg) (1) (2) (3) (4) Mẫu gửi để PT tiêu chất lƣợng lơ giống Mẫu Mẫu PT PT hạt khác lồi / độ (6) hạt khác giống Mẫ u PT độ ẩm Mẫ u lƣu ** (8) (7) (9) (5) 27 Đậu ngự Phasaeolus lutanus L 20.000 1000 100 1000 100 28 Đậu tây Phasaeolus vulgaris L 25.000 1000 700 1000 100 29 Đậu Hà-lan Pisum sativum L 25.000 1000 900 1000 100 30 Đậu rồng Psophocarpus tetragonolobus (L.) D.C 20.000 1000 100 1000 100 31 Đậu ngựa Vicia faba L 25.000 1000 100 1000 100 32 Điền Sesbania annabia (R.) Pers 10.000 90 90 50 33 Hành tây Allium cepa L 10.000 80 80 50 34 Hành ta A fistulosum L 10.000 50 50 50 35 Hành tăm A porrum L 10.000 70 70 50 36 Hành thơm A schoenoprasum L 10.000 30 30 50 37 Hẹ A tuberosum L 10.000 100 10 100 50 38 Hƣớng dƣơng Helianthus annuus L 25.000 1000 200 1000 100 39 Kê Eleusine coracana (L.) G 25.000 60 60 100 40 Lúa mì Triticum aestivum L 25.000 1000 120 1000 100 163 Khối lƣợng mẫu tối thiểu (g) Khối lƣợng Tên TT trồng Tên khoa học lô giống tối đa (kg) (1) (2) (3) (4) Mẫu gửi để PT tiêu chất lƣợng lô giống Mẫu Mẫu PT PT hạt khác loài / độ (6) hạt khác giống Mẫ u PT độ ẩm Mẫ u lƣu ** (8) (7) (9) (5) 41 Lúa mì đen Secale cereale L 25.000 1000 120 1000 100 42 Mƣớp tây Hibiscus esculentus L 20.000 1000 140 1000 100 43 Mƣớp hƣơng Luffa acutangula L 20.000 1000 400 1000 100 44 Mƣớp ta Luffa cylindrica L 20.000 1000 250 1000 100 45 Mƣớp đắng Momordica charantia L 20.000 1000 450 1000 100 46 Ớt Capsicum sp 10.000 150 15 150 50 47 Rau dền Amaranthus tricolor L 5.000 10 10 50 48 Rau cần Apium graveolens L 10.000 25 10 50 49 Rau mùi Coriandrum sativum L 10.000 150 40 400 50 50 Su-lơ B oleracea var botrytis L 10.000 100 10 100 50 51 Su-su Sechium edule (J.) Swartz 20.000 1000 100 1000 50 52 Thầu dầu Ricinus communis L 20.000 1000 500 1000 100 53 Thuốc Nicotinana tabacum L 10.000 25 0.5 25 50 54 Vừng Sesamum indicum L 10.000 70 70 50 55 Xà-lách Lactuca sativa L 10.000 30 30 50 56 Yến mạch Avena sativa L 25.000 1000 120 1000 100 164 * Khối lượng lơ giống, mẫu gửi mẫu phân tích qui định lạc củ ** Mẫu lưu lấy từ phần mẫu gửi cột 10.2.2 Trình tự phân tích mẫu phịng kiểm nghiệm Mẫu gửi Xác định Độ ẩm Mẫu PT độ ẩm Mẫu PT tiêu khác Mẫu lƣu Phân tích Độ sạch/Hạt khác lồi (hạt cỏ dại) Thử nghiệm Nẩy mầm Khối lƣợng 1000 hạt Kiểm tra Hạt khác giống Bảo quản mẫu sau phân tích Hình 10.2 Trình tự phân tích mẫu phịng kiểm nghiệm Câu hỏi ôn tập Trình bày nguyên tắc quy định kiểm định ruộng giống ? Các bƣớc tiến hành kiểm định đánh giá kết kiểm định ruộng giống ? Trình tự phân tích mẫu phịng kiểm nghiệm ? 165 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI HẠT GIỐNG CÂY TRỒNG A TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG NGÔ THỤ PHẤN TỰ DO Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Nguyên chủng 99,0 Xác nhận 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn Hạt khác giống phân biệt đƣợc, số hạt/ kg không lớn 20 40 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ hơn* 85 85 - Trong bao thấm nƣớc 13,0 13,0 - Trong bao không thấm nƣớc 11,0 11,0 Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn (*) Đối với ngô đường, tỷ lệ nảy mầm không nhỏ 70% B TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG NGÔ LAI Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, khơng nhỏ Dịng bố, Giống lai mẹ qui ƣớc 99,0 99,0 Giống lai không qui ƣớc 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ hơn* 80 87 85 - Trong bao thấm nƣớc 12,5 12,5 12,5 - Trong bao không thấm nƣớc 11,0 11,0 11,0 Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn (*) Đối với ngô đường, tỷ lệ nảy mầm không nhỏ 70% 166 C TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG ĐẬU TƢƠNG Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Siêu nguyên chủng 99,0 Nguyên Xác chủng nhận 99,0 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Hạt khác giống phân biệt đƣợc, số hạt/ kg không lớn 10 20 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 70 70 70 - Trong bao thƣờng 12,0 12,0 12,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 10,0 10,0 10,0 Siêu ngun chủng 99,0 Nguyên chủng 99,0 Xác nhận 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Hạt khác giống phân biệt đƣợc, số hạt/ kg khơng lớn 20 40 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 80 80 - Trong bao thƣờng 12,0 12,0 12,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 10,0 10,0 10,0 Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn D TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG ĐẬU XANH Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn E TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG LẠC Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn Siêu nguyên chủng 99,0 Nguyên Xác chủng nhận 99,0 99,0 0 167 Siêu nguyên chủng Chỉ tiêu Nguyên Xác chủng nhận Hạt khác giống phân biệt đƣợc, số hạt/ kg không lớn Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 70 70 70 - Trong bao thƣờng 12,0 12,0 12,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 10,0 10,0 10,0 Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn F TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG CÀ CHUA TỰ THỤ PHẤN Siêu nguyên chủng 99,0 Nguyên chủng 99,0 Xác nhận 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 80 80 - Trong bao thƣờng 9,0 9,0 9,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 8,0 8,0 8,0 Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn G TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG DƢA HẤU THỤ PHẤN TỰ DO Siêu nguyên chủng 99,0 Nguyên chủng 99,0 Xác nhận 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 75 75 75 - Trong bao thƣờng 8,0 8,0 8,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 7,0 7,0 7,0 Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn 168 H TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG DƢA HẤU LAI Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, khơng nhỏ Dịng bố, mẹ Hạt lai F1 99,0 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 75 80 - Trong bao thƣờng 8,0 8,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 7,0 7,0 Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn I TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG DƢA LEO THỤ PHẤN TỰ DO Siêu nguyên chủng 99,0 Nguyên chủng 99,0 Xác nhận 99,0 Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 0 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 75 75 75 - Trong bao thƣờng 8,0 8,0 8,0 - Trong bao kín khơng thấm nƣớc 7,0 7,0 7,0 Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lƣợng, không nhỏ Độ ẩm, % khối lƣợng, không lớn 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] B Aubert G.Vullin (Nguyễn Công Thiện Phan Anh Hiền dịch), 1999 Kỹ thuật vườn ươm vườn ăn có múi NXB Nơng nghiệp 198 trang [2] Luyện Hữu Chỉ Trần Nhƣ Nguyện, 1982 Giáo trình chọn tạo sản xuất giống trồng Bộ Nông nghiệp, Vụ Đào tạo NXB Nông nghiệp [3] Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2007 Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử NXB Nơng nghiệp, trang 16-305 [4] Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 1995 Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa NXB Nông nghiệp [5] Lê Tiến Dũng, 2009 Bài giảng Chọn giống đại cương Đại học Nông Lâm Huế 117 trang [6] Lê Tiến Dũng, 2009 Bài giảng Chọn giống chuyên khoa Đại học Nông Lâm Huế 61 trang [7] Vũ Công Hậu, 1999 Nhân giống ăn trái NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 29 trang [8] Nguyễn Văn Hiền, 2000 Chọn giống trồng NXB Giáo dục [9] Nguyễn Văn Hiển Trần Thị Nhàn, 1982 Giáo trình thực tập Giống trồng NXB Nơng nghiệp [10] Vũ Đình Hịa, Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan, 2005 Giáo trình chọn giống trồng Trƣờng Đại học Nông nghiệp 172 trang [11] Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan, 2007 Giáo trình sản xuất hạt giống công nghệ hạt giống Trƣờng Đại học Nơng nghiệp 235 trang [12] Trần Đình Long, 1997 Chọn giống trồng Giáo trình cao học nông nghiệp NXB Nông nghiệp [13] Nguyễn Duy Minh, 2004 Cẩm nang kỹ thuật nhân giống tập 1, NXB Nơng nghiệp, 280 trang [14] H Schmid (Trần Đình Nhật Dũng dịch), 2003 Sổ tay hướng dẫn lấy mẫu hạt giống Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ƣơng 170 [15] Hoàng Ngọc Thuận, 2002 Nhân giống ăn NXB Nông nghiệp, 180 trang [16] Từ Bích Thủy, 2004 Giáo trình chọn tạo giống trồng NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 217 trang [17] Trần Thƣợng Tuấn, 1992 Giáo trình Chọn giống công tác giống trồng Trƣờng Đại học Cần Thơ [18] Đỗ Thị Tƣ, 2005 Phương pháp kiểm định ruộng giống trồng Phương pháp kiểm tra tính giống, độ giống thí nghiệm đồng ruộng NXB Nông nghiệp [19] Trần Duy Quý, 1997 Các phương pháp chọn tạo giống trồng NXB Nông nghiệp [20] Pháp Lệnh giống trồng, 2004 NXB Chính trị quốc gia [21] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2005 Tiêu chuẩn chất lượng giống trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Allard, R W, 1996 Principles of Plant Breeding, John Wiley and Sons., Inc., New York [2] Black, M and Bewley, J.D, 2000 Seed Technology and Its Biological Basic, CRD Press [3] IAEA, 1964 The use of Induced Mutations in Plant Breeding International Atomic, Energy Agency, Vienna [4] International Seed Testing Association, 1999 International Rules for Seed Testing, Seed Science and Technology, 27, Suplement [5] D Singh, 1994 Plant Breeding Principles and Methods Kalyani publishers, New Delhi [6] D Singh, 1990 Plant Breeding Kalyani publishers, New Delhi DANH SÁCH CÁC WEBSITE THAM KHẢO [1] Viện lúa Đồng sông Cửu Long: http://clrri.org [2] Viện lƣơng thực thực phẩm: http://www.fcri.com.vn/ [3] Viện nghiên cứu ngô, http://ngo.vaas.org.vn 171 [4] Viện nghiên cứu Cây ăn Miền Nam: http://sofri.org.vn [5] Viện nghiên cứu có dầu, http://www.ioop.org.vn/vn/ [6] http://onlinelibrary.wiley.com/journal/ 172 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TT Họ tên Đinh Viết Tú Học vị Đơn vị công tác Chức danh Thạc sĩ Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Chủ tịch Nam Bộ Nguyễn Thanh Bình Thạc sĩ Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Thƣ ký Nam Bộ Kiều Thị Ngọc Tiến sĩ Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Phản biện Nông nghiệp Nam Bộ Nguyễn Văn Dũng Thạc sĩ Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Phản biện Nam Bộ Đinh Thị Đào Thạc sĩ Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Ủy viên Nông nghiệp Nam Bộ Võ Hoài Chân Thạc sĩ Trung tâm Giống Bến Tre Ủy viên Đỗ Thị Nhƣ Kỹ sƣ Trung tâm Giống Tiền Giang Ủy viên 173 ... tráng lại giống gốc, cịn tạo dòng ƣu việt giống cũ 9.3 TRÌNH TỰ SẢN XUẤT HẠT GIỐNG - Trình tự sản xuất hạt giống tự thụ phấn Hình 9.1 Sơ đồ trình tự sản xuất hạt giống tự thụ phấn - Trình tự sản... ruộng sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng: - Nhóm cực ngắn A0 A1: 45 - 50 cây/ m2 - Nhóm trung ngày A2: 40 - 45 cây/ m2 - Nhóm dài ngày B: 35 - 40 cây/ m2 Đối với ruộng sản xuất hạt giống nguyên chủng... Hạt giống tác giả: Là hạt giống tác giả chọn, tạo Hạt giống siêu nguyên chủng: Là hạt giống đƣợc nhân từ hạt giống tác giả phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng hạt giống

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16]. Từ Bích Thủy, 2004. Giáo trình chọn tạo giống cây trồng. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 217 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn tạo giống cây trồng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[17]. Trần Thƣợng Tuấn, 1992. Giáo trình Chọn giống và công tác giống cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chọn giống và công tác giống cây trồng
[18]. Đỗ Thị Tƣ, 2005. Phương pháp kiểm định ruộng giống cây trồng và Phương pháp kiểm tra tính đúng giống, độ thuần giống trên ô thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm định ruộng giống cây trồng và Phương pháp kiểm tra tính đúng giống, độ thuần giống trên ô thí nghiệm đồng ruộng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[19]. Trần Duy Quý, 1997. Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng. NXB
Nhà XB: NXB "Nông nghiệp
[21]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005. Tiêu chuẩn chất lượng giống cây trồng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp.2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn chất lượng giống cây trồng nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. 2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[1]. Allard, R. W, 1996. Principles of Plant Breeding, John Wiley and Sons., Inc., New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Plant Breeding
[2]. Black, M. and Bewley, J.D, 2000. Seed Technology and Its Biological Basic, CRD Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seed Technology and Its Biological Basic
[3]. IAEA, 1964. The use of Induced Mutations in Plant Breeding. International Atomic, Energy Agency, Vienna Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of Induced Mutations in Plant Breeding
[4]. International Seed Testing Association, 1999. International Rules for Seed Testing, Seed Science and Technology, 27, Suplement Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Rules for Seed Testing
[5]. D. Singh, 1994. Plant Breeding Principles and Methods. Kalyani publishers, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Breeding Principles and Methods
[6]. D. Singh, 1990. Plant Breeding. Kalyani publishers, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Breeding
[2]. Viện cây lương thực và cây thực phẩm: http://www.fcri.com.vn/ Link
[3]. Viện nghiên cứu ngô, http://ngo.vaas.org.vn Link
[20]. Pháp Lệnh giống cây trồng, 2004. NXB Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN