2.Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn 3.Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây.. Tính hiệu điện thế U CD.4[r]
(1)TRƯỜNG PHỔ THƠNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Mơn: Vật lý
Khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ:
Câu 1: 2 điểm
Phát biểu viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ.
Câu 2: điểm
Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-10C q2 = -2.10-10C hai điểm A B khơng khí cách một đoạn AB = a = 4cm Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích điểm gây ra tại điểm C, biết ba điểm A,B, C tạo thành tam giác đều.
Câu 3: điểm
Cho mạch điện hình vẽ:
Biết E1 = E2 = 2,5V; E3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1; r3 = 0,2.
R1 = R2 = R3 = 3; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc, điện trở bình điện phân Rb = 6.
1 Xác định suất điện động điện trở nguồn.
2.Xác định số ampe kế tính hiệu điện hai đầu nguồn 3.Tính khối lượng bạc giải phóng âm cực thời gian 48phút 15giây.
4 Tính hiệu điện UCD Nếu hai điểm CD ta ghép tụ điện có điện dung C = 2F điện tích tụ điện bao nhiêu.
-HẾT -E
1,
E
2,
E
3
R
1
R
2
R
3
R
b
C
D
A
B
(2)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Mơn: Vật lý (Khối: 11)
Câu Ý Đáp án điểm
1 Phát biểu nội dung định luật: sgk 1,5đ
2 Viết biểu thức định luật: Q = RI2t 0,5đ
2 Tìm ⃗E
N :
*Các vector cường độ điện trường thành phần
⃗E1N,⃗E2N q1 q2 gây có:
- điểm đặt N, hướng hình vẽ; Độ lớn:
E1N = E2N = k q
AN2=9 10
9 2 10−10
16 10−4 = 9 8 103
(V/m)
*Vector cường độ điện trường tổng hợp ⃗EN q1 q2 gây N tuân theo nguyên
lí chồng chất điện trường: ⃗E
N = ⃗E1N+⃗E2N ⃗E
N có : - điểm đặt N;
- Hướng từ A sang B;
- Độ lớn: EN = E1N = E2N == 9
8 103 (V/m)
2đ
1đ
3
1 Tìm nguồn tương đương:
Bộ nguồn tương đương:
+ Eb = E1 + E2 + E3 = 7,8V
+ rb = r1 + r2 + r3 = 0,4 đ
2 Sơ đồ mạch điện: (R1ntR2)//(R3ntRb)
*Điện trở tương đương mạch ngoài: RN =
(R1+R2)(R3+Rb)
R1+R2+R3+Rb = 3,6
Số ampe kế cường độ dịng điện mạch xác định từ định luật Ohm toàn mạch.I = Eb
R+r =
7,8
4 = 1,95A;
*Hiệu điện hai đầu mạch nguồn xác định bởi: UN = IRN = 7,02V
0,5đ 0,5đ 0,5đ Tính khối lượng bạc giải phóng âm cực
ta có: {
I1+I3=I=1,95A
I1
I3=
R3+Rb
R1+R2=
3
, giải hệ ta thu được: I1 = 1,17A, I3 = 0,78A
Khối lượng bạc bám giải phóng âm cực tính từ biểu thức định luật Faraday:
m(g) = 1
965 102 A n I3t=
1 965 102
108
1 0,78 965 = 2,5272g
0,5đ
1đ
4 Tính UCD = ?
Ta có ế: UCD = UAD - UAC = I3R3 – I1R1 = - 1,17V Hay UDC = 1,17V
Nếu hai C D nối với hai tụ điện điện tích mà tụ điện tích xác định bởi: Q = CUDC = 2.10-6.1,17 = 2,34.10-6C
0,5đ 0,5đ
N
E
N 2
E
N
E
N