Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.Các muối hidrophotphat và photphat trung hịa đều không tan hoặc ít tan trong nước ( trừ muối natri, kali, amoni ). 2.[r]
(1)Một số điểm cần ý Chương 1: Điện li Cơng thức tính pH
pH = -lg [H+]
Ví dụ : Nồng độ [H+] = 10 -5 pH = 5
[H+].[OH-]=10 -14 => [H+] = 10 -14 / [OH-]
pH < : môi trường axit
pH = : mơi trường trung tính
pH > : môi trương Bazơ
Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tao
một chất: kết tủa, điện li yếu, chất khí
Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li
Trong phương trình ion rút gọn: loại bỏ ion khơng tham gia phản ứng, cịn chất kết tủa, điện li yếu, chất
khí giữ nguyên dạng phân tử Ví dụ:
Phương trình phân tử: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + CO
32- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2↑
Phương trình ion rút gọn: CO32-+ 2H+ → H2O + CO2↑
Tính tan số muối:
+ Tất muối nitrat (NO3-) tan: ví dụ NaNO3, Ca(NO3)2, Cu(NO3)2………
+ Hầu hết muối clorua(Cl-) tan trừ AgCl, PbCl
2
+ Hầu hết muối sunfat(SO42-) tan trừ BaSO4, CaSO4,PbSO4
+ Hầu hết muối sunfua(S2-) không tan trừ muối sunfua kim loại Kiềm: Na2S, K2S, Li2S và( NH4)2S
+ Hầu hết muối cacbonat (CO32-)đều không tan trừ muối cacbonat kim loại Kiềm: Na2CO3, Li2CO3, K2CO3
(NH4)2CO3
+ Hầu hết muối Photphat (PO43-)và hidrophotphat(HPO42-) không tan trừ muối Photphat hidrophotphat kim loại
Kiềm(Na, K) NH4+ Li3PO4 không tan.
+ Hầu hết muối đihidrophotphat(H2PO4-)
Tính tan Bazơ:
Bazo tan gồm: LiOH NaOH, KOH, Ba(OH)2 Ca(OH)2
Bazo không tan gồm bazơ bazơ lại như: Fe(OH)3 màu nâu đỏ, Cu(OH)2 màu xanh lam, Fe(OH)2 có màu trắng
xanh …
Chương 2: NITO – PHOTPHO
A. NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO
1 NITƠ
- Số OXH N2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
- Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Tính oxi hóa: tác dụng với H2 Kim loại Tính khử : tác dụng với O2
(2)- Trong PTN:
NH4NO2 ⃗to N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2 ⃗to N2 + NaCl +2H2O
HỢP CHẤT CỦA NITO
Amoniac muối amoni
- Dung dịch NH3 bazo yếu:
o NH3 + H2O NH4+ + OH- NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)
o AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat)
- NH3 thể tính khử.
Muối amoni:
Phản ứng nhiệt phân:
Muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa đun nóng bị phân hủy thành NH3
Thí dụ: NH4Cl(r) ⃗to NH
3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) ⃗to NH3(k) + NH4HCO3(r)
NH4HCO3 ⃗to NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 (bột nở) dùng làm xốp bánh.
Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa axit nitrơ, axit nitric bị nhiệt phân cho N2, N2O ( đinitơ oxit)
Thí dụ: NH4NO2 ⃗to N2 + 2H2O NH4NO3 ⃗to N2O + 2H2O
Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng: 2NH
4NO3 → N2 + O2 + 4H2O
Để nhận biết dung dịch muối Amoni (NH4+) ta dùng dung dịch Kiềm(OH-): có khí khơng màu mùi khai ra.
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O
Axit HNO3
Axit HNO3 axit có tính oxi hóa mạnh
Bazo → Muối + Nước
Oxit Bazo (của kim loại có hóa trị cao) → Muối + Nước
Muối → tạo sản phẩm phải có: kết tủa chất khí chất điện li yếu. HNO3 + Kim loại → Muối nitrat(M(NO3)n) + NO2
NO
N2O + H2O
N2
NH4NO3
Tác dụng với phi kim:
(3)HNO3 + S → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
4HNO3 + C → CO2 + 4NO2 + 2H2O
Axit HNO3 đặc, nguội không tác dụng với kim loại Nhôm(Al), Sắt(Fe) Crom(Cr)
Điều chế:
TPTN: H2SO4(dđ) + NaNO3(rắn) ⃗to NaHSO4 + HNO3
TCN: - Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3
- Ở t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH
3 +5O2 4NO +6H2O ; H = – 907kJ
- Oxi hoá NO thành NO2 : 2NO + O2 2NO2
- Chuyển hóa NO2 thành HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 4HNO3
Muối Nitrat(NO3-)
1: Nhiệt phân muối Nitrat
Các muối nitrat dễ bị phân huỷ đun nóng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
a) Muối nitrat kim loại hoạt động (tr ước Mg):
t0 Nitrat → Nitrit + O2 vd: 2KNO3 2KNO2 + O2
t b) Muối nitrat kim loại từ Mg Cu:
Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 vd: 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
t c) Muối kim loại hoạt động ( sau Cu ) :
Nitrat → kim loại + NO2 + O2 vd: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Nhận biết ion nitrat (NO3–)
Trong môi trường axit , ion NO3– thể tinh oxi hóa giống HNO3 Do thuốc thử dng để nhận biết ion NO3–
là hỗn hợp vụn đồng dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng
Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí khơng màu hóa nâu khơng khí
3Cu + 8H+ + 2NO
3– → 3Cu2+ + NO↑ + 4H2Ò
(dd màu xanh)
2NO + O2( khơng khí) → 2NO2 ( màu nâu)
B PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO 1 PHOTPHO.
Số OXH P: -3, , +3, +5
0
t
0
t
0
(4)- Photpho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Điều chế:: Trong cơng nghiệp
3 42 3
o
t
Ca PO SiO C CaSiO P CO (3CaO P
2O5)
2 AXIT PHÔTPHORIC: H3PO4
Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo muối trung hịa, muối axit hỗn hợp muối:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Nếu: <= Tạo muối : NaH2PO4 = Tạo muối : Na2HPO4
< < 2 Tạo muối : NaH2PO4 , Na2HPO4 > = Tạo muối : Na3PO4
< < 3 Tạo muối : Na2HPO4 , Na3PO4
Điều chế :
a) Trong phịng thí nghiệm: P + 5HNO3 →H3PO4 + H2O + 5NO2
b) Trong công nghiệp: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4
3 MUỐI PHOTPHAT
Tất muối đihidrophotphat tan nước.Các muối hidrophotphat photphat trung hịa khơng tan tan nước ( trừ muối natri, kali, amoni )
2 Nhận biết ion photphat: Thuốc thử bạc nitrat.(AgNO3) xuất kết tủa màu vàng
3Ag+ + PO
43- Ag3PO4 ↓ (màu vàng)
PHÂN BÓN HÓA HỌC Ure: (NH2)2CO : NH3 + CO2
o t
(NH2)2CO + H2O
P cao 2 Phân lân:
Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 v CaSO4 Điều chế:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 (thiếu) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Quặng Photphotrit
Supephotphat kp: Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2 + H3PO4 → Ca(H2PO4)2
Quặng Photphotrit
Chương 3: CACBON – SILIC CACBON
nNaOH
nH3PO4
nNaOH
nH3PO4
nNaOH
nnH3PO4NaOH
nH3PO4
nNaOH
(5) CO chất khử mạnh
Khí CO khử nhiều oxit kim loại đứng sau nhôm (ZnO, PbO, CuO, ) kim loại
Ví dụ: ZnO + CO to Zn + CO2
Khơng dùng khíCO2 để dập tắt đám cháy Mg Al:
CO2 + 2Mg
o
t
2MgO + C.
Phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch NaOH
Lập tỉ lệ:
OH CO
n n
= k ; Nếu k thu muối HCO3
Nếu 1< k < thu hai muối HCO3
v CO32
Nếu k thu hai muối CO32
PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT.
+ Muối cacbonat CO23
:
Của kim loại kiềm bền với nhiệt Na2CO3
o
t
Không bị phân hủy
Của kim loại khác hay NH4
bị phân hủy ( MgCO3, FeCO3, CuCO3,…)
MgCO3
o
t
MgO + CO2
+ Muối hiđrocacbonat HCO3
bị phân hủy nhiệt(NaHCO3, Ca(HCO3)2,…)
2NaHCO3
o
t
Na2CO3 + CO2 + H2O
Chú ý: > Nhiệt phân FeCO3 khơng khí (hoặc khí O2):
4FeCO3 + 2O2 o
t
2Fe2O3 + 4CO2
> Nhiệt phân Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi:
Ca(HCO3)2 o
t
CaO + 2CO2 + H2O
Các khoáng vất: + Canxi: đá phấn, đá vôi, đá hoa (CaCO3)
+ Magiezit : MgCO3 + Đolomit : CaCO3.MgCO3 SILIC
Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm:
Si+ 2NaOH + H2O Na2
4
Si O3 + 2H2
Điều chế:
+ Trong phịng thí nghiệm: SiO2 + 2Mg
o
t
Si + 2Mg
+ Trong công nghiệp: SiO2 + 2C
o
t
Si + 2CO.
SiO2
SiO2 tan dễ kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH
o
t
Na2SiO3 + H2O
SiO2 tan axit HF: SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Nên không dùng chai lọ thủy tinh để chứa dung dịch axit flohidric.( HF)
H2SiO3 axit yếu, yếu axit H2CO3 : Na2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 ↓ + Na2CO3
( Kết tủa dạng keo)
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu A : Tỉ khối chất hữu A :
MA = MB dA/B
(6)Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích khí bằng chứa số phân tử khí.
VA = VB => nA = nB B
B A A
M m M m
=> MA = mA B B m M
LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Bước 1: Xác định khối lượng nguyên tố có mặt hợp chất hữu cơ.
mc = 12 nc = 12.mco2/44
mH = 12 nH = 2.mH2O/18
mN = 28 nN = 28.VN2/22.4
mO = mA -(mc + mH + mN)
Bước 2: Đặt công thức đơn giản là: CpHqOrNs
Lập tỉ:p : q : r : s = nc : nH : nO : nN = mc/12: mH/1 : mO/16:mN/14
Hoặc p : q : r = %C12,0 :%H
1,0 :
%O
16,0 :
Xác định p, q, r, s sau suy CTĐG.
Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
a Dựa vào % khối lượng nguyên tố
CxHyOz→ xC + yH + zO
M (g) 12x 1y 16z 100% %C %H %O Lập tỉ lệ: 100%M =12.x
%C =
1 y
%H=
16 z
%O
b Thông qua công thức đơn giản nhất
Từ công thức đơn giản công thức phân tử X
(CpHqOr)n hay CpnHqnOrn
MA = (p.12 + q.1 + 16.r)n = MA
Giải n = ?