Một số điểm cần chú ý Chương 1: Điện li Công thức tính pH pH = -lg [H + ] Ví dụ : Nồng độ [H + ] = 10 -5 thì pH = 5 [H + ].[OH - ]=10 -14 => [H + ] = 10 -14 / [OH - ] • pH < 7 : môi trường axit • pH = 7 : môi trường trung tính • pH > 7 : môi trương Bazơ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tao ra ít nhất một trong các chất: kết tủa, điện li yếu, chất khí. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong các dung dịch chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn: loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. Ví dụ: Phương trình phân tử: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ Phương trình ion đầy đủ: 2Na + + CO 3 2- + 2H + + 2Cl - → 2Na + + 2Cl - + H 2 O + CO 2 ↑ Phương trình ion rút gọn: CO 3 2- + 2H + → H 2 O + CO 2 ↑ Tính tan của một số muối: + Tất cả các muối nitrat (NO 3 - ) đều tan: ví dụ NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 ………. + Hầu hết các muối clorua(Cl - ) đều tan trừ AgCl, PbCl 2 + Hầu hết các muối sunfat(SO 4 2- ) đều tan trừ BaSO 4 , CaSO 4 ,PbSO 4 + Hầu hết các muối sunfua(S 2 -) đều không tan trừ các muối sunfua của kim loại Kiềm: Na 2 S, K 2 S, Li 2 S và( NH 4 ) 2 S + Hầu hết các muối cacbonat (CO 3 2- )đều không tan trừ các muối cacbonat của kim loại Kiềm: Na 2 CO 3 , Li 2 CO 3 , K 2 CO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 . + Hầu hết các muối Photphat (PO 4 3- )và hidrophotphat(HPO 4 2- ) đều không tan trừ muối Photphat và hidrophotphat của kim loại Kiềm(Na, K) và NH 4 + . Li 3 PO 4 không tan. + Hầu hết các muối đihidrophotphat(H 2 PO 4 - ). Tính tan của các Bazơ: Bazo tan gồm: LiOH. NaOH, KOH, Ba(OH) 2 Ca(OH) 2 Bazo không tan gồm các bazơ bazơ còn lại như: Fe(OH) 3 màu nâu đỏ, Cu(OH) 2 màu xanh lam, Fe(OH) 2 có màu trắng xanh. … Chương 2: NITO – PHOTPHO A. NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO 1. NITƠ - Số OXH của N 2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Tính oxi hóa: tác dụng với H 2 và Kim loại Tính khử : tác dụng với O 2 - Điều chế: - Trong PTN: NH 4 NO 2 → o t N 2 + 2H 2 O NH 4 Cl + NaNO 2 → o t N 2 + NaCl +2H 2 O 2. HỢP CHẤT CỦA NITO Amoniac và muối amoni. - Dung dịch NH 3 là một bazo yếu: o NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - NH 3 + HCl → NH 4 Cl (amoni clorua) o AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 Cl 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 ( amoni sunfat) - NH 3 chỉ thể hiện tính khử. Muối amoni: Phản ứng nhiệt phân: Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH 3 Thí dụ: NH 4 Cl(r) → o t NH 3 (k) + HCl(k) (NH 4 ) 2 CO 3 (r) → o t NH 3 (k) + NH 4 HCO 3 (r) NH 4 HCO 3 → o t NH 3 + CO 2 + H 2 O ; NH 4 HCO 3 (bột nở) được dùng làm xốp bánh. Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N 2 , N 2 O ( đinitơ oxit) Thí dụ: NH 4 NO 2 → o t N 2 + 2H 2 O NH 4 NO 3 → o t N 2 O + 2H 2 O Nhiệt độ lên tới 500 o C , ta có phản ứng: 2NH 4 NO 3 → 2 N 2 + O 2 + 4H 2 O Để nhận biết dung dịch muối Amoni (NH 4 + ) ta dùng dung dịch Kiềm(OH - ): có khí không màu mùi khai thoát ra. NH 4 + + OH - → NH 3 ↑ + H 2 O Axit HNO 3 Axit HNO 3 là một axit có tính oxi hóa mạnh Bazo → Muối + Nước Oxit Bazo (của kim loại có hóa trị cao) → Muối + Nước Muối → tạo sản phẩm phải có: kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu. HNO 3 + Kim loại → Muối nitrat(M(NO 3 ) n ) + NO 2 NO N 2 O + H 2 O N 2 NH 4 NO 3 Tác dụng với phi kim: 5 HNO 3 + P → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O 6 HNO 3 + S → H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O 4HNO 3 + C → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O Axit HNO 3 đặc, nguội không tác dụng với các kim loại Nhôm(Al), Sắt(Fe) và Crom(Cr) Điều chế: TPTN: H 2 SO 4(dđ) + NaNO 3(rắn) → o t NaHSO 4 + HNO 3 TCN: - Được sản xuất từ amoniac: NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 - Ở t 0 = 850-900 o C, xt : Pt : 4NH 3 +5O 2 → 4NO +6H 2 O ; ∆H = – 907kJ - Oxi hoá NO thành NO 2 : 2NO + O 2 → 2NO 2 - Chuyển hóa NO 2 thành HNO 3 : 4NO 2 +2H 2 O +O 2 → 4HNO 3 . Muối Nitrat(NO 3 - ) 1: Nhiệt phân muối Nitrat Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (tr ước Mg): Nitrat → Nitrit + O 2 vd: 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu: Nitrat → Oxit kim loại + NO 2 + O 2 vd: 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 + O 2 c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) : Nitrat → kim loại + NO 2 + O 2 vd: 2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2 . Nhận biết ion nitrat (NO 3 – ) Trong môi trường axit , ion NO 3 – thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO 3 . Do đó thuốc thử dng để nhận biết ion NO 3 – là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng. Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu trong khơng khí. 3Cu + 8H + + 2NO 3 – → 3Cu 2+ + 2 NO↑ + 4H 2 Ò (dd màu xanh) 2NO + O 2 ( không khí) → 2NO 2 ( màu nâu) B. PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO 1. PHOTPHO. Số OXH của P : -3, 0 , +3, +5 - Photpho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Điều chế:: Trong công nghiệp ( ) 3 4 2 3 2 3 5 3 2 5 o t Ca PO SiO C CaSiO P CO + + → + + (3CaO. P 2 O 5 ) 2. AXIT PHÔTPHORIC: H 3 PO 4 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung hịa, muối axit hoặc hỗn hợp muối: H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O Nếu: <= 1 Tạo muối : NaH 2 PO 4 = 2 Tạo muối : Na 2 HPO 4 1 < < 2 Tạo 2 muối : NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 > = 3 Tạo muối : Na 3 PO 4 2 < < 3 Tạo 2 muối : Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 Điều chế : a) Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO 3 →H 3 PO 4 + H 2 O + 5NO 2 b) Trong công nghiệp: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 3. MUỐI PHOTPHAT Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.Các muối hidrophotphat và photphat trung hịa đều không tan hoặc ít tan trong nước ( trừ muối natri, kali, amoni ). 2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat.(AgNO 3 ) xuất hiện kết tủa màu vàng. 3Ag + + PO 4 3- Ag 3 PO 4 ↓ (màu vàng) PHÂN BÓN HÓAHỌC Ure: (NH 2 ) 2 CO : NH 3 + CO 2 → o t (NH 2 ) 2 CO + H 2 O P cao 2. Phân lân: Supephotphat đơn: Ca(H 2 PO 4 ) 2 v CaSO 4 Điều chế: Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 (thiếu) → Ca(H 2 PO 4 ) 2 + CaSO 4 Quặng Photphotrit Supephotphat kp: Ca(H 2 PO 4 ) 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 3 PO 4 → Ca(H 2 PO 4 ) 2 Quặng Photphotrit Chương 3: CACBON – SILIC CACBON CO là chất khử mạnh. Khí CO có thể khử nhiều oxit kim loại đứng sau nhôm (ZnO, PbO, CuO, ) → kim loại Ví dụ: ZnO + CO o t → Zn + CO 2 Không dùng khí CO 2 để dập tắt đám cháy Mg và Al: CO 2 + 2Mg o t → 2MgO + C. Phản ứng CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH nNaOH n H 3 PO 4 nNaOH n H 3 PO 4 nNaOH n H 3 PO 4 nNaOH n H 3 PO 4 nNaOH n H 3 PO 4 Lập tỉ lệ: 2 OH CO n n − = k ; Nếu k ≤ 1 ⇒ thu muối HCO 3 − Nếu 1< k < 2 ⇒ thu hai muối HCO 3 − v CO 2 3 − Nếu k ≥ 2 ⇒ thu hai muối CO 2 3 − PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT. + Muối cacbonat CO 2 3 − : Của kim loại kiềm bền với nhiệt . Na 2 CO 3 o t → Không bị phân hủy. Của kim loại khác hay NH 4 + bị phân hủy ( MgCO 3 , FeCO 3 , CuCO 3 ,…) MgCO 3 o t → MgO + CO 2 + Muối hiđrocacbonat HCO 3 − bị phân hủy bởi nhiệt(NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 ,…) 2NaHCO 3 o t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Chú ý: > Nhiệt phân FeCO 3 trong không khí (hoặc trong khí O 2 ): 4FeCO 3 + 2O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 > Nhiệt phân Ca(HCO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi: Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaO + 2CO 2 + H 2 O Các khoáng vất: + Canxi: đá phấn, đá vôi, đá hoa (CaCO 3 ) + Magiezit : MgCO 3 + Đolomit : CaCO 3 .MgCO 3 SILIC Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm: 0 Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2 4 Si + O 3 + 2H 2 Điều chế: + Trong phòng thí nghiệm: SiO 2 + 2Mg o t → Si + 2Mg + Trong công nghiệp: SiO 2 + 2C o t → Si + 2CO. SiO 2 SiO 2 tan dễ trong kiềm nóng chảy: SiO 2 + 2NaOH o t → Na 2 SiO 3 + H 2 O SiO 2 chỉ tan trong axit HF: SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O Nên không dùng chai lọ thủy tinh để chứa dung dịch axit flohidric.( HF) H 2 SiO 3 là axit rất yếu, yếu hơn axit H 2 CO 3 : Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → H 2 SiO 3 ↓ + Na 2 CO 3 ( Kết tủa dạng keo) Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓAHỌC HỮU CƠ Xác định khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ A : Tỉ khối hơi của chất hữu cơ A : M A = M B . d A/B M A = 29 . d A/KK Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, mọi thể tích khí bằng nhau đều chứa cùng một số phân tử khí. V A = V B => n A = n B ⇒ B B A A M m M m = => M A = m A B B m M LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ: Bước 1: Xác định khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. mc = 12 .nc = 12.mco 2 /44 mH = 12 .nH = 2.mH 2 O/18 mN = 28 .nN = 28.VN 2 /22.4 mO = mA - (mc + mH + mN) Bước 2: Đặt công thức đơn giản là: CpHqOrNs Lập tỉ: p : q : r : s = nc : nH : nO : nN = mc/12: mH/1 : mO/16:mN/14 Hoặc p : q : r = 16,0 %O : 0,1 %H : 0,12 %C : Xác định p, q, r, s sau đó suy ra CTĐG. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố C x H y O z → xC + yH + zO M (g) 12x 1y 16z 100% %C %H %O Lập tỉ lệ: %O 16.z %H 1.y %C 12.x 100% M === b. Thông qua công thức đơn giản nhất Từ công thức đơn giản nhất công thức phân tử của X là (CpHqOr)n hay C pn H qn O rn M A = (p.12 + q.1 + 16.r)n = M A Giải ra n = ?. Suy ra công thức phân tử: . nH : nO : nN = mc /12 : mH /1 : mO /16 :mN /14 Hoặc p : q : r = 16 ,0 %O : 0 ,1 %H : 0 ,12 %C : Xác định p, q, r, s sau đó suy ra CTĐG. Cách thi t lập công thức. các nguyên tố C x H y O z → xC + yH + zO M (g) 12 x 1y 16 z 10 0% %C %H %O Lập tỉ lệ: %O 16 .z %H 1. y %C 12 .x 10 0% M === b. Thông qua công thức đơn giản nhất