1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hoc ki 1

6 215 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU ĐỀ KIỂM TRA HỌC I MÔN:GDCD _ 12. THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:………………………………………Lớp:………… Điểm…………………………. Bảng trả lời. 1 a b c d 11 a b c d 21 a b c d 31 a b c d 2 a b c d 12 a b c d 22 a b c d 32 a b c d 3 a b c d 13 a b c d 23 a b c d 33 a b c d 4 a b c d 14 a b c d 24 a b c d 34 a b c d 5 a b c d 15 a b c d 25 a b c d 35 a b c d 6 a b c d 16 a b c d 26 a b c d 36 a b c d 7 a b c d 17 a b c d 27 a b c d 37 a b c d 8 a b c d 18 a b c d 28 a b c d 38 a b c d 9 a b c d 19 a b c d 29 a b c d 39 a b c d 10 a b c d 20 a b c d 30 a b c d 40 a b c d Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất, bằng cách đánh dấu X và bảng trả lời cho những câu sau đây: 1. Để pháp luật phát huy vai trò là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội thì nhà nước cần: a.Giáo dục đạo đức, pháp luật cho các cán bộ công chức. b.Trang bị những phương tiện hiện đại cho các cơ quan bảo vệ pháp luật. c.Thực hiện đồng bộ các khâu: xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. d.Xử phạt thật nặng những trường hợp vi phạm pháp luật. 2. Văn bản nào sau đây có giá trị pháp lí cao nhất? a.Bộ luật hình sự b.Bộ luật dân sự c.Hiến pháp d.Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. 3. Để quản lí xã hội, cùng với các phương tiện khác, nhà nước sử dụng………như một phương tiện hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào thay thế được. a.Kỉ cương b. Đạo đức c.Pháp luật d.Quyền lực. 4. Nhà nước quản lí bằng pháp luật sẽ bảo đảm: a.Không bỏ qua hành vi vi phạm nào. b.Chặt chẽ, lại mang tính văn minh, hiện đại c.Tạo niềm tin cho người dân. d.Quản lí dân chủ, thống nhất, hiệu lực thi hành cao. 5. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật, đồng thời thể hiện: a.Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luậ b.Quyền lực của nhà nước c. Để an ủi người bị hại d.Chịu trách nhiệm những hành vi vi phạm của mình. 6. Để bảo đảm quyền bình đẳng của cộng dân trước pháp luật, nhà nước cần phải: a.Quan tâm từng lĩnh vực đời sống của người dân. b.Xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội. c.Ra nhiều quy định về quyền lợi của công dân d.Hạn chế những điều cấm công dân không được làm. 7. Câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nào sau đây đã được Nhà nước ghi nhân thành nội dung quy phạm pháp luật: a. Đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người quay lại. b.Giấy rách phải giữ lấy lề. c.Rút dây động rừng. d.Núi cao biển rộng mênh mông, công Cha, nghĩa Mẹ ghi lòng con ơi! 8. “ Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình”. Đây là nội dung của: a. Đặc trưng của pháp luật b.Bản chất của pháp luật c.Khái niệm pháp luật. d.Vai trò của pháp luật. 9. Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, ngoài việc làm cho người dân biết pháp luật đồng thời phải: a.Tuyên truyền pháp luật. b.Nâng cao trình độ nhân thức của người dân. c.Nghiêm khắc xử lí hành vi vi phạm. d.Biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. 10. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật tạo nên giá trị: a.Mọi công dân tin tưởng vào pháp luật hơn. b.Làm cho pháp luật gắn liền với đời sống xã hội. c.Nhà nước quản lí xã hội dễ dàng hơn. d.Công bằng bình đẳng của pháp luật. 11. Nội quy của Nhà trường, Điều lệ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh….là : a.Quy phạm xã hội. b.Nội quy của một cơ quan đơn vị. c.Quy định của một tổ chức. d.Văn bản quy phạm pháp luật. 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân do cơ quan nào quy định: a.Chủ tịch nước quy định. b.Hiến pháp và Luật quy định. c.Chính phủ quy định. d.Quốc hội quy định. 13. Pháp luật nói chung do cơ quan nào sau đây ban hành: a.Chính phủ. b.Toà án. c.Quốc hội. d.Nhà nước. 14. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật có nghĩa là: a.Khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi. b.Khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần đối với một số người, ở một địa phương cụ thể. c.Khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần trong một giai đoạn nhất định. d.Khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần đối với giai cấp công nhân. 15. Kinh doanh phải nộp thuế, nam thanh niên phải thi hành nghĩa vụ quân sự…là thực hiện hình thức pháp luật nào? a.Không làm những gì pháp luật cấm. b. Áp dụng pháp luật để thực hiện nghĩa vụ của mình. c.Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp, làm gì mà pháp luật cho phép làm. d.Thực hiện đúng các pháp lí, làm những gì quy định phải làm. 16. Người bị bệnh tâm thần, có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? a.Không vi phạm pháp luật. b.Vi phạm pháp luật. c.Phải xem xét lại, tuỳ trường hợp. d.Vi phạm pháp luật, nhưng xử nhẹ hơn. 17. Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động có nghĩa là: a.Có một việc làm ổn định. b.Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. c.Có vị trí đứng trong xã hội. d. Bắt đầu có thu nhập. 18. Việc kết hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc: a.Tự do, dân chủ, bình đẳng, công bằng. b.Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. c.Tuân thủ những quy tắc của thủ trường. d.Tự do, hợp tác, cùng hưởng lợi ích và trách nhiệm như nhau. 19.Trong trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo: a.Thờ cúng tổ tiên, ông bà. b.Thờ cúng Bà Chúa Xứ. c.Thờ cúng những anh hùng liệt sĩ. d.Thờ cúng Đức Chúa Trời. 20. Trong những nội dung sau đây, nội dung nào được xem là sai: a. Tôn giáo còn được gọi là đạo. b. Người có tín ngưỡng là người có tôn giáo. c. Tôn giáo được hình thành và phát triển từ tín ngưỡng. d. Người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân. 21. Kinh doanh là : a.Việc lập các cửa hàng hoặc cơ sở mua bán. b.Lập ra các cơ sở sản xuất. c.Bỏ vốn ra đầu tư một lĩnh vực nào đó. d.Thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. 22. Để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động, Nhà nước cần phải: a.Mở ra nhiều doanh nghiệp cho người dân vào làm. b.Ban hành hệ thống pháp luật về lao động trong đó quy định rõ quyền lợi, chính sách ưu đãi đối với người lao động. c.Yêu cầu người sử dụng lao động hạn chế thời gian lao động cũng như điều kiện tuyển dụng. d. Đào tạo nghề theo yêu cầu của các nhà doanh nghiệp. 23. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là: a.Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác. b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. c. Người theo tín ngưỡng, là phải theo một tôn giáo nhất định. d.Công dân có quyền không theo bất tôn giáo nào, nhựng phải theo tín ngưỡng. 24. Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người: a. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. b. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý. c.Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. d. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật. 25. Chỉ ra đâu là quyền của công dân: a. Thi hành nghĩa vụ quân sự. b. Đóng thuế và gây quỹ giúp đỡ người nghèo. c. Đảm bảo về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. d. Bảo vệ quê hương Tổ quốc. 26. Các bất lợi khi sống chung mà không đăng kết hôn là: a. Không phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng. b. Không có được mối quan hệ trong gia đình. c. Toà án không thể xử ly hôn theo luật Hôn nhân_ Gia đình. d. Sanh con không được xã hội thừa nhận. 27. Thể hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình nước ta vừa phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ chồng, vừa khắc phục: a. Tư tưởng trọng nam khinh nữ. b. Nuôi, dạy con là trách nhiệm của người mẹ, nhà ngoại c. Tổ chức đám cưới cùng một lúc với nhiều người. d. Phân chia gia sản. 28. Người lao động: a. Chỉ có quyền, không có nghĩa vụ. b. Có nghĩa vụ chứ không có quyền. c. Có quyền và nghĩa vụ theo pháp luật quy định. d.Có quyền và nghĩa vụ theo thoả thuận hợp đồng lao động. 29. Hành vi nào sau đây bị truy cứu trách nhiệm hình sự: a.Không phụng dưỡng ông bà cha mẹ. b. Cố ý gây thương tích người khác. c. Vượt đèn đỏ. d. Đi làm không đúng thời gian quy định. 30. Theo luật hôn nhân gia đình ở nước ta, trong quan hệ về mọi mặt của cuộc sống gia đình: a. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng tuỳ thuộc vào phong tục tập quán ở mỗi địa phương. b. Chồng có quyền nhiều hơn vợ. c. Bất kể chồng hay vợ, hễ ai làm ra nhiều tiền thì người đó có quyền hơn. d. Vợ chồng có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. 31. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện: a. Chỉ bố trí cho lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. b. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc, không cần trình độ chuyên môn. c. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động, có chế độ thai sản cho lao động nữ. d. Trong lao động, nữ được làm ít thời gian hơn nam nhưng lương hưởng như nhau. 32. Tìm câu phát biểu sai: a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. b. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. c. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm. d. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm. 33. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là: a. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe. b. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình. c. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình. d. Các thành viên trong gia đình, ai là chủ kinh tế thì có quyền quyết định mọi việc. 34. Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải nội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện: a. Nội dung pháp luật. b. Đặc trưng pháp luật. c. Bản chất pháp luật. d. Vai trò pháp luật. 35. Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề cấm kinh doanh, người tham gia giao thông không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ, là hình thức: a. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp. b. Không làm những điều pháp luật cấm. c. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lí. d. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lí, những gì pháp luật quy định phải làm. 36. Quá trình thực hiện pháp luật chỉ hiệu quả cao khi: a. Chủ thể tham gia pháp luật chủ động, tự giác thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật. b. Lực lượng bảo vệ pháp luật xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. c. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. d. Nhà nước có hệ thống pháp luật đồng bộ. 37. Một học sinh lớp 11 ( 16 tuổi ) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi ( có đội mũ bảo hiểm ), được xem là: a. Không vi phạm pháp luật vì có quyền tự do đi lại. b. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình. c. Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí. d. Không vi phạm ví có đội mũ bảo hiểm theo quy định. 38. Người chưa thành niên theo quy định của pháp luật Việt Nam là: a. Người chưa đủ 16 tuổi. b. Người đủ 16 tuổi. c. Người chưa đủ 18 tuổi. d. Người đủ 18 tuổi. 39. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lí nhằm: a. Phạt tiền người vi phạm. b. Lập lại trật tự xã hội. c. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe người khác. d. Ngăn chặn người vi phạm có thể hành vi vi phạm khác. 40. Những quy tắc xử sự điển hình, phổ biến được nhà nước mô hình hoá thành QPPL, thể hiện: a. Bản chất giai cấp của pháp luật. b. Bản chất xã hội của pháp luật. c. Quan điểm của nhà làm luật. d. Quan điểm của mọi người. . LIÊU ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I MÔN:GDCD _ 12 . THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ và tên:………………………………………Lớp:………… Điểm…………………………. Bảng trả lời. 1 a b c d 11 a b c d 21 a b. 31 a b c d 2 a b c d 12 a b c d 22 a b c d 32 a b c d 3 a b c d 13 a b c d 23 a b c d 33 a b c d 4 a b c d 14 a b c d 24 a b c d 34 a b c d 5 a b c d 15

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w