- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn,đồng thời các tính chất vật lí,hoá học,sinh học của môi trường bị thay đổi,gây tác hại đến đời sống con người và si[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ Trường THCS Nậm Khánh
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút Đề Số 1
* Ma trận đề kiểm tra Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN
HỌC
( tiết)
- Nêu nguyên nhân thối hóa giống
- Nêu ngun nhân không dùng thể lai F1 để nhân giống
12,5% = 1.25đ 1câu= 66.7%= 1đ 1câu= 33.3%= 0.25đ Chủ đề 2 SINH VẬT VÀ
MÔI TRƯỜNG
(6 tiết)
- Nhận biết số lồi thuộc nhóm động vật nhiệt
- Phân biệt
nhóm nhân tố sinh thái
- Phân biệt mối quan hệ khác loài 15%= 1,5đ 1câu 25% = 0,25 đ 2câu 75% = 1,25 đ Chủ đề 3 HỆ SINH THÁI
(6 tiết)
- Nêu tính chất quần xã
- Phân biệt quần thể quần xã
- Xây dựng sơ đồ lưới thức ăn
52,5%= 5,25 đ
1Câu 14.3% =0,25đ 1 câu 28.6% =2đ 1Câu 57.1% =3đ Chủ đề 4 CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
( tiết)
- Nêu khái niệm ô nhiễm mơi trường, ngun nhân gây nhiễm mơi trường biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường
10%= 1 đ
(2)5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(6 tiết)
tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tầm quan trọng việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
10%= 1 đ
1 câu 100% = đ
Tổng số câu: Tổng số
điểm: 100% =10đ
2 câu
1.25điểm = 12,5%
6 câu
3.75điểm = 37,5%
1câu
2 điểm = 20%
1Câu
3 điểm = 30%
Tổng số: 100%
=10đ
1câu 0.25điểm
1câu 1 điểm
4 Câu 1.75 điểm
2câu 2 điểm
1câu 2 điểm
(3)PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ Trường THCS Nậm Khánh
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ
I Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn chữ đứng đầu phương án trả lời câu sau:
Câu 1 Vì khơng dùng thể lai F1 để làm giống:
A Tỉ lệ thể dị hợp thể lai F1 giảm dần qua hệ
B Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến ảnh hưởng tới đời sau
C F1 có đặc điểm di truyền khơng ổn định
D F1 có suất cao
Câu Nhóm động vật sau thuộc nhóm động vật nhiệt?
A Cá sấu, ếch đồng, giun B Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C Thằn lằn bóng dài, rắn, cá chép D Cá rô phi, tôm đồng, cá thu
Câu Nhóm nhân tố thuộc nhóm nhân tố hữu sinh môi trường nước?
A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B Con người sinh vật khác C Khí hậu, nước, đất D Động vật, thực vật, vi khuẩn Câu Mức độ phong phú số lượng loài quần xã thể ở:
A Độ đa dạng B Độ nhiều C Độ thường gặp D CẢ A, B C
Câu Ghép mối quan hệ khác loài cột A với ví dụ cột B cho phù hợp:
Cột A Cột B Đáp án
1 Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh
4 Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác
A Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ Đậu
B Báo đốm sư tử săn mồi đồng cỏ
C Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đưa xa
D Chấy, rận sống da lười E Cây bắt ruồi bắt ruồi, muỗi F Trâu, bò ăn cỏ cánh đồng
1- 2- 3- 4- 5-
II Phần tự luận.( điểm)
Câu Thối hóa giống gì? Nêu ngun nhân tượng thối hóa giống? (1đ)
(4)các biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí? (1đ)
Câu Phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, lấy ví dụ? Chúng ta cần phải sử dụng nguồn tài ngun nào? Vì sao?(1đ)
(5)PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ Trường THCS Nậm Khánh
ĐÁP ÁN
Năm học: 2011-2012 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ
I Phần trắc nghiệm(2đ)
Từ câu 1->4 câu trả lời 0,25đ Câu trả lời 0,2đ
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A B D A 1-A; 2-C; 3- B,F;
4- D; 5-E,F II Phần tự luận ( điểm)
Câu Thối hóa giống gì? Nêu ngun nhân tượng thối hóa giống?
Đáp án Điểm
- Thoái hoá giống tượng hệ cháu có sức sống dần, bộc lộ nhiều tính trạng xấu
- Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối cận huyết động vật dẫn đến thối hố gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại
0.5đ 0.5đ
Câu Phân biệt quần thể sinh vật quần xã sinh vật?(1đ)
Đáp án Điểm
Quần thể Quần xã
Thành phần SV Tập hợp cá thể loài sống sinh cảnh
Tập hợp quần thể khác loài sống sinh cảnh Thời gian sống Sống
thời gian
Được hình thành trình lịch sử lâu dài
Mối quan hệ Chủ yếu thích nghi mặt dinh dưỡng ,nơi sinh sản
- Mối quan hệ sinh sản quần thể - Mối quan hệ quần thể thành thể thống
1đ
1đ
Câu Ơ nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân gây nhiễm mơi trường biện pháp hạn chế ô nhiễm khơng khí? (1đ)
Đáp án Điểm
- Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn,đồng thời tính chất vật lí,hố học,sinh học môi trường bị thay đổi,gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác
(6)+ Các chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt + Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học
+ Các chất phóng xạ + Các chất thải rắn + Các sinh vật gây bệnh - Các biện pháp bản:
+ Lắp đặt thiết bị lọc bụi sử lí chất độc hại trước thải khơng khí
+ Có quy hoạch tốt hợp lí xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư cần biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư
+ Tăng cường trồng nhiều xanh để hạn chế bụi, điều hồ khí hậu hạn chế tiếng ồn
+ Sử dụng lượng không gây nhiễm ( lượng mặt trời, gió )
0.25đ
Câu Phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, lấy ví dụ Chúng ta cần phải sử dụng nguồn tài nguyên nào? Vì sao? (1đ)
Đáp án Điểm
- Có dạng tài nguyên thiên nhiên :
+ Tài nguyên tái sinh : Có khả phục hồi sử dụng hợp lí VD: Đất, nước, rừng
+ Tài nguyên không tái sinh : Là dạng tài nguyên sau thời gian sở dụng bị cạn kiệt
VD: Than đá , dầu mỏ , mỏ thiếc
+ Tài nguyên lượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi , không gây ô nhiễm môi trường
VD: Năng lượng mặt trời, lượng gió
- Chúng ta cần sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau
- Vì: Vì nguồn tài ngun thiên nhiên khơng phải vô tận
0.25đ
0.5đ
0.25đ
Câu Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn gồm sinh vật sau: cỏ, sâu ăn lá, chuột ăn sâu bọ, châu chấu, rắn, vi sinh vật.(2 đ)
Đáp án Điểm
Sâu ăn chuột ăn sâu bọ rắn Vi sinh vật Cỏ
Châu chấu