1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TUAN 17

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Y/c HS trao ñoåi vôùi nhau neà noäi dung baøi taäp. - Môøi moät vaøi hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp. - GV nhaän xeùt vaø nhaéc nhôû HS caàn phaûi coá gaéng, hoïc taäp, reøn luyeän ñ[r]

(1)

Học kì : Từ ngày 05 / 12 / 2011 Tuần lễ: 17 Đến ngày 09 / 12 / 2011

Thứ

Tiết trong

buổi

Ngà y

dạy Tên giảng

Ghi chú

2

Âm nhạc Tập đọc

Toán Lịch sử

GDTT

05/12

Ôn tập TĐN Rất nhiều mặt trăng Luyện tập

Ơn tập HK I Chào cờ

3

Đạo đức Tốn LTVC

TLV Mó thuaät

06/12

Yêu lao động ( T.2) Luyện tập chung (T.1) Câu kể Ai làm gì?

Đoạn văn văn miêu tả đồ vật Vẽ trang trí: Trang trí hình vng

4

Tập đọc Thể dục

Tốn Chính tả Khoahọc

07/12

Rất nhiều mặt trăng.( TT)

BT rèn luyện tư kĩ vận động TC: “Nhảy lướt sóng” Luyện tập chung ( T.2 )

(N-V) Mùa đông rẻo cao Ôn tập HK I

5

LTVC Tốn Kể chuyện

Địa lí Kó thuaät

08/12

Vị ngữ câu kể Ai làm gì?

Dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho Một phát minh nho nhỏ

Ôn tập HK I

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T.3)

6

Toán TLV Khoahọc

GDTT Thể dục

09/12

Luyện tập

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Kiểm tra HKI

Sinh hoạt lớp

Đi nhanh chuyển sang chạy TC: “Nhảy lướt sóng”

(2)

Giáo dục tập thể: Chào cờ – sinh hoạt tập thể (Tiết 17) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Cả lớp trang nghiêm làm lễ chào cờ đầu tuần

- Tập đội hình, đội ngũ, tập trống chào cờ,quốc ca, ôn tập hát múa học - Chấp hành ý thức, kỷ luật cao

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

19’

13’

2’

1.Ổn định tổ chức:

2.Tiến hành sinh hoạt:

a, Tiến hành chào cờ đầu tuần:

-Học sinh khối lớp trang nghiêm làm lễ chào cờ đầu tuần

- Giáo viên trực tuần tổng kết hoạt động tuần vừa qua đưa phương hướng tuần đến

b,Hoạt động tập thể:

- Giáo viên hướng dẫn lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp hàng dọc

- Tập đội hình, đội ngũ

-Tập trống chào cờ, quốc ca,đội ca

-Cả lớp ôn lại hát múa học - Giáo viên theo dõi, sửa chữa động tác em tập chưa

3 Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt

- Dặn học sinh nhà ôn lại động tác đội hình, đội ngũ

Lớp hát

Học sinh lớp 1A1, lớp 4A1, 5A1

Học sinh lắng nghe

- Cả lớp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cự ly rộng, cự li hẹp, điểm số báo cáo

- Nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đội hình chữ u, vòng tròn

-6 HS

- Lớp trưởng tổ trưởng hướng dẫn bạn tập múa

Học sinh theo dõi

v Rút kinh

nghieäm :

Tieát 2:

Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (Tiết 33)

(3)

- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật: , nàng công chúa nhỏ

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa tập đọc SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 10’

10’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

Trong quán ăn ba cá bống

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi ?

- Nhận xét – ghi điểm III Giảng :

1 Giới thiệu bài - Ghi bảng:

Rất nhiều mặt trăng.

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài: a.Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn

+ Bài chia làm đoạn ?

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn luyện đọc từ khó Chỉnh sửa phát âm cho HS Kết hợp giải nghĩa từ SGK - Cho HS luyện đọc nhóm đơi - GV đọc lại tồn

b Tìm hiểu

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, hỏi:

+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước u cầu cơng chúa, nhà vua làm ?

+ Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi công chúa?

+ Tại họ lại cho địi hỏi khơng thể thực được?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, hỏi:

+ Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học ?

Lớp hát

- HS thực y/c GV

- HS đọc lớp lắng nghe + Bài chia làm đoạn Đoạn 1: Ở vương quốc …nhà vua Đoạn 2: nhà vua …bằng vàng Đoạn 3: Chú khắp vườn - Luyện đọc nối tiếp (2-3 lượt) - HS luyện đọc nhóm đơi

- Đọc thầm đọc trả lời câu hỏi:

+ Công chúa muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng + Nhà vua cho vời tất vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa

+ Họ nói địi hỏi khơng thể thực

+ Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn đất nước nhà vua

(4)

10’ 4’

+ Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, hỏi:

+ Sau biết rõ công chúa muốn có “mặt trăng” theo ý nàng, làm gì?

+ Thái độ cơng chúa nhận quà ?

- Hướng dẫn HS nêu nội dung - GV ghi bảng nội dung

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc đoạn

IV Củng cố - Dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại nội dung

- Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị sau

+ Mặt trăng to móng tay công chuùa

+ Mặt trăng treo ngang + Mặt trăng làm vàng - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt mặt trăng vàng, lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để cong chúa đeo vào cổ

+ Công chuá thấy mặt trăng vui sứơng khỏi gường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn

* Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn

- Luyện đọc thi đọc diễn cảm 2HS

v Ruùt kinh

nghieäm :

Tiết 3:

Tốn: Luyện tập (Tiết 81)

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Thực phép chia cho số có ba chữ số - Giải tốn có lời văn

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B CHUẨN BỊ

(5)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 30’

4’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: Đặt tính tính

78956 : 456 21047 : 321 90045 : 546 - Nhận xét –ghi điểm

III Giảng mới:

1 Giới thiệu bài - Ghi bảng: Luyện tập 2,Luyện tập

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Gọi HS lên thực tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu - Đổi đơn vị ki-lô-gam gam giải toán phép chia

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn IV Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS xem lại hoàn thành tập chưa làm xong

Lớp hát

- HS thực yêu cầu GV

- Nêu yêu cầu làm Kết quả: 54322:346 = 157

25275 : 108 = 234 ( dö ) 86679 : 214 = 405 ( dö ) 106141 : 413 = 257 123220 : 404 = 305

172869 “ 258 = 670 ( dư ) - HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

Bài giải: 18 kg = 18000 g

Số gam muối gói : 18000 : 240 = 75 ( g ) Đáp số: 75 g muối - HS nhận xét làm bạn - Nêu u cầu

Tóm tắt Diện tích: 7140 m2

Chiều dài : 105 m Chiều rộng : … m ? Chu vi : … m ?

Bài giải

Chiều rộng sân vận động : 7140 : 105 = 68 ( m ) Chu vi sân vận động :

(105 + 68 ) x = 346 (m)

Đáp số: CR:68 m; CV: 346 m - HS nhận xét làm bạn

HS laéng nghe

v Rút kinh

(6)

Tiết 4:

Lịch sử: Ôn tập HK I. (Tiết 17) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hệ thống hoá kiến thức lịch sử VN học thời kì từ nhà Đinh đến kháng chiến chống Mông - Nguyên thời nhà Trần

- Kể số kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ

- Qua đó, giáo dục HS lòng tự hào dân tộc ta với chiến công hiển hách ông cha ta B CHUẨN BỊ

- Đề cương ôn tập HKI

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

I Ôån định tổ chức :

II.- Kiểm tra cũ: Hỏi HS :

+ Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long ,vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc ?

+ Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ?

- GV nhận xét – ghi điểm III Dạy mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng: Ôn tập HK I Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thảo luận đề cương ôn tập theo gợi ý: + Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

+ Lê Hoàn lên ngơi vua hồn cảnh nào? Ơng tổ chức kháng chiến chống giặc Tống nào? Kết sao?

+ Em nêu lí khiến Lí Thái Tổ định dời Thăng Long ?

+ Nhà Trần đời hoàn cảnh

2 HS trả lời nêu :

- Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua nhà Trần dùng kế vườn không nhà trống, ba lần rút quân khỏi Thăng Long tránh mạnh giặc + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo “/ Tại điện Diên Hồng, bô lão đồng hô to “Đánh”/ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ :“Sát Thát” / Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ “ để khích lệ quân sĩ

- Nghe giới thiệu

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày nêu :

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước năm 968 + Nhà Đinh suy sụp, giặc Tống xâm lược nước ta, Lê Hoàn tôn lên vua để lãnh đạo quân dân chống giặc Tống xâm lược Ôâng quân dân tổ chức chiến đấu chống giặc Tống Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng chặn âm mưu xâm lược nhà Tống Độc lập dân tộc giữ vững

+ Việc Lí Thái Tổ dời Thăng Long Hoa Lư trung tâm đất nước, lại vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp Trong đó, Thăng Long vùng đất rộng, phẳng, màu mỡ vùng trung tâm đất nước

(7)

4’

nào ?

+ Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước?

+ Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên quân dân nhà Trần thể ?

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ “

- Mỗi đại biểu nhóm bốc thăm ghi câu hỏi (những nội dung vừa ôn) trả lời trước lớp

- HS nhận xét, bình chọn bạn trả lời IV Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS ôn tập kĩ để chuẩn bị làm kiểm tra HKI

Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+ Chia nước thành 12 lộ, lộ phủ châu, huyện, sau xã Ở cấp có quan cai quản

+ Vua Trần đặt lệ nhường sớm cho con, mở rộng dân chủ, quan tâm đến việc phát triển nơng nghiệp phịng thủ đất nước

+ Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hoà, Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

+ Tại điện Diên Hồng, bô lão đồng hô “Đánh “

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ :” Sát Thát ”

+ Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” để khích lệ quân sĩ

- Các đại biểu nhóm thực trị chơi theo luật

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá Tuyên dương đại diện nhóm thắng HS lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 5:

Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn :

Cắt ,khâu, thêu khăn tay (T.3)

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hệ thống kiến thức, nắm lại quy trình cắt, khâu, thêu học chương

- Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn học sinh - Giáo dục HS ý thức chăm học, học kết hợp với hành

B.- CHUẨN BỊ:

- Tranh quy trình chương - Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(8)

4’ 31’

4’

II.- Kieåm tra: Kiểm tra dụng cụ, vâït liệu chuẩn bị HS

III.- Dạy : Giới thiệu – Ghi bảng: 2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu số sản phẩm quy trình thực để HS tự chọn - Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm

Hoạt động 2 : Thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay

- Cho HS chọn mẫu, đo, cắt,…tiếp tục thực hành, hoàn thành sản phẩm

- Giúp HS khâu lúng túng IV.- Củng cố - Dặn dò :

- Cho HS dọn vệ sinh sau làm việc - Dặn HS tiết sau tiếp tục thực hành hoàn chỉnh sản phẩm để đánh giá

- HS kiểm tra chéo lẫn HS lắng nghe

- Theo dõi hướng dẫn để chọn mẫu theo ý thích thực hành

- HS chọn mẫu, đo , cắt ,…tiếp tục thực hành , hoàn thành sản phẩm

HS thực

v Rút kinh

nghiệm :

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 1:

AÂm nhạc: (GV chuyên dạy) Tiết

Tốn: Luyện tập chung.(Tiết 82) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp HS rèn kó năng:

- Thực phép tính nhân chia

- Giải tốn có lời văn, đọc biểu đồ tính tốn số liệu biểu đồ

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B CHUẨN BỊ SGK, Vở, Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Y/c HS làm tập: Đặt tính tính : a/ 4587 :123 b/ 96584 : 598

- Nhận xét - ghi điểm

hát

(9)

1’ 30’

III Giảng mới:

1.Giới thiệu bài-Ghi bảng: Luyện tập chung

2 Hướng dẫn luyện tập:

Baøi : Cho HS neđu yeđu caău cụa - Y/c xác định sô caăn đieăn ođ, tính roăi đieăn keẫt quạ vào ođ troâng

- HS nêu yêu cầu - HS thực y/c

Thừa số 27 23 23 152 134 134

Thừa số 23 27 27 134 152 152

Tích 621 621 621 20368 20368 20368

Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250

Soá chia 203 203 326 125 125 125

Thương 326 326 203 130 130 130

4’

- Y/c HS nhận xét làm bạn Bài : Cho HS nêu yêu cầu - Y/c HS tự đặt tính tính

- Y/c HS nhận xét làm bạn Bài : Cho HS đọc đề

- Y/c HS tự giải toán

- Y/c HS nhận xét làm bạn Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu quan sát biểu đồ trang 91-SGK + Biểu đồ cho biết điều gì?

+ Hãy đọc biểu đồ nêu số sách bán cửa tuần

- Y/c HS làm vào

- Y/c HS nhận xét làm bạn IV Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thành tập chuẩn bị sau

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

- HS lên bảng tính, lớp làm vào Kết quả: 39870 : 123 = 324 (dư 18) 25863 : 251 = 103 (dư 10) 30395 : 217 = 140 (dư 15) - HS nhận xét làm bạn - HS đọc

- HS lên bảng giải, lớp giải vào

Sở Giáo Dục - Đào Tạo nhận số đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 ( bộ) Mỗi trường nhận số đồ dùng toán

18720 : 156 = 120 ( boä )

Đáp số : 120 bộ

- HS nhận xét làm bạn

- Nêu yêu cầu

+ Số sách bán tuần + HS nêu

- HS laøm bài:

Số sách tuần bán tuần là: 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)

Số sách tuần bán tuần là: 6250 – 5750 = 500 ( )

Trung bình tuần bán được:

(4500 + 6250 + 5750 + 5500) : = 5500 (cuốn)

- HS nhận xét làm bạn

v Rút kinh

(10)

Tieát 3:

Luyện từ câu: Câu kể Ai làm gì? (Tiết33) A MỤC ĐÍCH U CẦU:

- HS nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì?

- Nhận phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? Từ biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào viết

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn đoạn văn BT I.1; PHT, băng giấy viết câu kể Ai làm BT III.1 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 10’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: - Câu kể dùng để làm ? - Cuối câu kể ta dùng dấu ? III Dạy :

1 Giới thiệu bài- Ghi bảng:

Caâu kể Ai làm ?

Phần nhận xét * Bài tập 1+2

- Cho HS đọc y/c tập

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu câu : Người lớn đánh trâu cày.

- Cho HS làm bài, phát giấy kẽ sẵn bảng cho HS làm tập phiếu - Nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập

- Cho HS đọc y/c tập - Hướng dẫn HS làm mẫu câu Người lớn đánh trâu cày.

- Cho HS làm câu lại - Nhận xét chốt lại

Hát

- 2HS trả lời - Nghe giới thiệu

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS phân tích mẫu câu :

- Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày - Từ ngữ người vật hoạt động: người lớn - HS làm theo cặp

- Đại diện nhóm lên trình bày.Lớp nhận xét

Câu Từ ngữ hoạtđộng

Từ ngữ người vật hoạt động 3) Các cụ già nhặt cỏ,

đốt

4) Mấy bé bắc bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì lưng mẹ

7) Lũ chó sủa om rừng

nhặt cỏ, đốt bắc bếp thổi cơm tra ngơ ngủ khì lưng mẹ sủa om rừng

các cụ già bé bà mẹ em bé lũ chó

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK

- Đặt câu hỏi cho từ hoạt động (đánh trâu) : Người lớn làm ?

- Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động: Ai đánh trâu cày ?

(11)

5’ 15’

4’

3 Phần ghi nhớ:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ Phần luyện tập

* Bài tập 1:

- Cho HS đọc y/c tập

- Hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét chốt lại

Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn cho HS làm - Cho HS trình bày kết làm - Nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay, câu kể Ai làm gì ? có đoạn văn.

IV Củng cố - Dặn dò :

- Trong câu kể Ai làm ? thường gồm có phận ? Đó phận ?

- GV nhận xét tiết học Dặn HS học học chuẩn bị sau

hoạt động người vật hoạt động 2) Người lớnđánh

trâu racày

3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt

4) Mấy bé bắc bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì lưng mẹ

7) Lũ chó sủa om rừng

Người lớn làm gì?

Các cụ già làm gì? Mấy bé làm gì? Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì? Lũ chó làm ?

Ai đánh trâu cày? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Ai tra ngô ? Ai ngủ khì lưng mẹ? Con sủa om rừng ? - HS đọc

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS làm cá nhân

- Lớp nhận xét HS chép câu vào VBT Đoạn văn có câu kể

 Câu 1: Cha làm … quét sân

 Câu 2: Mẹ đựng hạt giống … mùa sau  Câu 3: chị tơi nón … xuất - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK

- HS lên bảng gạch chủ ngữ, vị ngữ - Lớp nhận xét

+ Câu 1: Cha làm cho … quét sân + Câu 2: Mẹ đựng hạt giống … mùa sau + Câu 3: Chị tơi đan nón cọ … xuất - HS đọc, lớp lắng nghe

- HS viết đoạn văn

- HS đọc đoạn văn, nêu câu câu kể Ai làm ?

2HS trả lời

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 4:

(12)

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Ôn tập , củng cố hiểu biết vùng miền nước ta ( Hoàng Liên Sơn , Trung du Bắc , Tây Nguyên, đồng Bắc ,thành phớ Đà Lạt , thành phố Hà Nội ) để chuẩn bị kiểm tra HKI

- Bước đầu làm quen với kiểu làm kiểm tra địa lí nửa lựa chon , nửa tự luận

- Qua rèn cho HS thói quen hệ thống hoá kiến thức , nâng cao lực tư duy, tăng lòng yêu quê hương đất nước

B.- CHUẨN BỊ : - Đề cương ôn tập C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 25’

I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra cũ : III.- Dạy :

1 Giới thiệu – Ghi bảng: Ơn tập

2 Hướng dẫn HS ơn tập: - Nội dung ôn tập :

+ Câu 1: Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn thường tổ chức :

a) Hoäi Lim, Hội Gióng ,

b) Hội đua voi,Hội cồng chiêng

c) Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng

d) Hội chùa Hương , Hội mừng lúa e) Tất hội

+ Câu : Ở đồng Bắc Bộ :

a) Dân cư tập trung đông đúc ,chủ yếu người Kinh

b) Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu người Kinh, Thái

c) Dân cư thưa thớt, chủ yếu người Kinh, người Chàm

d) Dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người

+ Câu : Ghi vào ô trước ý Đ ,ý sai S câu sau :

1-Tây Nguyên gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác cao nguyên Kon Tum ,Đắk Lắk,Lâm Viên ,Di Linh ,…

2- Tây Nguyên nơi trồng nhiều cà phê nước ta

3- Khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt

4- Đà Lạt thành phố công nghiệp lớn nước ta

5- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống nơi thưa dân nước ta

Lớp hát

- Nghe giới thiệu

- Tổ chức thảo luận nhóm theo câu hỏi - Các nhóm trình bày kết

- Cạ lớp nhn xét thoẫng nhât ý kiên - Cađu : ý

- Câu : ý a

- Câu 3: 1Ñ , 2Ñ, 3S ,4S , 5Ñ

(13)

4’

+ Câu 4: Vì nói thủ Hà Nội đầu mối giao thơng quan trọng nước ta ?

+ Câu 5: Nêu tên hai hệ thống sơng ngịi lớn ĐBBB?

IV Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét tiết học Dặn HS ôn kĩ để tiết sau kiểm tra HKI

đồng Bắc Bộ, có sơng Hồng chảy qua, thuận lợi để thơng thương Từ Hà Nội đến nơi khác nhiều phương tiện khác đường bộ, đường sắt, đường sông , đường hàng không Hà Nội coi đầu mối giao thông quan trọng nước ta

- Câu : Hai hệ thống sơng ngịi lớn ĐBBB hệ thống sơng Hịng hệ thống sơng Thái Bình

HS lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 5:

Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. (Tiết 17)

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kó noùi:

- Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa,HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, phối hợp lời kê với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát hiện qui luật tự nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: chịu khó quan sát tìm hiểu giới xung quanh, ta phát nhiều điều lí thú bổ ích.

2 Rèn kó nghe:

- Chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa truyện SGK phóng to C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Các hoạt động dạy GV Các hoạt động học HS

1’ 4’

1’ 10’

I Ổn định:

II Kiểm tra cuõ:

- GV yêu cầu HS kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

- GV nhận xét III Bài mới:

1.Giới thiệu – Ghi bảng:

Một phát minh nho nhỏ

2 GV kể tồn câu chuyện (1 lần)

- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa

Lớp hát - 2HS kể

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- HS nghe

(14)

4’

vaøo tranh

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

GV chia lớp thành nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện nhóm (4 HS)

b HS thi kể đoạn, tồn câu chuyện nói ý nghĩa chuyện trước lớp

+ Theo bạn, Ma-ri-a người nào? + Bạn có nghĩ có tính tị mị, ham hiểu biết Ma-ri-a khơng?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?ù

IV Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt Y/c HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại đoạn tòan câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hai tốp HS tiếp nối thi kể đọan câu chuyện theo tranh

- Vài HS kể toàn truyện

- Mỗi HS nhóm kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện đối thọai với bạn nội dung câu chuyện

- Khi phát điều khơng bình thường, phải tự làm thí nghiệm để kiểm tra lại Chỉ nhờ thí nghiệm biết phát sai hay - Chỉ có tự tay làm thí nghiệm khẳng định kết luận

- Khơng nên tin vào quan sát củamình chưa kiểm tra thí nghiệm - Cả lớp GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện tiết học

HS laéng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

(15)

Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tiết 1:

Tập đọc:

Rất nhiều mặt trăng.( TT) (Tiết 34) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc lưu lốt, trơn tru toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng đoạn đầu; nhẹ nhàng đoạn sau) Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hề, nàng công chúa nhỏ

- Hiểu nghĩa từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa tập đọc C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

10’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Rất nhiều mặt trăng

III Giảng mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng:

Rất nhiều mặt trăng ( tt)

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn

Bài chia làm đoạn?

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn luyện đọc từ khó Chỉnh sửa phát âm cho HS Kết hợp giải nghĩa từ SGK -Cho HS luyện đọc nhóm đơi

- GV đọc lại tồn b Tìm hiểu

- Đọc thầm đọc đoạn trả lời: + Nhà vua lo lắng điều ?

+ Nhà vua cho vời đại thần nhà khoa học đến để làm ?

+ Vì lần vị đại thần

- HS thực theo yêu cầu GV

1 HS đọc lớp lắng nghe Bài chia làm đoạn Đoạn : Nhà vua …bó tay Đoạn : Mặt trăng cổ Đoạn : Làm …khỏi phòng - Luyện đọc đoạn (2-3 lượt) - HS luyện đọc nhóm đơi

- HS lắng nghe

- Đọc thầm đọc đoạn trả lời:

+ Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chua thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả ốm lại

+ Để nghĩ cách cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng

(16)

10’

4’

nhà khoa học lại không giúp nhà vua?

- Đọc thầm đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Chú đặt câu hỏi với công hai mặt trăng để ?

+ Công chúa trả lời ?

- Nêu nội dung ý nghóa

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc đoạn: “ Làm mặt trăng…… ngủ” IV Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị sau

rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng thấy được./ Vì đại thần khoa học nghĩ cách che dấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn

- Đọc thầm đọc đoạn trả lời:

+ Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa

+ Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên Mặt trăng vậy, thứ

* Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi vật có thật trong đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn.

- Luyện đọc diễn cảm Đọc theo nhóm

Thi đọc diễn cảm

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 2:

Thể dục : GV chuyên môn dạy

Tiết3:

Tập làm văn: Đoạn văn văn miêu tả đồ vật.( Tiết33) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu cấu tạo đoạn văn miêu tả đồ vật , hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn

- Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu ta đồ vậtû - Miêu tả văn tả đồ vật

(17)

TG Các hoạt độïng dạy GV Các hoạt động học HS 1’

2’

1’ 10’

20’

I Ổn định tổ chức:

II Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật Trả viết ( tả đồ vật mà em thích ) Nhận xét, cơng bố điểm

III Bài mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng: Đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật

2 Phần nhận xét

- GV u cầu HS trao đổi nhóm đơi để xác định đoạn văn bài, nêu ý đoạn

- GV nhận xét chốt: Bài văn có đoạn : + Mở (đoạn1): giới thiệu cối tả

+ Thân (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngồi cối

(đoạn 3): Tả hoạt động cối

+Kết (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ cối

3 Phần ghi nhớ:

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc toàn văn yêu cầu - Y/c HS làm

- GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2:

- GV nhắc HS ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn tả bao quát bút em

+ Em cần quan sát kỹ bút hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo Kết hợp quan sát với tìm ý

+ Tập diễn đạt, xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm tả

- GV chữa cho 3, HS lớp Rút

Lớp hát

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm cối tân, suy nghĩ HS phát biểu ý kiến

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - HS đọc Cả lớp đọc thầm lại

- HS laøm việc cá nhân

+ Bài văn gồm đoạn Mỗi lần xuống dòng xem đoạn

Đoạn 2: Tả bên bút Đoạn 3: Tả ngòi bút

Câu mở đoạn: Mở nắp em thấy ngịi bút sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ, nhìn khơng rõ

Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước cất vào tập” Đoạn văn miêu tả ngịi bút cơng dụng

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

(18)

4’ nhận xét lưu ý chung IV Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - Y/c HS nhà viết lại đoạn văn tả bao quát bút em Chuẩn bị sau

2 HS

v Rút kinh

nghiệm :

Tiết 4:

Tốn : Dấu hiệu chia hết cho (Tiết 83) A MỤC ĐÍCH U CẦU

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

- Nhận biết số chẵn số lẽ Vận dụng để giải tập liên quan đến chia hết cho không chia hết cho

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B CHUẨN BỊ SGK, Vở, Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

Nhận xét kiểm tra luyện tập HS III Giảng mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng: Dấu hiệu chia hết cho

2 Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho

- Y/c HS tự tìm vài số chia hết cho số không chia hết cho

- Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - Cho HS nhận xét dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu không chia hết cho - Gọi HS nêu lại kết luận học - GV chốt lại giới thiệu: Các số chia hết cho gọi số chẵn

+ Các số chẵn số có tận chữ số nào?

- Các số không chia hết cho số lẻ Cho HS thảo luận nêu nhận xét số lẻ

- GV chốt lại 4.Thực hành

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS chọn số chia heát cho Sau

Lớp hát

- HS nêu viết lên bảng

- HS tranh luận dự đốn dấu hiệu

- Chia hết cho 2: Các số có tận là: 2, 4, 6, … - Không chia hết cho 2: Các số có tận là: 3, 5, 7, …

- HS đọc

+ 0, 2, 4, 6,

+ Số có tận là: 1, 3, 5, ,

- Nêu yêu cầu

(19)

đó gọi vài HS đọc làm giải thích

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc nêu lại yêu cầu là: viết bốn số có hai chữ số, số chia hết cho

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho vài HS lên bảng viết kết - Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn IV Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học Dặn HS xem lại hoàn thành tập chưa làm xong

- Số không chia hết cho 35, 89, 867, 84683, 8401

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

- Số có hai chữ số số chẵn chúng chia hết cho 2: 26, 48, 72, 84

- Chọn số có ba chữ số số chẵn: 268, 714

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

- Chọn số chẵn có đủ ba chữ số cho sau: 346, 364 , 436, 634

Có thể chọn số lẻ “ 365, 563, 635, 653 - HS nhận xét làm bạ

HS lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 5:

Khoa học : Ôn tập HK I ( Tiết 33) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS củng cố hệ thống kiến thức: - “Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần nước khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ SGK

- Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm - Hình vẽ SGK

- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK C HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 26’

I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng:Ôn tập học kì

2 Các hoạt động:

(20)

4’

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” * Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’

- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần nước khơng khí

-Vịng tuần hoàn nước tự nhiên * Cách tiến hành:

- GV chia nhóm phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện - GV u cầu HS thi hồn thiện trình bày trước lớp GV viên chấm điểm

- GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK

- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm có nhiều bạn trả lời thắng

Hoạt động 2: “Triển lãm”

* Mục tiêu:Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thông báo chuẩn bị tranh ảnh tư liệu

- GV chia nhóm bốc thăm chủ đề: Của nước; khơng khí

- GV y/c nhóm thuyết trình sản phẩm trước lớp

- GV chấm điểm triển lãm bảng thuyết trình vào khu triển lãm

Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

* Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước khơng khí

* Cách tiến hành:

- GV y/c HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề: Bảo vệ môi trường nước khơng khí - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm

- GV đánh giá nhận xét cho điểm IV Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS học chuẩn bị kiểm tra học kì

-HS thi hồn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’

-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà bốc thăm

- Từng đại diện nhóm lên thực nhiệm vụ mà bốc thăm

- HS thơng báo chuẩn bị tranh ảnh tư liệu

- Chia nhóm bốc thăm chủ đề: Của nước; khơng khí

- Mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm trước lớp cho khoa học đẹp

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ

HS lắng nghe

v Ruùt kinh

(21)

Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011 Tiết 1:

Luyện từ câu: Vị ngữ câu kể Ai làm gì? (Tiêết 34) A MỤC ĐÍCH U CẦU:

- HS nắm kiểu câu Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật

- HS hiểu vị ngữ kiểu câu Ai – làm gì?, thường động từ cụm động từ đảm nhiệm - HS u thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to Bảng phụ, tranh theo SGK SGK, VBT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 10’

5’

20’

I Ôån định tổ chức :

II Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Trong câu kể Ai làm ? thường gồm có phận ? Đó phận ? III.- Dạy :

1 / Giới thiệu - Ghi bảng: Vị ngữ câu kể Ai làm ?

2/ Phần nhận xét :

- Cho HS nối tiếp đọc nội dung tập

- Cho HS thực yêu cầu tập trình bày

- Nhận xét , chốt lại ý

+ Đoạn văn có câu , có câu kể

Ai làm ? là:

Câu 1: Hàng trăm voi tiến bãi

Câu 2: Người bn làng kéo nườm nượp

Câu 3: Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng

- Cho HS thực yêu cầu + tập Dán băng giấy viết sẵn câu văn, gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét, chốt lại ý

- Cho HS thực yêu cầu

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: chọn ý b - Vì: VN câu ĐT từ kèm theo (cụm ĐT) tạo thành

3/ Phần ghi nhớ :

2 HS trả lời nêu :

- Câu kể Ai làm ? thường gồm có hai phận : Bộ phận thứ chủ ngữ ,bộ phận thứ hai vị ngữ

-HS1 đọc đoạn văn tả hội đua voi -HS2 đọc yêu cầu tập - HS thực yêu cầu tập - HS trình bày

- Lớp nhận xét

- HS thực yêu cầu + tập - HS trình bày

- Lớp nhận xét

VN câu Ý nghĩa VN tiến bãi Nêu hoạt động

người, vật câu

kéo nườm nượp khua chiêng rộn ràng

- Thực yêu cầu 4: suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ

(22)

4’

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- Cho HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung cần ghi nhớ

4/ Phần luyện tập :

Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Giao việc: Tìm câu kể Ai làm ? đoạn văn

- Nhận xét , chốt lại ý đúng: Câu

3 - Thanh niên đeo gùi vào rừng

4 Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước

5 Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

6 Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần

7 Các bà, chị sửa soạn khung cửi Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Dán phiếu BT cho HS làm bảng

- Hướng dẫn HS chữa bài, chốt lại lời giải

Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng

Baø em kể chuyện cổ tích

Bộ đội giúp dân gặt lúa Bài tập :

- Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường chơi); nhắc HS nói từ đến câu miêu tả hoạt động nhân vật tranh theo mẫu câu Ai làm ?

IV Củng cố - Dặn dò :

- Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, viết lại BT3 vào VBT chuẩn bị sau

-1HS đọc yêu cầu BT1 - Tìm nêu miệng kết - Lớp nhận xét

-1HS đọc yêu cầu BT2

- HS lên bảng làm phiếu - Cả lớp làm VBT

- Lớp nhận xét bàng, chữa chung

- HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu ý kiến Lớp nhận xét

- VD đoạn miêu tả :

Bác bảo vệ đánh hồi trống dài Từ lớp, học sinh ùa sân trường Dưới gốc bàng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh Giữa sân, bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó, bạn nữ chơi nhảy dây

2 HS

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 2:

(23)

Toán: Dấu hiệu chia hết cho (Tiết 84) A MỤC ĐÍCH U CẦU

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để chọn hay viết số chia hết cho Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp vớí dấu hiệu chia hết cho

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B CHUẨN BỊ SGK, Vở, Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

20’

4’

I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: Dấu hiệu chia hết cho III Giảng mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng: Dấu hiệu chia hết cho

2 Hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho

- Cho HS nêu ví dụ số chia hết cho không chia hết cho

- Y/c HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét chung số chia hết cho

- Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho - Y/c HS nêu nhận xét số không chia hết cho

- GV chốt lại 4.Thực hành

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu

Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài : Cho học sinh nêu yêu cầu

Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn IV Củng cố - Dặn dò :

Lớp hát HS

- HS nêu viết lên bảng

- Các số chia hết cho có chữ số tận

- Các số khơng chia hết cho có chữ số tận

- Nêu yêu cầu

a/Các số chia hết cho là: 35, 660, 3000 , 945 Các số không chia hết cho 5: 8, 57, 4674, 5553

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

a- 150 < 155 < 160 b- 3575 < 3580 < 3585

c- 335; 340 ; 345; 350; 355; 360 HS nhaän xét làm bạn

Nêu yêu cầu baøi

a/Các số chia hết cho chia hết cho chữ số hàng đơn vị số phải Ta tìm số : 660 , 3000

b/Số chia hết cho khơng chia hết cho số phải có chữ số cuối Ta tìm số : 35 , 945

(24)

- GV nhận xét tiết học Dặn HS xem lại hoàn thành tập chưa làm xong

v Rút kinh

nghiệm :

Tiết 4:

Chính tả: (Nghe - viết) Mùa đông rẻo cao (Tiết 17) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nghe viết tả, trình bày Mùa đơng rẻo cao - Luyện viết chữ có âm đầu vần dễ lần : l/n ; ât/âc B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 1’ 15’

I5’

4’

I Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ: Kéo co

III Bài mới

1 Giới thiệu - Ghi bảng :

(Nghe - viết) Mùa đông rẻo cao

2 Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc tả

H:Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao?

GV:Tất vẻ đẹp thiên nhiên miềm núi cao đất nước ta.vì ta u q mơi trường thiên nhiên

- GV cho HS luyện viết số từ khó: giản dị, dẻo dai, đỡ ngượng, ngọc ngà, trườn xuống, chít bạc, khua, lao xao ,… - GV nhắc HS cách trình bày

- GV yêu cầu HS nghe viết lại câu

- GV cho HS chữa - GV chấm 10

3 Hướng dẫn làm tập: * Bài tập 2:

- Dán lên bảng 3- tờ phiếu Mờùi - HS lên bảng thi làm

* Bài tập 3:

- Dán - tờ phiếu cho HS nhóm thi tiếp sức

- HS lên bảng viết

- Theo dõi SGK

- Mây theo sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn dốc, nước suối cạn dần, vàng cuối lìa cành

- HS luyện viết số từ khó - HS lắng nghe

- HS nghe viết vào - Từng cặp HS đổi kiểm tra

- Đọc thầm đoạn văn, làm tập vào - Cả lớp nhận xét lời giải đúng:

loại nhạc cụ – lễ hội- tiếng giấc ngủ – đất trời – vất vả

(25)

IV Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị ôn tập

HS lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 5:

Thể dục: GV chuyên dạy

Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011 Tiết1:

Tập làm văn:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.(Tiết 34) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn: biết xác định đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn

- Nhận dấu hiệu mở đàu đoạn văn

- Bước đầu biết viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 30’

I Ổn đinh tổ chức: II Kiểm tra cũ

- GV yêu cầu 1, HS nhắc lại kiến thức đoạn văn văn miêu tả đồ vật III Bài mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng:

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:

a) Các đoạn văn miêu tả thuộc phần văn miêu tả ? (Cả đoạn văn thuộc phần thân bài)

b) Xác định nội dung miêu tả đoạn

c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đoạn từ ngữ nào?

Lớp hát

- HS thực theo y/c GV

- HS nối tiếp đọc đoạn văn miêu tả đoạn văn miêu tả cặp

- HS làm việc cá nhân theo câu hỏi Đoạn 1: Tả hình dáng bên cặp Đoạn 2: Tả quai cặp dây đeo

(26)

4’

Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

- GV nhắc em ý: đề yêu cầu em viết đoạn văn (không phải bài), miêu tả hình dáng bên ngồi (khơng phải bên trong) cặp em bạn em

- GV đọc chậm lại viết đoạn em, HS lớp nhận xét, sửa chữa

Baøi taäp 3:

GV nhắc em ý: đề yêu cầu em viết đoạn tả bên cặp em

- GV đọc chậm lại viết đoạn em, HS lớp nhận xét, sửa chữa

IV Cuûng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết hoïc

- Yêu cầu HS nhà viết lại vào đoạn văn thực hành luyện viết lớp

màu dỏ tươi

+ Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ + Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ngăn

- Đại diện nhóm trình bày kết trao đổi trước lớp Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần gợi ý)

- HS đặt trước mặt cặp sách để quan sát tập viết đoạn văn tả bao quát mặt cặp theo gợi ý a, b, c

- 4, HS đọc làm mình, (trước đọc, em giới thiệu với bạn cặp em tả)

- HS đọc yêu cầu bài, đọc phần gợi ý

- HS luyện tập viết đoạn văn - 4, HS đọc làm

HS lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tieát 2:

Tốn: Luyện tập (Tiết 85) A MỤC ĐÍCH U CẦU

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết só vừa chia hết cho vừa chia hết cho chữ số tận phải

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B CHUẨN BỊ SGK,Vở , Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

1 -3 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, yêu cầu cho ví dụ minh hoạ rõ số chia hết cho 2; số không chia hết cho 2;

(27)

1’ 30’

4’

III Giảng mới:

1 Giới thiệu - Ghi bảng: Luyện tập

2 Luyện tập:

Bài : - Cho HS nêu yêu cầu

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài : Cho HS nêu yêu cầu

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài : - Cho HS nêu yêu cầu

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài : - Cho HS nêu yêu cầu - Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn Bài : - Cho HS nêu yêu cầu

- Y/cầu học sinh nhận xét làm bạn IV Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thành tập chuẩn bị sau

- Nêu yêu cầu

a/Các số chia hết cho laø : 4568, 66814, 2050, 3576, 900

b/Các số chia hết cho là: 2050, 900, 2355 - HS nhận xét làm bạn

- Nêu yêu cầu

a/ HS chọn số chẵn có ba chữ số 218, 432, 768

b/ Chọn số có ba chữ số có chữ số hàng đơn vị là 105, 480, 965

- HS nhaän xét làm bạn - Nêu yêu cầu baøi

a/ 480, 2000, 9010 b/ 296, 324

c/ 345, 3995

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

* Số chia hết cho 2, vừa chia hết cho chữ số tận phải

- HS nhận xét làm bạn - Nêu yêu cầu

+ Số táo Loan chia cho bạn vừa hết Vậy số táo Loan phải số chia hết cho

+ Số táo Loan chia cho bạn vừa hết Vậy số táo Loan phải số chia hết cho

+ Vậy số táo Loan phải số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho bé 20 Hay số táo Loan số bé 20 có chữ số cuối Vậy số táo Loan 10

- HS nhận xét làm bạn HS ý lắng nghe

v Rút kinh

nghiệm :

Tiết 3:

(28)

Như tiết

B TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Như tiết C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 25’

4’

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra cũ: Tiết kiệm tiền (T1)

- Thế tiết kiệm tiền ? - Vì cần phải tiết kiệm tiền ? III Giảng :

1 Giới thiệu - Ghi bảng :

Tiết kiệm tiền ( tieát )

2 Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (bài tập 5, SGK )

- Y/c HS trao đổi với nề nội dung tập

- Mời vài học sinh trình bày trước lớp - GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai * Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ

- Y/c HS laøm baøi taäp 3,4,5

- GV nhận xét khen viết tranh vẽ tốt * Kết luận chung:Lao động vinh quang. Mọi người cần phải lao động bản thân , gia đình xã hội Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả bản thân

IV Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại mục Ghi nhớ SGK

- Dặn HS thực nội dung “Thực hành” SGK chuẩn bị sau

- HS trả lời

- Từng HS nhóm nói lên ước mơ lớn lên làm nghề việc cần phải làm để thực ước mơ

- Một vài học sinh trình bày trước lớp Lớp thảo luận , nhận xét

- Trình bày, giới thiệu viết, tranh em vẽ công việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm đuợc

- Cả lớp trao đổi nhận xét

2 HS đọc

v Ruùt kinh

(29)

Tiết 4:

Khoa học: Kiểm tra HKI.

(30)

Tieát 5:

Giáo dục tập thể: Sinh hoạt cuối tuần (Tiết 17) I- Mục đích yêu cầu:

- Cho HS học nội quy trường, nhiệm vụ HS - GV điều tra, nắm lí lịch HS

II- Chuẩn bị :

Sổ tay giáo viên; Sổ tay học sinh C/ Lên lớp :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’ 1’ 15’

10’

1 Kieåm tra :

-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới

a) Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành

-Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 18:

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

-Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo hoạt động tổ

(31)

4’

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập: tiếp tục học tuần 18

- Về lao động:dọn vệ sinh trường, lớp -Về phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu:

3 Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn dò học sinh nhà học làm xem trước

-Các tổ trưởng phâïn lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch

-Sinh hoạt 15 phút đầu (đọc báo , giải tập…)

-Chuaån bị ôn thi cuối học kì I vào ngày 23, 24/ 12

-Lao động theo tổ

-Ghi nhớ giáo viên Dặn dị chuẩn bị tiết học sau

v Ruùt kinh

(32)

Tieát: 4

Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I- MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 17 đề kế hoạch hoạt động tuần 18 - Giáo dục học sinh biết lễ phép,vâng lời thầy giáo cô giáo người lớn

- Giữ gìn trật tự trường lớp Giữ gìn vệ sinh trường lớp vệ sinh thân thể - Giáo dục an tồn giao thơng

II- CHUẨN BỊ Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh III- SINH HOẠT LỚP

Ổn định tổ chức: (1 phút ) Sinh hoạt lớp: (29 phút)

* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt

a/ Đánh giá tình hình hoạt động tổ, lớp qua mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ tuần 17

- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần vừa qua Nêu tên cụ thể bạn có hoạt động tốt qua mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ bạn chưa hoạt động tốt

- Lớp phó học tập lên nhận xét mặt học tập lớp - Lớp phó văn-thể -mĩ lên nhận xét mặt VTM lớp - Lớp phó lao động lên nhận xét mặt trực nhâït vệ sinh - Lớp trưởng nhận xét chung

b/ Lớp trưởng tổ chức cho bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc tuần * GV nêu nhận xét chung hoạt động lớp qua tuần 16

* Nêu kế hoạch hoạt động tuần 18:

- Nghiêm túc thực nội quy trường, nhiệm vụ HS - Tiếp tục học tuần 18

- Phát giấy mời họp PHHS - Sơ kết học kì I

- Duy trì phong trào Đôi bạn tiến

(33)

- Chấp hành tốt Luật giao thoâng

- Thực tốt hoạt động trường Đội phát động Tiết : 5

Moân: Thể dục GV chuyên môn dạy

Luyện tập chung ( TT ) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giá trị chữ số theo vị trí chữ số số Các phép tính với số tự nhiên Thu thập số thông tin từ biểu đồ

- Diện tích hình chữ nhật so sánh số đo diện tích Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiều hai số

- Giáo dục học sinh tính nhanh, xác Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK,Vở ,Bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 2’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

-Cho HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 109408 : 526; 810866 : 238; 656565 : 319 - Nhận xét – ghi điểm

III Giảng :

1 Giới thiệu - Ghi bảng:

Luyeän taäp chung

2 Hướng dẫn luyện tập:

Cho HS tự làm chữa bài: Bài 1: a- B ; b- C ; c- D ; d- C ; e- C Bài 2: a/ Thứ năm có số mưa nhiều

b/ Ngày thứ sáu có mưa c/ Ngày thứ tư tuần khơng có mưa Bài 3: Số học sinh nam trường : (672 – 92 ) : = 290 ( học sinh ) Số học sinh nữ trường là: 290 + 92 = 382 ( học sinh ) Đáp số : Nam: 290 học sinh Nữ : 382 học sinh IV Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét kết làm học sinh - Về ôn tập kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra

- HS lên bảng làm, lớp làm bảng

- HS tự làm làm tập SGK

v Ruùt kinh

(34)

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:19

Xem thêm:

w