1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy lốc ống 4 trục

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG TRỤC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS BÙI TRƯƠNG VỸ NGUYỄN HỮU TRUNG Đà Nẵng, 2018 Thiết kế máy lốc ống trục LỜI NĨI ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp nước ta nói chung ngành khí chế tạo nói riêng có nhiều bước phát triển vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn then chốt kinh tế đất nước Để bắt nhịp phát triển bậc ngành cơng nghiệp khí giới, ngành khí nước ta khơng ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng nắm bắt công nghệ tiên tiến đại, đồng thời bước cải tiến sáng tạo công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với công nghiệp đất nước Hiện nhu cầu việc sử dụng loại đường ống lớn ngày phổ biến ngành cơng nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hố chất, chất C đốt… ngành có tầm quan trọng kinh tế quốc dân C Để chế tạo loại ống khơng có phương pháp uốn hàn mà cịn có LR phương pháp khác như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên phương pháp thích hợp với việc sản xuất đường ống cỡ nhỏ, cịn ống có đường kính lớn T- phương pháp uốn hàn có nhiều tính vượt trội so với phương pháp khác đáp ứng nhu cầu việc sản xuất đường ống cỡ lớn U Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em D thầy giáo giao đề tài “Thiết kế máy lốc ống trục” làm đồ án tốt nghiệp Với kiến thức học trường với trình tìm hiểu máy móc Cơng Ty Cổ phần dịch vụ dầu khí PTSC Quảng Ngãi, với hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS.Bùi Trương Vỹ thầy giáo khoa Cơ khí, giúp em hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thời gian có hạn, đồng thời vốn kiến thức nhiều hạn chế nên việc tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy đóng góp ý kiến sửa chữa để em ngày hoàn thiện trình thiết kế sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy khoa giúp đỡ em hồn thành đồ án Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Trung SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI SẢN PHẨM UỐN VÀ CÁC LOẠI MÁY UỐN THÉP HIỆN CÓ  Các số liệu ban đầu: ­ Chiều dài phôi thép: 7540(mm) ­ Chiều dày phôi: 50 (mm) ­ Chiều rộng phôi: 3100 (mm) ­ Vật liệu: Thép SS400 (C% từ 0.11­0.18, Si% từ 0.12­0.17, Mn% 0.4­0.57…) σb=2400 (Kg/mm2),  =25% ­ Bán kính lốc được: 75(mm) < r < 2083 (mm) 1.1 Tổng quan loại sản phẩm lốc a Ứng dụng nơng nghiệp: Trong cơng trình thuỷ lợi, sản phẩm ống U T- LR C C lắp đặt để cung cấp nước phục vụ cho tưới tiêu nơng nghiệp, Hình 1.1: Ống dẫn nhiên liệu nước D b Ứng dụng ngành cơng nghiệp: Ống đóng vai trò chủ chốt hoạt động sản xuất:  Ở xí nghiệp sản phẩm dạng ống dùng để dẫn khí ( O2, CO2,…) Hình 1.2: Các ứng dụng sản phẩm ống xăng dầu SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục  Tại công ty, doanh nghiệp xăng dầu sản phẩm dạng ống sử dụng nhiều dùng làm bồn chứa dầu, hệ thống ống cấp phát, hệ thống phòng cháy chữa cháy, loại xe bồn vận chuyển nhiên liệu Bồn chứa nhà máy lọc hóa dầu Bình Sơn C Sản phẩm bồn chứa Nam Á C Hình 1.3: Các loại bồn chứa chất lỏng LR  Tại nhà máy thủy điện ống dùng dẫn nhiên liệu, hệ thống thu hồi, xử lý nhiệt nhà máy nhiệt điện, vỏ tuabin máy phát, lò hơi, nồi hơi, ống D U T- thải, ống thu hồi … Hình 1.4: Tuabin máy phát điện hệ thống thu hồi nhiệt  Các hệ thống ống, bình bồn cịn dùng để chứa khí gas chịu áp suất cao  Các loại bồn dùng để sàng lọc, xử lý hóa chất nhà máy hóa chất, loại yêu cầu chất lượng vật liệu tốt, đảm bảo vận hành tốt mơi trường làm việc khó khăn phức tạp, chịu áp suất, nhiệt độ làm việc cao c Trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, qn quốc phịng, cơng nghiệp đóng tàu, ôtô… ­ Trong ngành đóng tàu sản phẩm vỏ tàu thủy có kích thước bán kính lớn, vỏ ôtô, loại vỏ tên lửa, vũ khí quân ngành cơng nghiệp quốc phịng… SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục Bảng 1.1: Tổng quan loại sản phẩm lốc ­ Đường ống phục vụ tưới tiêu  Ứng dụng nông nghiệp ­ Hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt ­ Các đường ống dẫn khí, đường ống dẫn dầu… ­ Tháp chưng cất dầu khí ­ Bồn chứa xăng dầu, hóa chất…  Ứng dụng công nghiệp ­ Bồn chịu áp suất như: Bồn chứa gas, bồn chữa cháy, nồi hơi… ­ Hệ thống thu hồi nhiệt ­ Thân tàu thoi, tàu vũ trụ… C  Ứng dụng ngành công ­ Thân tên lửa hành trình vũ trụ, cơng nghiệp đóng tàu, ­ Vỏ máy bay, tàu thủy, ôtô… LR C nghiệp quốc phịng, hàng khơng ơtơ… U 1.2 Các máy lốc có T- ­ Các bệ phóng tên lửa, bệ phóng tàu thoi… D Cùng với nhu cầu thiết bị đường ống ngày cao đòi hỏi kích thước lớn mà phương pháp cán ống chưa thể đáp ứng Để đáp ứng việc sản xuất chế tạo đường ống có kích thước lớn cần phải thực máy lốc thép Qua trình học tập tìm hiểu có hai loại máy lốc thép máy lốc trục máy lốc trục Hinh 1.5: Máy lốc hang MCB SVTH: Nguyễn Hữu Trung Hình 1.6: máy lốc hang ASH GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục Bảng 1.2: Một số loại máy lốc ống thị trường Tên máy Hãng sản xuất Chiều dày Chiều dài Chiều rộng Công suất (mm) (mm) (mm) (KW) AHS 20/04 SERIES 2100 700 2.2 HAV 251 HAV FACCIN 20 2500 340 50 MCB 2027 DAVI MCB 28 2050 550 AHS 30/30 SERIES 40 3100 1500 AHK 610 AKYAPAC ­ 200 1000­12000 1000­12000 22 1.3 Kỹ thuật lốc: Bản chất đặc điểm: ­ Lốc: Là q trình uốn liên tục để biến phơi thành sản phẩm có dạng hình C ống theo kích thước xác định C ­ Đặc điểm: Lốc kết hợp phương pháp uốn phương pháp cán Ở lốc trục, lực ép đủ lớn LR lốc thay đổi bề dày thép Ở lốc trục T- khơng thể thay đổi bề dày điểm đặc lực không nằm mặt cắt ngang chi tiết Uốn phần trình lốc D U Bảng 1.3: Các tính chất quan trọng kim loại Tính chịu ăn mịn Độ bền Độ cứng Độ dẻo Độ dai va đập Độ nhám bề mặt SVTH: Nguyễn Hữu Trung - Là khả kim loại chống lại ăn mịn mơi trường nhiệt độ bình thường - Là khả vật liệu chịu tác động ngoại lực mà không bị phá hủy - Là khả vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén - Là khả thay đổi hình dáng vật liệu tác dụng ngoại lực mà không bị phá hủy - Là khả vật liệu chịu lực va đập tác dụng mà không bị phá hủy - Thể mức nhẵn bề mặt, tập hợp mấp mơ có bước tương đối nhỏ chiều dài chuẩn GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục ­ Ảnh hưởng lốc đến tính chất kim loại  Độ nhám bề mặt: Sau lốc xong chất lượng bề mặt tốt Thơng thường thép có độ nhám từ 160­80Rz(µm), q trình lốc trục lốc cuộn trịn lực ép nhấp nhơ bị sang phẳng làm giảm độ nhám bề mặt lên từ 1­ cấp (80­40Rz)  Biến dạng dẻo: Sau biến dạng dẻo làm tồn ứng suất dư xô lệch mạng tinh thể biến dạng không hạt tiết diện làm tăng giới hạn bền, độ cứng lên từ 1,5­3 lần giới hạn chảy từ ­7 lần Tuy nhiên làm giảm độ dẻo độ dai, ngồi đơi xảy tượng biến cứng làm giảm độ dai va đập Biến dạng dẻo làm giảm độ dẻo, độ dai tăng độ cứng làm khó gia cơng, làm biến dạng dẻo lần thứ hai.Ngồi ra, ứng suất ma C sát làm thay đổi trạng thái ứng suất kim loại làm giảm tính dẻo kim loại Vì cần thiết thực hiên thêm trình ủ để C đưa tính lại ban đầu LR  Tính chịu ăn mịn: Sau biến dạng dẻo độ cứng tăng lên, đồng thời độ nhám bề D U T- mặt giảm sau lốc bề mặt chịu ăn mòn tốt SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ LỐC ỐNG 2.1 Máy lốc trục Đối với máy lốc trục ta có nhiều phương án uốn ống khác Ở ta có phương án điển hình  Phương án 1: Hai trục ép đặt phía Hình 2.1: Hai trục ép đặt phía  Ưu điểm: Kiểu máy uốn hai trục ép đặt phía sử dụng để uốn C vật liệu dày có kết cấu phức tạp, cho suất cao C  Nhược điểm: Không uốn vật liệu nhỏ khó chế tạo, giá thành Phương án 2: Trục ép đặt phía sau hai trục uốn D U T-  LR cao Hình 2.2: Trục ép đặt phía sau hai trục uốn  Ưu điểm: Phương án có khả sản phẩm có kích thước khác nhau, vật liệu dày  Nhược điểm: Năng suất không cao tính linh hoạt máy thấp  Phương án 3: Trục ép bố trí hai trục đỡ Hình 2.3: Trục ép bố trí hai trục đỡ SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục Trên phương án để ống từ máy lốc trục Từ phương án phương án có hiệu đảm bảo tính kinh tế cho việc chế tạo vì: + Kết cấu máy đơn giản, làm việc có suất cao + Dụng cụ chi tiết dễ chế tạo, dễ mua + Đảm bảo tính kinh tế cao, dễ sửa chữa Ta có sơ đồ động máy sau: 1_Phanh 2_Động M 3_Bộ truyền đai 4_Hộp giảm tốc 5_Bộ truyền bánh M 6_Vít me – đai ốc C 7_trục vít – bánh vít LR C 10 8_khớp nối 9_Ổ trượt 10_Trục T- Hình 2.4: Sơ đồ động máy U Các chuyển động cần thiết: D Sau chuẩn bị song vật liệu ta tiến hành Phôi đưa vào khe hở hai trục và bắt đầu khởi động máy để khởi động động để ép hai trục lên tạo độ cong cho phơi trục chuyển động quay trịn để phơi Trục quay hai chiều để phôi chạy tới chạy lui sản phẩm ống hình thành kết thúc trình 2.2 Máy lốc trục Cũng dựa nguyên tắc phôi ép nhờ hai trục III IV, đồng thời sang phải trái thông qua chuyển động quay trục I Hình 2.5: Sơ đồ mô tả chuyển động trục lốc SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục So với máy trục, ta lốc ống có chiều dày khác qua khe hở hai trục uốn I II Ngoài so với máy trục uốn cong đoạn đầu phơi máy lốc trục làm làm biến dạng toàn bề mặt phôi, thông qua việc điều chỉnh lực ép hai trục bên lên phôi Tuy nhiên, máy lốc trục nhiều hạn chế như: + Hệ thống điều khiển phức tạp, cấu không gọn vừa điều khiển khí vừa điều khiển thủy lực + Giá thành chế tạo cao + Chiếm nhiều không gian nhà xưởng Mặc dù vậy, máy có ưu điểm vượt trội: + Năng suất hoạt động lớn tính linh hoạt máy cao C + Có thể ống có đường kính lớn chiều dày khác LR Các chuyển động cần thiết: C đảm bảo độ xác cao + Phôi đưa vào đồng thời nâng trục II lên chiều dày phơi, sau T- nâng trục III lên để bẻ cong đoạn đầu phôi, nâng cấu đỡ phôi lên Trục I U quay làm phôi bị sang phải Hạ trục xuống trục I liên tục phôi sang D phải đến mép, dừng trục I đồng thời nâng trục IV lên bẻ cong đầu lại, tiếp đến cho trục I quay ngược lại làm phôi bị sang trái Cứ làm đạt bán kính yêu cầu  Với đặc điểm ta chọn máy lốc trục SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục + Đối với ống đồng: [σ] = 250.105 (N/m2) p_áp suất dầu ống, p = 103,7 (Kg/cm2) s_bề dày thành ống, (cm) Đối với ống hút: d = 46 (mm)  s 103,7.46  4.7mm  2.500 Đối với ống nén: d = 32 (mm) D U T- LR C C  s  103,7.32  3.3mm  2.500 SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 68 Thiết kế máy lốc ống trục CHƯƠNG 7: AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG MÁY 7.1 Quy trình vận hành máy 7.1.1 Bước Phôi thép đưa vào nhờ cấu kéo thông qua palăng tời kéo giá đỡ, đồng thời nâng trục II lên nhờ hệ thống xilanh thủy lực khe hở trục I LR C C trục II chiều cao phôi T- Hình 7.1: Sơ đồ uốn sản phẩm ( bước 1) U 7.1.2 Bước D Khởi động động nâng trục III thơng qua cấu trục vít_bánh vít Trục III tác động lực lên phôi làm phơi bị bẻ cong ( hình 6.2 ) Cùng lúc trục II ép phơi Khi trục III làm phôi cong độ định ta khởi động hệ thống xilanh thủy lực nâng cấu đỡ phôi lên để đỡ phơi Hình 7.2: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 2) SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 69 Thiết kế máy lốc ống trục 7.1.3 Bước Khởi động trục I quay theo chiều (hình 6.3), lúc nhờ lực ma sát phôi trục uốn, phơi bị sang phải Trong trục III tiếp tục đẩy lên để ép cong đoạn phơi theo kích thức u cầu, đến phơi sang mép bên kết LR C C thúc bước đồng thời ngắt động nâng trục III Hình 7.3: Sơ đồ uốn sản phẩm ( bước 3) T- 7.1.4 Bước U Khởi động cấu phanh để dừng máy sau dùng dưỡng để đo bán kính phần cung uốn Khởi động lại động trục III để hạ trục xuống, đồng thời khởi D động trục cán I tiếp tục quay sang phải ( hình 6.4 ) mép phôi bên trái nằm hai trục I II dừng động trục I, lúc khởi động hệ thống giá đỡ bên phải để đỡ phôi Dừng động trục cán I đồng thời kết thúc bước Hình 7.4: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 4) SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 70 Thiết kế máy lốc ống trục 7.1.5 Bước khởi động động trục IV thông qua cấu trục vít _bánh vít nâng trục IV lên ( hình 6.5 ) uốn cong đoạn phôi bên trái Sau nâng trục IV khoảng cách theo C C tính tốn dừng động dừng máy LR Hình 7.5: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 5) 7.1.6 Bước T- Khởi động động trục uốn I quay theo chiều ( hình 6.6 ) chiều quay kim U đồng hồ, để phôi chuyển động sang bên trái Trong lúc trục IV tiếp tục tác D dụng lên phơi lực q trình chuyển động phơi tì lên trục IV Trong q trình phôi bị sang trái, dùng dưỡng để so phần cung trịn Khi phơi đến đoạn kết thúc bước Hình 7.6: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 6) SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 71 Thiết kế máy lốc ống trục 7.1.7 Bước Khởi động động trục IV để hạ trục xuống đồng thời lúc trục I quay để phôi sang trái trình uốn lại tiếp tục theo bước sản C phẩm ống uốn theo đường kính kích thước theo u cầu C Hình 7.7: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 7) LR 7.1.8 Bước Kêt thúc bước phơi có hình dạng đoạn ống, lúc ta khởi động động hai T- trục III IV đồng thời nâng lên tỳ vào thành ống khởi động động trục uốn I quay theo hai chiều hình 6.8 để ép hai mép đoạn ống lại với Sau ép U hai đầu đoạn ống lại với ta tắt máy hàn cố định hai mép ống lại với Tiếp D khởi động động trục II, III IV hạ trục xuống đồng thời khởi động hệ thống xilanh thủy lực để tháo cấu giá đỡ đầu trục để lấy phôi nhờ cầu trục 2×5 I III IV II Hình 7.8: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 8) Trên quy trình vận hành máy để sản xuất đoạn ống phương pháp cán uốn máy lốc trục SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 72 Thiết kế máy lốc ống trục 7.2 Lắp đặt vận hành bảo dưỡng máy 7.2.1 Cách lắp đặt Yêu cầu móng : ­ Móng làm từ bê tơng nén, hình thành từ khối bê tông liên tục, vững để tránh rung động ­ Sau bê tông rắn lại, máy với bulông êcu chịu tải trọng đưa vào máy cân nhờ cân điều chỉnh sát khung máy Trình tự lắp máy: ­ Thân máy dược định vị sắt chữ V, hàn hai đầu máy lắp cố định với bệ bê tông bu lông gắn sẵn bu lơng theo kích thước lỗ khoan bệ máy đai ốc không xiết chặt nhằm tạo khe hở C ­ Lắp gugiong hai đầu ren liên kết thân máy để tăng cứng vững Chú ý C ­ Lắp gối đỡ vào trục chủ động, tiếp đến lắp bánh tạo điều LR kiện cho bánh ăn khớp dễ dàng Tiến hành lắp trục ­ Gối đỡ trục lắp bu lông điều chỉnh khe hở T- ­ Sau tiến hành xiết êcu gugiong U ­ Lắp hộp giảm tốc đế máy D ­ Lắp đặt động truyền dẫn động trục ­ Lắp giá đỡ theo yêu cầu 7.2.2 Yêu cầu Vận hành Các công nhân 18 tuổi không tiếp xúc với máy Đối với người vận hành: ­ Có gấy chứng nhận làm việc máy ­ Biết rõ chức làm việc máy cách thành thạo ­ Nắm tính chất vật liệu phôi Máy sau lắp xong phải chạy thử khơng tải thời gian Sau xiết chặt lại bu lông lắp ráp trước cho máy chạy có tải Trong q trình sản xuất cần ý điểm sau: ­ Trước làm việc: + Kiểm tra phận truyền động, ly hợp, phanh hãm hệ thống điện có an tồn khơng ? SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 73 Thiết kế máy lốc ống trục + Kiểm tra thiết bị điều khiển, nắp che chắn đặc biệt vấn đề bơi trơn phận có đảm bảo hay không? Nếu cần thiết phải tiến hành bơm dầu mỡ vào ổ đỡ, rãnh trượt ­ làm việc: + Công nhân đứng máy phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, gọn gàng + Điều kiện làm việc phải gọn gàng, tạo điều kiện cho việc thao tác dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện + Phôi phải lắp vào trục khởi động máy làm việc + Khi phát cố máy phải nhanh chóng tắt cơng tắc, dừng máy phanh an toàn kịp thời báo cho người có trách nhiệm Đề phịng tượng q tải ­ Sau làm việc + Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng C + Cắt cầu dao máy để tránh người lạ xâm nhập vận hành máy C 7.2.3 Bảo dưỡng LR Bảo dưỡng máy theo định kỳ phận chuyển động quay máy, phận truyền bánh ngoài, ổ lăn, bạc lót gối đỡ bơi trơn mỡ Trong hộp giảm U để tăng tuổi thọ máy T- tốc truyền bôi trơn dầu kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn a) cố máy D 7.2.4 Sự cố máy khắc phục ­ Sự ăn khớp bánh không gây ồn ­ Các ổ lăn, trượt, bạc lót, trục mòn gây rơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ­ Ly hợp không truyền mômen xoắn ­ Bể vít me ­ Tuột bạc đồng ống vít me ­ Cháy động thắng dầu từ lọt vào ­ Cong trục ép bị công xôn lâu b) Khắc phục cố ­ Điều chỉnh lại khoảng cách ­ Thay chi tiết sử dụng lâu, bị mòn, hỏng ­ Quấn lại động sau cháy ­ Điều chỉnh lại khoảng cách trục ép với trục vít me SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 74 Thiết kế máy lốc ống trục LỜI KẾT Sau 15 tuần thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy ThS Bùi Trương Vỹ em hồn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong trình thực nhiệm vụ thiết kế, em tìm tịi nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn học trường đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế Cơng Ty Cổ phần dịch vụ dầu khí PTSC Quảng Ngãi Máy lốc ống trục có cơng suất N = 75Kw thích hợp với việc sản xuất ống cỡ trung lớn Kết C cấu máy đơn giản, điều kiện vận hành bảo quản dễ dàng, kết hợp với ngành C khí khác nước cho phép sản xuất máy để cung cấp LR sản phẩm ống cho cơng trình, nhà máy đời sống… Trong q trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chuyên môn T- kiến thức thực tế cịn ít, nên việc hồn thành đồ án em khơng tránh khỏi sai sót, em mong sực bảo thầy cô U Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy ThS.Bùi Trương Vỹ thầy D khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài dạy dỗ em suốt thời gian học tập trường Kính chúc thầy cô sức khoẻ thành công công tác Sinh viên thực Nguyễn Hữu Trung SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 75 Thiết kế máy lốc ống trục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí ( tập 1và ) PGS.TS Trịnh Chất ­ TS Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục – Hà Nội – 2003 [2] Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy PGS.TS Trịnh Chất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội [3] Vật liệu học B.N.ARZAMAXOV, Nhà xuất giáo dục – Hà Nội – 2000 [4] Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Nguyễn Ngọc Cẩn, Bộ môn máy cắt kim loại ­ Trường ĐHBK Hà Nội – 1974 [5] Công nghệ kim loại ( Tập II – Gia công áp lực ) C TH.s Nguyễn Thanh Việt, Bộ môn Công nghệ vật liệu ­ Trường ĐHBK Đà Nẵng – C 2001 LR [6] Vật liệu khí Trần Mão ­ Phạm Đình Sùng Nhà xuất giáo dục – 1998 T- [7] Dung sai lắp ghép U PGS.TS Ninh Đức Tốn NXB Giáo dục – 2002 D [8] Hệ thống điều khiển tự động thuỷ lực TS Trần Xuân Tuỳ NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2002 [9] Chi tiết máy ( tập ) GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp NXB Đại học THCN – 1969 [10] Công nghệ dập nguội GS.TS Tôn Yến – NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội – 1974 [11] Tập vẽ Chi tiết máy NXB Đại học THCN – Hà Nội – 1978 [12] Sức bền vật liệu PGS.TS Lê Viết Giảng NXB Giáo dục – 1997 [13] Thiết kế máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép Đỗ Hữu Nhơn NXB Khoa học kỹ thuật – 2004 SVTH: Nguyễn Hữu Trung GVHD: ThS.Bùi Trương Vỹ 76 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp khơng vi phạm quy định liêm học thuật trường Đảm bảo sử dụng tài liệu có liên quan, ghi đầy đủ thông tin tài liệu tham khảo quyền tác giả Đà Nẵng, ngày 23 tháng 05 năm 2018 D U T- LR C C Sinh viên thực iii Nguyễn Hữu Trung MỤC LỤC D U T- LR C C LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI SẢN PHẨM UỐN VÀ .2 CÁC LOẠI MÁY UỐN THÉP HIỆN CÓ 1.1 Tổng quan loại sản phẩm lốc 1.2 Các máy lốc có 1.3 Kỹ thuật lốc: Bản chất đặc điểm: CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ LỐC ỐNG .7 2.1 Máy lốc trục 2.2 Máy lốc trục CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT BAN ĐẦU CHO MÁY THIẾT KẾ .10 3.1 Kích cỡ ống lốc 10 3.2 Tính lực đàn hồi uốn .11 3.3 Lực uốn 11 3.4 Thông số vật liệu 12 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 13 4.1 Lựa chọn phương án dẫn động cho phôi 13 4.2 Lựa chọn phương án tạo chuyển động quay cho trục I 14 4.2 Lựa chọn phương án chuyển động cho trục uốn 16 4.2.1 Lựa chọn phương án di chuyển cho hai trục uốn: 16 4.2.2 Lựa chọn phương án truyền động nâng hai trục uốn: 17 4.3 Lựa chọn phương án truyền động trục ép 19 4.4 Lựa chọn phương án tháo sản phẩm 20 4.5 Lựa chọn cách bố trí bánh cho trục 21 4.6 Xây dựng sơ đồ động học máy 21 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN MÁY VÀ THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU MÁY 22 5.1 Tính tốn động lực học máy 22 5.2 Phân tích tính chọn cơng suất động phân phối tỷ số truyền 23 5.2.1 Chọn công suất động 24 5.2.2 Chọn tỷ số truyền 24 5.3 Tính tốn hộp giảm tốc 25 5.3.1 Thiết kế truyền cấp nhanh 26 5.3.2 Thiết kế truyền cấp chậm 29 5.3.3 Thiết kế truyền cấp chậm 33 5.3.4 Thiết kế truyền bánh 36 5.4 Thiết kế trục, gối đỡ then hộp tốc độ 39 5.4.1 Thiết kế trục 39 5.4.2 Cấu tạo vỏ hộp 48 5.5 Bôi trơn hộp giảm tốc 49 5.6 Thiết kế cấu nâng phận ép 49 5.7 Thiết kế trục uốn 50 5.7.1 Thiết kế trục uốn chủ động 51 5.7.2 Thiết kế trục uốn 3,4 52 5.7.3 Thiết kế gối đỡ trục 53 iv D U T- LR C C 5.8 Tính chọn nối trục 54 5.8.1 Tính chọn khớp nối động với trục vít 54 5.8.2 Tính chọn khớp nối động với hộp tốc độ 55 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 57 6.1 Tính lực ép, áp suất, đường kính piston trục II 57 6.2 Tính chọn piston cấu nâng hạ trục 62 6.3 Tính chọn cơng suất bơm dầu 65 6.4 Tính toán ống dẫn dầu 67 CHƯƠNG 7: AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG MÁY 69 7.1 Quy trình vận hành máy 69 7.1.1 Bước 69 7.1.2 Bước 69 7.1.3 Bước 70 7.1.4 Bước 70 7.1.5 Bước 71 7.1.6 Bước 71 7.1.7 Bước 72 7.1.8 Bước 72 7.2 Lắp đặt vận hành bảo dưỡng máy 73 7.2.1 Cách lắp đặt 73 7.2.2 Yêu cầu Vận hành 73 7.2.3 Bảo dưỡng 74 7.2.4 Sự cố máy khắc phục 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 v DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Tổng quan loại sản phẩm lốc Bảng 1.2: Một số loại máy lốc ống thị trường Bảng 1.3: Các tính chất quan trọng kim loại Hình 1.1: Ống dẫn nhiên liệu nước Hình 1.2: Các ứng dụng sản phẩm ống xăng dầu Hình 1.3: Các loại bồn chứa chất lỏng Hình 1.4: Tuabin máy phát điện hệ thống thu hồi nhiệt Hinh 1.5: Máy lốc hang MCB Hình 1.6: máy lốc hang ASH C Hình 2.1: Hai trục ép đặt phía C Hình 2.2: Trục ép đặt phía sau hai trục uốn LR Hình 2.3: Trục ép bố trí hai trục đỡ Hình 2.4: Sơ đồ động máy T- Hình 2.5: Sơ đồ mơ tả chuyển động trục lốc U Hình 3.1 Bán kính uốn 10 D Hình 3.2: Lực đàn hồi uốn 11 Hình 4.1: Sơ đồ bố trí thủy lực 14 Hình 4.2: Sơ đồ sử dụng động điện 15 Hình 4.3: Sơ đồ bố trí trục cho phương án 16 Hình 4.5: Sơ đồ bố nguyên lý dùng thủy lực nâng trục uốn 17 Hình 4.6: Sơ đồ dùng truyền trục vít ­ bánh vít cấu vít me ­ đai ốc 18 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý dùng thủy lực nâng trục 19 Hình 4.8: Cơ cấu tháo sản phẩm 20 Hình 4.9: Cơ cấu cặp bánh ăn khớp 21 Hình 4.10: Sơ đồ động toàn máy lốc trục 21 Hình 5.1: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục 22 Hình 5.2: Sơ đồ động hộp giảm tốc 23 Hình 5.3: Sơ đồ hộp tốc độ 40 vi Hình 5.4: Biểu đồ mơ men trục I 42 Hình 5.5: Biểu đồ mơ men trục II 43 Hình 5.6: Biểu đồ mơmen trục III 45 Hình 5.7: Biểu đồ mơmen trục IV 47 Hình 5.8: Sơ đồ động cấu nâng phận ép 49 Hình 5.9: Thơng số hình học trục uốn 51 Hình 5.10: Biểu đồ mô men trục I 51 Hình 5.11: Biểu đồ mômen trục III (IV) 52 Hình 5.12: Thơng số hình học khớp nối vòng đàn hồi 54 Hình 6.1: Cụm piston xilanh 57 Hình 6.2: Hành trình ép phơi piston 59 Hình 6.3: Hành trình xuống piston 60 C Hình 6.4: Hành trình nâng trục 64 C Hình 6.5: Bơm dầu 65 LR Hình 7.1: Sơ đồ uốn sản phẩm ( bước 1) 69 Hình 7.2: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 2) 69 T- Hình 7.3: Sơ đồ uốn sản phẩm ( bước 3) 70 U Hình 7.4: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 4) 70 D Hình 7.5: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 5) 71 Hình 7.6: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 6) 71 Hình 7.7: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 7) 72 Hình 7.8: Sơ đồ uốn sản phẩm (bước 8) 72 vii viii C C LR T- U D ... Trương Vỹ Thiết kế máy lốc ống trục CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ LỐC ỐNG 2.1 Máy lốc trục Đối với máy lốc trục ta có nhiều phương án uốn ống khác Ở ta có phương án điển hình  Phương án 1: Hai trục ép... Trương Vỹ 46 Thiết kế máy lốc ống trục M td  M u 24? ? ?4  0,75.M x2  6 143 5 34, 3  0,75.595 540 9,6  802 142 0,78 Nmm  d II 4? ??  M td 802 142 0,78 3  128,76mm  0,1.  0,1.60 Chọn đường kính trục. .. Vỹ 42 Thiết kế máy lốc ống trục M uY  Pa d1 103,3  R Ay l12  9276,1  144 8,5.383,5  10 346 98,52 (Nmm) 2 M uX  R Ax l12  43 14, 61.383,5  16 546 52, 94 (Nmm) M u  16 546 52, 94  10 346 98,52 

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w