- Giới thiệu một tình huống kể để làm rõ phẩm chất của chú bảo vệ : + Có thể có kẻ xấu vào trường bắt nạt học sinh bé.... + Có thể xe em hỏng, chú nhiệt tình chữa xe cho em về, kịp trời [r]
(1)B – BÀI TẬP RÈN VIẾT VĂN TỰ SỰ
IX - LUYỆN NÓI QUA KỂ CHUYỆN (tiết nói số - Học kì I) (Luyện kể chuyện đời thường)
1 Ghi nhớ
- Đề tài kể : đời thường (tất người, việc, vật diễn sống quanh ta đời thường).
- Yêu cầu luyện nói trước tập thể theo đề có đề tài đời thường Cụ thể:.
+ Tác phong lên nói : tự nhiên, nhanh nhẹn, tự tin. + Nội dung nói : yêu cầu đề.
+ Cách nói : rèn nói to, rõ bước đầu rèn biểu cảm, nói theo dàn ý lập.
2 Bài tập luyện nói: Kể chuyện đời thường Bài tập 27
Kể chuyện bảo vệ trường em Bài tập 28
Kể người bạn em quen Bài tập 29
Kể thầy giáo mà em yêu quý 3 Giải tập 27, 28, 29
(2)Bài tập 27 : Lập dàn nói (gợi tình cảm với người lao động)
- Giới thiệu bảo vệ trường : tên chú, khái qt tính tình (vui tính hay nghiêm khắc, lạnh lùng)
- Giới thiệu tình kể để làm rõ phẩm chất bảo vệ : + Có thể có kẻ xấu vào trường bắt nạt học sinh bé
+ Có thể xe em hỏng, nhiệt tình chữa xe cho em về, kịp trời chưa tối + Có thể thấy đóng lại cửa lớp hỏng, bàn hỏng
- Bộc lộ suy nghĩ, tình cảm em với bảo vệ (mến yêu - gần gũi - yên tâm học )
Bài tập 28 : Lập dàn nói (gợi tình cảm với bạn bè lớp : mở rộng giao tiếp)
- Giới thiệu tình bất ngờ, ngẫu nhiên mà em biết làm quen với bạn - Những tình cảm ban đầu gặp
- Những tình cảm sau : chơi thân với - Suy nghĩ tình bạn
Bài tập 29 : Dàn nói (Kể giáo nhiều thường gặp Đề gợi tình cảm với người thầy giáo nhắc nhở điều ta hay quên )
- Giới thiệu tên thầy giáo, cảm xúc khái quát thầy - Một vài nét hình dáng thầy
- Một vài việc làm thầy với lớp