1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất nhân dân trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời trung đại việt nam

76 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thùy Nhung Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Các nhân tố tác động tới lịch sử chống xâm lược thời trung đại Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Bối cảnh khu vực quốc tế 1.1.4 Các tác động trị, văn hóa, xã hội 1.2 Khái quát kháng chiến thời trung đại Việt Nam 1.2.1 Chống Tống lần thứ (981) 1.2.2 Chống Tống lần thứ hai (1075 ­ 1077) 10 1.2.3 Chống Mông ­ Nguyên lần thứ (1258) 13 1.2.4 Chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) 14 1.2.5 Chống Mông ­ Nguyên lần thứ ba (1287 ­ 1288) 17 1.2.6 Chống Minh (1406 ­ 1427) 19 1.2.7 Chống Xiêm (1784 ­ 1785) 26 1.2.8 Chống Thanh (1788 ­ 1789) 27 CHƯƠNG 2: TÍNH NHÂN DÂN TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 32 2.1 Cở sở lý luận tính chất nhân dân 32 2.1.1 Khái niệm nhân dân tính chất nhân dân 32 2.1.1.1 Khái niệm nhân dân 32 2.1.1.2 Khái niệm tính chất nhân dân 34 2.2 Tính chất nhân dân thể kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam 37 2.2.1 Lực lượng tham gia 37 2.2.2 Nhân dân việc phối hợp với lực lượng qui 40 2.2.3 Tác động đến kết kháng chiến 44 2.2.4 Chính sách nhà nước lực lượng nhân dân 48 2.3 Những nhận định, đánh giá 54 2.3.1 Đặc điểm tính chất nhân dân kháng chiến thời trung đại Việt Nam 54 2.3.2 Vai trị tính chất nhân dân kháng chiến thời trung đại Việt Nam 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn lại đường lịch sử qua, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta phải chiến đấu chống ngoại xâm gần thường xuyên chiến thắng ngoại xâm cách oanh liệt Đó nét bật lịch sử Việt Nam, thử thách gay go niềm tự hào lớn dân tộc ta Nước ta có tài nguyên phong phú, vào vị trí địa lý quan trọng vùng Đơng Nam Á Với vị trí đó, nước ta nơi gặp gỡ nhiều nhóm cư dân đường thiên di, nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa phương Đơng địa bàn chiến lược mà nhiều lực xâm lược khao khát, nhòm ngó Trong lịch sử nhiều đế quốc cường thịnh thời Cổ ­ Trung đại nhiều cường quốc đế quốc chủ nghĩa thời Cận – Hiện đại âm mưu xâm chiếm nước ta Chính vậy, kể từ dựng nước nay, suốt lịch sử lâu dài “dân tộc ta phải ln ln tư sẵn sàng chống ngoại xâm phải liên tiếp đương đầu với nhiều chiến tranh xâm lược, phần lớn quốc gia lớn mạnh, đế quốc cường bạo”[11, tr.2] Vừa dựng nước nhân dân ta phải chiến đấu chống lại nhiều mối đe dọa từ bên ngồi xơ tới Trong thời trung đại Việt Nam, có nhiều kháng chiến chống xâm lược, chín kỉ, dân tộc ta phải tiến hành tám kháng chiến giữ nước.Những chiến tranh giữ nước chiến tranh giải phóng thắng lợi nhiều chiến tranh yêu nước khác lịch sử chống xâm lược dân tộc ta, đánh dấu kết thúc trận chiến chiến lược lừng lẫy Các kháng chiến chống xâm lược thời kì thể tính chất nhân dân rõ rệt Qua đó, gây cho địch tổn thất định, bảo đảm giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ đất nước.Nền độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam năm đầu kỉ X, trụ vững trước công xâm lược ngoại xâm chủ yếu nhờ vào sức mạnh toàn thể nhân dân Một quy luật chiến tranh giữ nước phải dựa vào nhân dân, phải dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức nhân dân thành lực lượng vật chất chiến thắng.Chính vậy, dựa vào dân, đồn kết tồn dân đoàn kết nội giai cấp thống trị để có sức mạnh chiến tranh vệ quốc trở thành vấn đề trung tâm tư tưởng thời đại Tuy vậy, thực tế phong trào kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam tính nhân dân kháng chiến chống xâm lược chưa nghiên cứu mức, có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu cụ thể Khi nghiên cứu kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam giúp ta hiểu rõ vai trị, đóng góp nhân dân nghiệp chống xâm lược, làm sáng tỏ tính chất nhân dân biểu khía cạnh Từ việc nghiên cứu đó, hiểu rõ hơn, đầy đủ kế sách đánh trận giữ nước, tính nhân dân thể kháng chiến chống ngoại xâm Hiện nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc vững phải dựa vào đường lối sách Đảng mà cịn phải dựa vào lực lượng nhân dân, phát huy sức mạnh vô địch dân, phải biết kết hợp nhà nước với tồn dân, có đóng góp nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp việc cần thiết bối cảnh giới có nhiều lực thù địch quốc tế, đặc biệt Trung Quốc có ý đồ độc chiếmbiển Đơng xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam việc phát huy sức mạnh nhân dân, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc có ý nghĩa cấp thiết Với giá trị khoa học thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam” đề làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Đây đề tài khơng phải hồn tồn thế, có nhiều học giả nước bàn đến số khía cạnh: Trước hết phải kể đến: Một số trận chiến chiến lược lịch sử Việt Nam (Phan Huy Lê, 1976) … Cuốn sách đề cập đến chiến thắng oanh liệt có ý nghĩa định quân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thời kì phong kiến độc lập, chưa sâu vào phân tích tính chất nhân dân kháng chiến Trong chuyên đề “Lịch sử chống ngoại xâm vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam”(Phan Huy Lê, Nguyễn Hải Kế) Trong chuyên đề này, tác giả có hướng nghiên cứu về: Chế độ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam thời Cổ ­ Trung đại, trình hình thành dân tộc Việt Nam, trình phát triển hình thái kinh tế ­ xã hội Việt Nam, kinh tế hàng hóa thị lịch sử cổ trung đại Việt Nam, kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử cổ trung đại Việt Nam, lịch sử chống ngoại xâm nghệ thuật quân Việt Nam thời kì cổ trung đại Chứ chưa nghiên cứu rõ sâu sắc tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Trong sách “Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc” (Hoàng Minh Thảo, 1985) viết số chiến tranh chống ngoại xâm lịch sử, truyền thống quân Việt Nam lịch sử bật lên tài thao lược ông cha ta khái quát học kinh nghiệm phong phú đa dạng mặt đạo chiến tranh nghệ thuật quân thông qua chiến tranh giải phóng đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc lịch sử dân tộc sách chưa nói rõ tính chất nhân dân chiến tranh chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Với nguồn tư liệu tiếp cận cho thấy rằng, cơng trình, viết nghiên cứu tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam bước đầu nghiên cứu nghiên cứu vấn đề đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu học giả tiếp tục tổng hợp tài liệu nghiên cứu làm rõ vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam để từ thấy rõ tính chất nhân dân kháng chiến thời trung đại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài muốn làm rõ tính chất nhân dân kháng chiến thời trung đại Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, tiến hành sưu tầm tập hợp nguồn tài liệu để thực nhiệm vụ sau: ­ Các kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam ­ Từ đề tài sâu phân tích, làm rõ tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng nguồn tài liệu thành văn sách, báo, tạp chí xuất lưu trữ từ trước đến thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện Đại học sư phạm Huế, thư viện tổng hợp Đà Nẵng nhà sách Đà Nẵng Website Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp luận: nghiên cứu đề tài, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử làm kim Nam định hướng cho hoạt động nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu: đề tài hoàn thành kết kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, tơi cịn sử dụng kết hợp với liên ngành khác như: Phương pháp sưu tầm, xử lí tư liệu, phân tích – tổng hợp; thống kê – mô tả; so sánh – đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài tơi tiến hành nghiên cứu tính chất nhân dân kháng chiến thời trung đại Việt Nam, đề tài góp phần quan trọng vào nghiên cứu tính chất nhân dân, kháng chiến thời trung đại Việt Nam Cơng trình này, cịn góp phần đóng góp phần tài liệu nghiên cứu lịch sử Việt Nam.Với đóng góp đó, tơi hi vọng đề tài tài liệu quan trọng để phục vụ việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời trung đại Cơng trình tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử, Đông phương học… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Các kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Chương 2: Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1.Các nhân tố tác động tới lịch sử chống xâm lược thời trung đại Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Địa lý nước ta nằm cực đông bán đảo Đơng Dương, phía Đơng Nam lục địa Châu Á (tọa độ địa lý: 16’00N, 18 00E), chiếm diện tích khoảng 331.688km2 Phía Đơng Nam tiếp giáp Thái Bình Dương vùng nhiệt đới gió mùa, biên giới giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Bắc Bộ Biển Đơng phía Tây, Trung Quốc phía Bắc, Lào Campuchia phía Tây Đất nước ta có dạng hình chữ S, với khoảng cách từ Bắc đến Nam khoảng 1650 km, vị trí hẹp chiều Đơng sang Tây 50 km (ở Quảng Bình) Với đường bờ biển dài 3260 km không kể đảo, Việt Nam tuyên bố có 12 hải lý ranh giới lãnh thổ Nước ta có địa hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên, trung du chiếm 3/4 lãnh thổ, nhiều sơng ngịi kênh rạch Nước ta có sông lớn sông Hồng sông Mê­kông bắt nguồn từ Tây Bắc lục địa châu Á chảy Biển Đông tạo hệ thống giao thông, thủy chiến lược rộng khắp Do Việt Nam nước giàu tài nguyên, có điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp lại nằm vành đai thiên tai, lụt lội, khí hậu khơng điều hịa Mặt khác nước ta nằm vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ vào lục địa châu Á, Thái Bình Dương, điểm cắt đường thiên di Bắc Nam Đơng Tây Vì nước ta bị thiên tai địch họa, kẻ thù dịm ngó tiến cơng xâm lược Điều địi hỏi dân tộc ta phải biết đoàn kết, cảnh giác, sát cánh bên nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp chống lại tàn phá thiên nhiên, đánh bại kẻ thù để tồn tại, xây dựng phát triển đất nước Trong đánh giặc, tổ tiên ta biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi” sáng tạo nhiều cách đánh phù hợp hiệu như: Lợi dụng núi rừng, đèo dốc, sông biển, đồng ruộng ao hồ, đầm lầy để tiêu diệt kẻ địch, bảo vệ Đúng Nguyễn Trãi viết “Quan hà bách nhị thiên thiết” (quan hà hiểm yếu hai người chống lại trăm người) Để bảo vệ đất nước, bảo vệ trường tồn dân tộc, ơng cha ta đồn kết phát huy tối đa ưu địa hình để lập trận đánh giặc Như Lý Thường Kiệt chặn giữ 20 vạn quân Tống địa bàn bắc sông Như Nguyệt, chia cắt hai cánh quân thủy, chúng, quần cho chúng nhược tổ chức địn phản cơng chiến lược, đánh tiêu diệt, đánh tan đạo quân chủ chốt giặc Hay Trần Hưng Đạo đưa đạo qn Ngun ­Mơng khổng lồ vào địa hình nhiều đầm lầy, sơng ngịi, khiến sở trường tác chiến kị binh chúng không phát huy mà bị vây hãm, tiêu hao đến nguy hiểm Trần Hưng Đạo tiến hành vây hãm thủy trại Chương Dương, điểm yếu trận giặc, buộc chúng phải đưa quân từ Thăng Long ứng cứu Ta vừa tiêu diệt quân địch ứng cứu cách đánh vận động, vừa lợi dụng sơ hở đánh úp thành Thăng Long, nơi tập trung quân giặc buộc giặc tan vỡ tháo chạy 1.1.2 Kinh tế Nền kinh tế nước ta trước chủ yếu lấy sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp theo mơ hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy mơ nhỏ, có tính chất phân tán Trình độ phát triển kinh tế thấp ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật đánh giặc dân tộc Vì từ thời kì đầu dựng nước, dân tộc ta biết kết hợp chặt chẽ xây dựng đất nước đơi với chăm lo củng cố quốc phịng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước theo tinh thần tự lực tự cường, quán triệt tư tưởng “Quốc phú binh cường” Trong xây dựng đất nước tổ tiên ta đề sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng “ngụ binh nơng” nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” nhà Trần, “Ra sức làm đường, đắp đê, đào kênh rạch cải tạo đồng ruộng, đẩy mạnh chăn nuôi sản xuất loại công cụ lao động, đóng thuyền bè để phát triển sản xuất, động quân đội” Trong đánh giặc nhân dân ta biết cất giấu lương thực để ổn định đời sống, nuôi quân, sử dụng công cụ lao động sản xuất loại vũ khí trang bị mũi tên đồng, cung nỏ, vót chơng để đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc 1.1.3 Bối cảnh khu vực quốc tế Việt Nam nằm vị trí giao thơng quan trọng khu vực châu Á với luồng giao thông quốc tế Đây cửa ngõ để nước khu vực có nhìn biển đồng thời khu vực mà nước quốc tế qua Chính lịch sử, Việt Nam ln quốc gia bị đe dọa quân từ nước đánh”, thiếu niên, phụ lão đánh, điều có từ ngàn xưa Nêu lên điểm đó, nhà quân vĩ đại Trần Quốc Tuấn có nói: “Cả nước góp sức chiến đấu nên giặc phải bó tay” [16, tr.76] Trong nhà sử học kỉ XIX Phan Huy Chú “Đời Trần nhân dân binh, nên phá giặc dữ, làm cho nước mạnh” [16, tr.76] Các đấu tranh nhân dân chống lại xâm lược lực phong kiến phương Bắc có ý nghĩa lớn, thất bại âm mưu xâm lược lực ngoại bang, đập tan âm mưu chiếm đoạt đất nước ta phong kiến phương Bắc Nền độc lập dân tộc giữ vững, mộng tưởng xâm lược bọn phong kiến phương Bắc bị đập tan hồn tồn.Đồng thời tính chất nhân dân thể kháng chiến cịn có ý nghĩa trì, làm phát triển truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất người nhân dân Việt Nam đất nước có ngoại xâm, truyền thống phát huy cao độ cơng bảo vệ đất nước giải phóng dân tộc, nhân dân người làm nên lịch sử.Khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống phát huy cao độ công bảo vệ đất nước giải phóng dân tộc Lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt Nam chứng minh vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi nói: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lòng dân sống, nghịch lịng dân chết”.Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trò quần chúng nhân dân: “Trong bầu trời, khơng có q nhân dân, khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” [18] Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, quan điểm lấy dân làm gốc trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trị sáng tạo lịch sử nhân dân Việt Nam Qua lịch sử chống ngoại xâm nước ta, thấy điều có chiến tranh nhân dân chống ngoại xâm xuất từ thời phong kiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp tác phẩm “Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân” khẳng định: “Điều mong ước Ăngghen khởi nghĩa toàn dân vũ trang quần chúng châu Âu vào kỉ XIX, điều diễn tương đối phổ biến nước ta hàng chục kỉ trước đây, thời đại phong kiến”[10] 59 KẾT LUẬN Lịch sử rõ chiến tranh chống xâm lược thời trung đại nói riêng chiến tranh yêu nước nói chung thắng lợi nhữngcuộc chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh tinh thần vật chất tiềm tàng toàndân.Trong lịch sử, hệ người Việt Nam chọn phương thức toàn dân, toàn diện đánh giặc làm phương thức giữ nước chủ yếu, nhờ đánh bại kẻ thù xâm lược Lịch sử vậy, ngày Dân tộc ta khơng cịn lựa chọn khác lấy sức mạnh toàn dân để giữ nước Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc, biết dựa vào dân, lấy dân làm gốc để tiến hành chiến tranh, toàn dân dựng nước giữ nước, nước đánh giặc, tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch cách toàn diện trở thành yếu tố định thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm, chiến tranh nhân dân để bảo vệ Tổ Quốc Đối với Việt Nam, vận dụng kế sách giữ nước dựa tảng “Quốc phịng tồn dân” chuẩn bịsẵn từ thời bình, đủ để bảo vệ Tổ Quốc, sẵn sàng triển khai chuyển hóa thành trận “Chiến tranhnhân dân” với sức trỗi dậy chuyển hóa trận nhanh mạnh Thánh Gióng, dựa vào thành, hào củathế trận lịng dân, vũ khí có sức mạnh đại nỏ thần Kim Quy, quân dân đồng lịng, dướiđồn kết thời Trần, Lê Sơ… Mọi chủ trương đường lối, sách, quan hệ đối xử triều đình, nhà nước phải vào lịng dân vì, cơng việc nhà nước trực tiếp gián tiếp quan hệ đến nhân dân, gây cho nhân dân phản ứng từ xuất tư tưởng ủng hộ chống đối Lịng dân ủng hộ làm, chống đối phải huỷ bỏ Do đó, xây dựng quốc phịng tồn dân tiến hành chiến tranh nhân dân phương thức giữ nước đắn dân tộc Việt Nam thời đại ngày Lấy sức mạnh tổng hợp dân tộc, “cử quốc nghênh địch”, đánh thắng sức mạnh bạo tàn quân xâm lược Giữ gìn dân tộc Việt Nam trường tồn giông bão lịch sử.Dân tộc ta tự hào với truyền thống đánh giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, ln phát huy tính chất nhân dân 60 kháng chiến để Việt Nam đánh bại tất kẻ thù xâm lược kể kẻ thù mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, thân khối đại đoàn kết toàn dân kỉ XX, viết: “Sử ta dạy cho ta học này: Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại lúc dân ta khơng đồn kết bị nước ngồi xâm lấn” [18, tr.77] Người tổng kết yếu tố đoàn kết nhân dân tinh thần yêu nước hai yếu tố chủ chốt giành thắng lợi chiến tranh giữ nước: “Lòng yêu nước đồn kết nhân dân lực lượng vơ to lớn, không thắng Nhờ lực lượng mà tổ tiên ta đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, giữ vững quyên tựdo, dân chủ Nhờ lực lượng mà cách mạnh thành công, giành độc lập” [18, tr.77] Nhất nay, Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam, nhằm độc chiếm biển Đơng Càng địi hỏi toàn dân, toàn quân ta phải đoàn kết lãnh đạo Đảng, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc cho đấu tranh lâu dài gian khổ nhằm giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc mà cha ông ta đổ bao công sức máu để khai phá giữ gìn Như lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng qn đội nào, khơng khí giới đánh ngã tinh thần hy sinh toàn thể dân tộc” [31] Và toàn Đảng, toàn dân ta thực công xây dựng đổi đất nước, công nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước lớn mạnh có vị thương trường quốc tế Đi đôi với xây dựng phát triển nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp khó lường địi hỏi phải vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quốc phịng tồn dân, củng cố quốc phịng tồn dân cách vững chắc, phải tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện, có chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu ngày cao, phải xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại làm lực lượng nồng cốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, khoan thư sức dân đặc biệt phát huy toàn dân đánh giặc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu chuyên khảo Đào Duy Anh, (1955), Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX), NXB Xây dựng, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, (2003), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, (2000), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hồn, (2011), Theo dịng chảy lịch sử Việt Nam, NXB Lao động Trần Bá Chí, (2003), Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ (980-981), NXB Quân đội nhân dân Phan Huy Chú, (1961), Lịch triều Hiến chương loại chí, Tập IV, NXB Sử học, Hà Nội Nguyễn Thị Duyên, Hoàng Thị Hạnh, Phạm Thị Thanh Thúy, Phạm Thị Vân (2013), Tính chất nhân dân phong trào kháng chiến chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1858 – 1872, Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tạ Quang Đạo, (2013), “Đại đoàn kết ­ học kinh nghiệm đấu tranh chống ngoại xâm triều đại phong kiến Việt Nam”,Tạp chí cộng sản, Số 259, tr 1­3 10 Võ Nguyên Giáp, (1972), “Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân”,Tạp chí Quân đội nhân dân(tiền thân Tạp chí Quốc phịng tồn dân ngày nay), Số 389, tr.5 11 Phan Huy Lê (Chủ biên), (1976), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, (2005), Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427),NXB Quân đội nhân dân 62 13 Phan Huy Lê, Nguyễn Hải Kế, Đề cương môn học, Lịch sử chống ngoại xâm vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Lịch sử 14 Ngô Sĩ Liên, (2002),Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Văn hóa 15 Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Hồng Minh, (1977), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, (2008), Một số chuyên đề cổ trung đại Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 18 Hồ Chí Minh Tồn tập, (1995), Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.77 19 Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến năm 1858, Tập III, NXB Đại học sư phạm 20 Hồng Nam, Hồng Lĩnh (Chủ biên), (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, (1976), Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858), Quyển 2, Tập 2, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Phan Quang, (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh 24 Trương Hữu Quýnh, (1975)Nguyễn Đức Nghinh, Lịch sử Việt Nam kỉ VII 1427, Quyển 1, Tập 2, NXB Giáo dục 25 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, (1977), Lịch sử Việt Nam kỉ X – 1427, Quyển Tập 2, NXB Giáo dục 26 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), (2009), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục 27 Trần Xuân Sinh (2003), “Việt Sử kỉ yếu”, NXB Hải Phòng 28 Nguyễn Trường Sinh, (2013), “Tư tưởng trị quân Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 4, tr.1 63 29 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỉ XIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Thanh, (2012), “Nguyễn Trãi với kế sách tâm cơng”, Tạp chí sáng tác nghiên cứu, phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật, Số 151, trang 31 ThS Vũ Hải Thanh, (2014) “Cử quốc nghênh địch” – Quốc sách giữ nước thời Lý, Trần, kinh nghiệm quý báu dân tộc”, Tạp chí Viện Khoa học xã hội nhân văn quân - Bộ Quốc phịng, Số 286, tr.1 32 Hồng Minh Thảo, (1985), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 33 Chu Thiên, (1957), Chống quân Nguyên, lịch sử kháng chiến thời Trần (1257 – 1288), NXB Xây dựng, Hà Nội 34 Thanh Thủy, (2010), “Giá trị tích cực tư tưởng thân dân khoan thư sức dân thời Lý – Trần”, Bảo tàng lịch sử quốc gia, Số 164, tr.1 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Từ điển Chính Trị vắn tắt (1998), NXB Tiến bộ, Sự thật, Hà Nội 37 Viện Lịch sử Quân (1985 – 1989), Nghệ thuật quân Việt Nam cổ trung đại, tập II Tài liệu Website 38 Trương Quốc Chính, Nguyễn Thuý Vân, (2007), Khảo cứu triết lý nhân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam, http://www.temple.edu/vietnamese (truy cập ngày 10/04/2015) 39 Nguyễn Trọng Tuấn, (2014), Tư quân thời phong kiến, Bookhunterclub.com/tu­duy­quan­su­viet­nam­thoi­phong­kien/ (truy cập ngày 10/4/2015) 40 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, (2004), Nhân dân, http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_d%C3%A2n(truy cập ngày 17/4/2015) 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHÂN DUNG VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Lý Thường Kiệt (1019 – 1105)Trần Quốc Tuấn(? - 1300) (Nguồn:https://www.google.com.vn/) (Nguồn:https://www.google.com.vn/) Lê Lợi (1384 – 1433) Nguyễn Trãi (1380 – 1442) (Nguồn:https://www.google.com.vn/) (Nguồn:https://www.google.com.vn/) Quang Trung - Nguyễn Huệ (1753 – 1792) (Nguồn:https://www.google.com.vn/) 65 PHỤ LỤC 2: LƯỢC ĐỒ CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC Kháng chiến chống Tống thời Lê (Nguồn:http://linhlinhp.violet.vn/) Kháng chiến chống Tống thời Lý (Nguồn:http://linhlinhp.violet.vn/) 66 Lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (Nguồn:http://linhlinhp.violet.vn/) Lược đồ kháng chiến chống quân Minh (Nguồn:http://linhlinhp.violet.vn/) 67 Lược đồ kháng chiến chống Xiêm (Nguồn:http://violet.vn/thcs­haitho­quangtri/) Lược đồ kháng chiến chống quân Thanh (Nguồn:http://tulieu.violet.vn/) 68 PHỤ LỤC 3: NHÂN DÂN THAM GIA TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Quân dân ta Đại Việt phòng Quân Tống gặp phải kháng cự tuyền sông Như Nguyệt liệt từ quân dân nhà Lý (Nguồn: ( Nguồn:https://www.google.com/search) http://violet.vn/chidunglk/entry/showprint/ent ry_id/7404045) Nhân dân đóng cọc tre ngăn quân thù sông Như Nguyệt Các bô lão với vui nhà Trần (Nguồn:http://nguyentandung.org/) (Nguồn:http://vietnamdefence.com/) 69 Nhiều người theo nghĩa quân Lê Lợi Quân dân nhà Trần vui mừng đón chiến (Nguồn:http://nguyentandung.org/) thắng (Nguồn:http://www.vn­zoom.com/) Nhân dân Nam Định khởi nghĩa Lam Sơn (Nguồn:http://nguyentandung.org/) Mọi người tài giỏi nơi phấn khởi, nô nức kéo theo Lê Lợi (Nguồn:http://nguyenphutrong.net/) 70 Nhân dân tham gia trận Rạch Gầm – Xoài Mút Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (Nguồn:http://www.dulichhanhtrinhviet.co (Nguồn:http://www.dulichhanhtrinhviet.com/ m/) ) Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) (Nguồn:http://vietnamdefence.com/) 71 PHỤ LỤC 4: LỰC LƯỢNG VŨ TRANH NHÂN DÂN NGÀY NAY Lực lượng vũ trang nhân dân đặt lãnh đạo Đảng (Nguồn:http://dantri.com.vn/) 72 Như lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng qn đội nào, khơng khí giới đánh ngã tinh thần hy sinh toàn thể dân tộc” (Nguồn: http://giaoduc.net.vn/) Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta phấn đấu thực cho kỳ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Nguồn: http://www.tuyengiao.vn/) 73 ... Các kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam Chương 2: Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI... Chí Minh) 31 CHƯƠNG 2: TÍNH NHÂN DÂN TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Cở sở lý luận tính chất nhân dân Nhân dân tính nhân dân vấn đề có tính lý luận lớn Liên... lược thời trung đại Việt Nam? ?? đề làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính chất nhân dân kháng chiến chống xâm lược thời trung đại Việt Nam nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi kháng chiến chống

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w