Hệ thống giao thông đường sắt việt nam thời pháp thuộc (1885 1945)

83 53 1
Hệ thống giao thông đường sắt việt nam thời pháp thuộc (1885   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1885 – 1945) SVTH: Ngô Thị Thu Dung Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.TS Lưu Trang Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 4/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1885 – 1945) SVTH: Ngô Thị Thu Dung Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.TS Lưu Trang Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 4/2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp thời gian vừa qua, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đặc biệt PGS.TS Lưu Trang, thầy hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi tận tình suốt thời gian tơi thực đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn sở, phòng ban phòng thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm kiếm khai thác tài liệu có liên quan đến đề tài khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận này, cố gắng để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao, nhiên trình độ chun mơn vốn kiến thức cịn hạn chế nên tơi khó tránh khỏi khiếm khuyết Chính tơi mong nhận đóng góp bảo thầy để khóa luận hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Thu Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Bố cục đề tài CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG SẮT Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 1.1.Tình hình Việt Nam thời Pháp thuộc 1.1.1.Chính trị - xã hội 1.1.2.Kinh tế 11 1.1.3.Quân 15 1.2 Các nhân tố, điều kiện đời hệ thống đường sắt Việt Nam 16 1.2.1.Mục đích khai thác, cai trị thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp 16 1.2.2 Sự du nhập loại hình giao thông đường sắt vào Việt Nam 19 CHƢƠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC ( 1885 – 1945) 22 2.1 Bộ máy quản lý 22 2.1.1 Bộ máy quản lý điều hành 22 2.1.2.Quá trình thiết kế, xây dựng hệ thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 25 2.2 Hệ thống tuyến đƣờng giao thông đƣờng sắt chủ yếu 30 2.2.1 Hệ thống giao thông đường sắt Nam Kì 30 2.2.2 Hệ thống giao thông đường sắt Bắc Kì 34 2.2.3 Hệ thống giao thơng đường sắt Trung Kì 42 2.2.4 Giao thông đường sắt Bắc – Nam 44 2.3.Hệ thống nhà ga 46 2.4 Đặc điểm, vai trò tác động hệ thống đƣờng sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 52 2.4.1 Đặc điểm hệ thống giao thông đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 52 2.4.1.1 Chủ yếu tập trung vùng có tài nguyên trung tâm 52 2.4.1.2 Thiếu cân đối vùng trình quy hoạch phát triển 54 2.4.1.3 Phát triển theo thay đổi quyền 55 2.4.2 Vai trò hệ thống đường sắt 57 2.4.3 Một vài nhận xét kinh nghiệm rút từ hệ thống giao thông đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chế độ phong kiến, nước ta chưa có phương tiện giao thơng đường sắt Sau thơn tính Việt Nam, thực dân Pháp nghĩ đến việc xây dựng đường sắt Các nhà tư châu Âu tính tốn lợi ích việc xây dựng đường sắt : đưa đường sắt đến miền, vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, vận tải liên tục tương đối an toàn, giá cước rẻ, phục vụ hành quân, chuyên chở binh lính, vũ khí lương thực …đường sắt phục vụ hiệu Vì vậy, Pháp cho xây dựng hệ thống đường sắt Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng Cùng với tuyến đường sắt Pháp đầu tư xây dựng nhà ga, mang đến loại hình kiến trúc mẻ Việt Nam Người Pháp nói họ mang đường sắt đến Việt Nam Thực chất việc Pháp mang đường sắt đến nước ta với mục đích kinh tế qn sự, mục đích kinh tế đặt lên hàng đầu Việc xây dựng hệ thống đường sắt ga trước hết nhằm mục đích điều động qn đội nhanh chóng đánh dẹp khởi nghĩa Tuyến đường sắt liên tỉnh Sài Gòn - Mỹ Tho, tuyến đường nước Việt thức hoạt động vào 20 - - 1885, thay đổi hẳn tư giao thông người Việt vào cuối kỷ XIX với hai phương tiện ngựa ghe thuyền.Tuyến đường chứng kiến bao thăng trầm gần 100 năm Pháp đô hộ nước ta Cũng tuyến xe lửa đồng bào Nam sôi sục ngày Cách mạng tháng Tám Sau chiến tranh giới lần thứ ( 1918), tư Pháp tiếp tục xây dựng số tuyến đường sắt Việt Nam Đơng Dương, nhằm hồn thành hệ thống đường xuyên Đông Dương để phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1918 – 1939) Tài liệu xây dựng khai thác tuyến đường sắt, nhà ga Việt Nam phong phú gồm thiết kế kỹ thuật thi cơng tài liệu q trình khai thác tuyến đường từ 1884 đến 1954 Hiện nay, tuyến khai thác, góp phần quan vào công Đổi Mới đất nước Để người hiểu rõ trình đời phát triển Hệ thống đường sắt thời Pháp thuộc, tơi sâu tìm hiểu đề tài để nghiên cứu để nhằm phát huy giá trị sống Lịch sử vấn đề Giao thông đường sắt thời Pháp thuộc vấn đề giới sử học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu chưa sâu khai thác hết Việc nghiên cứu hoạt động giao thông đường sắt thời Pháp thuộc giải số tác phẩm tạp chí Trong viết“Hệ thống đường sắt Nam kì thời Pháp thuộc ”của tác giả Hồng Thị Thu Hiền,Th.s Trường THPT Ngô Quyền, quận 7, Hồ Chí Minh, Hoisuhoctphcm.com.vn.Trong viết, tác giả nói tuyến đường xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho Đây đường xe lửa xây dựng Nam Kì Đơng Dương Ngồi ra, tác giả đề cập đến tuyến xe lửa, xe điện Sài Gịn Nam Kì Hay tác phẩm “ Thiết lộ xuyên Việt ” tác giả Nguyễn Đức Phương Tác giả nói thiết lộ xuyên Việt bắt đầu người Pháp thiết lập Đông Dương từ năm 1885 dần phát triển thành hệ thống trải dài từ Bắc vào Nam Tồn sau chiến tranh giới lần thứ hai ( 1939 – 1945), thiết lộ xuyên Việt lại bị rơi vào chiến tranh lần nữa, hai miền Nam Bắc (1954 – 1975) Sau chiến tranh, đường sắt Bắc – Nam phục hồi phát triển từ 1975 đến Phần một, sách nói việc người Pháp xây dựng hệ thống thiết lộ xuyên Đông Dương Phần hai, thời gian đất nước gánh chịu đau thương, sau bị chia đôi hiêp định Giơnevơ Phần ba, giai đoạn hồi phục phát triển nghành đường sắt Việt Nam kể từ đất nước thống Trong tác phẩm“ 120 năm Đường sắt Việt Nam” Giao thông vận tải – Liên hiệp đường sắt Việt Nam nói lịch sử xây dựng tuyến giới thiệu đường sắt Việt Nam Một viết khác “ Ga đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc” PGS TS.KTS Tơn Đại, theo Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam số 10/ 2011, tác giả nói ga đường sắt có tầm quan trọng phương diện phát triển kinh tế, đồng thời yếu tố quan trọng, điểm nhấn quy hoạch không gian, kiến trúc ga đường sắt Hay “Hệ thống đường sắt Việt Nam thời kì thuộc địa qua tài liệu lưu trữ” Trung tâm lưu trữ quốc gia I Tài liệu nói kế hoạch xây dựng tuyến đường phủ Pháp thơng quan Luật ngày 25 – 12 – 1898 Ngồi cịn có báo cáo, công văn trao đổi, khai thác, thuế, ấn phẩm… Trong viết“ Giao thông Mỹ Tho thời Pháp thuộc” Nguyễn Thanh Lợi, Tạp chí Xưa Nay Tác giả có đề cập tới giao thơng đường sắt thời Pháp thuộc Tuyến đường Sài Gòn – Mỹ Tho, tuyến đường sắt Đông Nam Á, dài 71 km, khởi công cuối năm 1881 hoàn thành năm 1885 Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho tuyến nằm kế hoạch hệ thống đường sắt nối vào hệ thống đường sắt quốc tế Một viết “Tìm hiểu hệ thống giao thông đường sắt Nam xưa”của Ts Phạm Vĩnh Phúc (2008), Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp, Trung tâm nghiên cứu truyền thống - Ấn phẩm xưa Trong viết này, tác giả đề cập đến tuyến đường sắt : Tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho, Tuyến Sài Gòn - Xuân Lộc - Gia Ray, Tuyến Sài Gịn - Lộc Ninh Nhìn chung, tất tác phẩm, cơng trình, viết dừng lại việc cung cấp thông tin, kiện liên quan đến đường sắt Việt Nam chưa thật sâu tìm hiểu hệ thống đường sắt Vì vậy, chúng tơi hướng đến tìm hiểu sâu hệ thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc từ năm 1885 đến 1945 để kế thừa thành nghiên cứu đạt đồng thời góp phần bổ khuyết khía cạnh thiếu sót Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hệ thống giao thông đường sắt thời Pháp thuộc nhằm góp phần cung cấp nhìn đầy đủ, toàn diện khách quan hệ thống giao đường sắt nước ta thời Pháp thuộc quan trọng thấy vai trò hệ thống giao thơng thời kì Pháp hộ đất nước ta lúc Đồng thời qua rút học kinh nghiệm, liên hệ với vị trí, vai trị hệ thống đường sắt lúc để lại ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tuyến đường sắt nhà ga nằm hệ thống đường sắt thời Pháp thuộc Bên cạnh đề tài tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thời Pháp thuộc Qua sở quan trọng để thấy xã hội Việt Nam lúc thời Pháp thuộc có phát triển so với thời kì phong kiến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung : Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung hệ thống giao thông đường sắt thời Pháp thuộc giai đoạn 1885 – 1945, ảnh hưởng tình hình trị - qn kinh tế lúc Qua rút số vấn đề liên hệ đến thực tiễn ngày Về không gian : Nghiên cứu hệ thống đường sắt bao gồm tuyến nhà ga phạm vi nước thời Pháp thuộc Về thời gian : Đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn 1885 đến 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu Với nhiệm vụ mục đích đề tài nguồn tư liệu mà sử dụng tiến hành nghiên cứu chủ yếu từ sách báo : Tại quan : Thư viện Khoa học - Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Sư Phạm Đà Nẵng, Thư viện Sư phạm Huế, Phòng học liệu khoa học Lịch sử Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Ngoài vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau - Dựa quan điểm Mat-xit để tiến hành nghiên cứu, đánh giá - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic, phân tích, so sánh đối chiếu Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng chủ yếu trình làm đề tài Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ hoạt động hệ thống giao thông đường sắt thời Pháp thuộc Qua đề tài góp phần làm cho người đọc có nhìn khách quan về hệ thống giao thông đường sắt thời Pháp thuộc thấy tầm quan trọng giao thơng đường sắt quan thời kì lịch sử Thành cơng đề tài cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng bổ sung cho phần kiến thức giao thông nước ta Đồng thời tài liệu tham khảo cho học phần liên quan đến vấn đề phát triển ngành đường sắt Việt Nam 7.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương : Chương 1: Sự đời hệ thống đường sắt thời Pháp thuộc Chương 2: Hệ thống giao thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc (1885 – 1945) 2632 km đường sắt tuyến, 403 km đường ga, 108 km đường nhánh Phân bổ mạng lưới đường sắt theo chiều dài đất nước theo hình xương cá, gồm có 15 tuyến nhánh qua 35 tỉnh thành (trong tuyến Bắc Nam có chiều dài khai thác lớn nhất) trải dài khắp đất nước từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng có hàng chục tuyến đường sắt chuyên dùng phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, đường sắt Việt Nam nỗ lực không ngừng việc triển khai dự án xây dựng tuyến đường sắt mới, đại Trong tương lai không xa, tuyến đường sắt cao, đường sắt cao tốc xây dựng đưa vào hoạt động KẾT LUẬN Hệ thống giao thông đường sắt đời khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đây loại hình giao thơng vận tải mới, Pháp đầu tư vốn, kĩ thuật vào việc quy hoạch, xây dựng mạng lưới đường sắt để nhằm phục vụ cho mục đích quân kinh tế Hệ tất yếu việc mở mang giao thông đường sắt mặt kiến trúc đô thị Các nhà quy hoạch thị bố trí mạng lưới đường sắt hệ thống ga xe lửa vào vị trí thuận tiện, dùng kiến trúc nhà ga làm điểm nhấn khơng gian thị Cịn phần nghệ thuật kiến trúc mĩ 64 quan cơng trình vào đầu kỷ XX, người Pháp thiết kế theo phong cách chủ nghĩa kinh điển Pháp, đến nhiều nhà ga cịn Việc hồn thành đoạn đường sắt xuyên Việt đánh dấu bước chuyển biến lớn lĩnh vực giao thơng nói riêng lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, dịch vụ vận tải đường sắt đường phát triển mang lại giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục vùng miền có phát triển phát triển so với thời phong kiến Luật đường sắt đời đem lại tính hiệu cho việc khai thác, quản lý đường sắt Tuy nhiên, bên cạnh tuyến đường sắt, cơng trình thể bóc lột, đàn áp thực dân Pháp Những ngày phu đường sắt đổ mồ hơi, chí máu cơng trường xây dựng qua lâu nhiều cháu họ cịn lưu truyền ký ức cha ơng Như vậy, thời gian gắn, với hình thành hệ thống đường sắt, giao thông vận tải Việt Nam có thay đổi rõ rệt, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội nước ta lúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Trung tâm Sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn, Trang 117 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê hậu Hãn (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục Việt Nam, Trang 583 - 584 Bộ Giao thông vận tải (1999), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 65 Pham Gia Bền, Nguyễn Khắc Đam (1956), “Tài liệu tham khảo đường sắt Hà Nội – Côn Minh”, Nghiên cứu lịch sử, Số 2, Trang 33 - 49 Hồ Tuấn Dung (2011), “Bộ máy quản lý tài liên bang Đông Dương thuộc Pháp trước 1945”, Nghiên cứu châu Âu, Số 11, Trang 134 Lê Thị Kim Dung (2000), “Dấu ấn người Pháp hệ thống đường sắt Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quan hệ Việt – Pháp, Quá khứ tại”, Khoa lịch sử trường đại học khoa học – khoa lịch sử đại học sư phạm Huế đồng tổ chức, Trang 80 - 89 Đào Thị Diễm (Chủ Biên, 2010), Vũ Văn Thiên, Lê Huy Tuấn, , Hà Nội qua tài liệu, tư liệu lưu trữ 1873 – 1954 Trần Hoàng Diệu – Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên, 2005 ), Địa chí Tiền Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang - Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam Tơn Đại (2011), “Hệ thống đường sắt Việt Nam thời kì thuộc địa qua tài liệu lưu trữ”, Theo tạp chí kiến trúc Việt Nam, Số 10 10 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xb, Sài Gòn, Trang 45 11 Nguyễn Trọng Giai (Dịch, 1998), Các cơng trình giao thơng cơng Đơng Dương, In lần thứ 2, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, Trang19 -20 12 Nguyễn Trọng Giai (1994), “Tuyến đường sắt Sài Gòn -Mỹ Tho”, Báo Long An cuối tuần,, số 9, Trang 13 Ngô Thiếu Hiệu, Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Thuyên, Philippe Papin (2001), Chỉ dẫn phông lưu trữ thời kỳ thuộc địa (Bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Vĩnh Hịa, Hồng Tuyên (2006), “Con đường sắt xưa Đông Dương”, Báo Sài Gòn tiếp thị, (5), tr 16 - 17 15 Hoàng Thị Thu Hiền (2014), “Hệ thống đường Nam Kỳ thời thuộc Pháp”, Hoisuhoctphcm.com.vn, 19/7/2014 66 16 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cần Thơ, Ngày 4-3-2008, NXB Thế giới 17 Vũ Thị Minh Hương, Hà Văn Huề, Đỗ Hoàng Oanh, Hoàng Thị Hằng, Đào thị Ngọc Nhân (2003), Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu tài liệu lưu trữ 1862 – 1945, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khoan (1992), Giao thông liên lạc nước ta lịch sử, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 20 Phan Văn Liên (1998), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858 1957, NXB Giao thông vận tải 21 Nguyễn Thanh Lợi (2006), “Đường sắt Khánh Hịa vùng phụ cận”, Tạp chí Xưa Nay, Số 272, tr - 22 Nguyễn Thanh Lợi (2009), “Xe lửa Mỹ Tho”, Tạp chí Xưa Nay, Số 340, Trang 15- 16 23 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1998), Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồ Hữu Nhựt (chủ biên) (1999), Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 - 1998, Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Nghị (2007), Lịch sử Gia Định - Sài Gòn thời kỳ 1862 - 1945, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – NXB Văn hóa Sài Gòn 28 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (2013), “Nghị định ngày 18 tháng năm 1879 Thống đốc Nam Kỳ định tổ chức lại sở Công Nam Kỳ”, Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ (1862 - 1945), NXB Hà Nội 67 29 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), “Đường sắt Hải Phòng - Lào Cai - Vân Nam: Tiếp nối truyền thống hữu nghị”, Dangcongsan.vn, 03/8/2014 30 Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Thị Kim Phương (1998), “Sài Gòn - Mỹ Tho, Tuyến đường sắt Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, Số 50, Trang 12 - 13 32 Thạch Phương – Đồn Tứ (Chủ biên, 2001), Địa chí Bến Tre, Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung, Hà Nội, Trang 601 - 603 33 Dương Kinh Quốc(1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), NXB Gáo dục, Hà Nội, Trang 380-381 34 Lê Quốc Sử (1994), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Trang 220 35 Ngô Minh Sang, Quy hoạch đường sắt Phú Yên – Nhìn lại thời Pháp thuộc 36 Trần Nam Tiến (2006), Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh : Những kiện nhất, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Trang 31 - 35 37 Nguyễn Đình Tư (1994), Đường phố nội thành thành phố Hồ chí Minh, Chi cục Bản đồ khảo sát xây dựng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 266 - 268 38 Tạ Thị Thúy (2007), “Sự phát triển nghành dịch vụ vận tải năm 20 kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử, Số 2, Trang 39 - 41 39 Nguyễn Văn Trường (2004), “Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer với đường sắt Đông Dương”, Nghiên cứu lịch sử ,Số 6, Trang 70 - 74 40 Nguyễn Thị Kim Vân (2011), “Sự đời phát triển hệ thông giao thông Gia Lai, Kum Tum trước 1975”, Nghiên cứu lịch sử, Số 3, Trang 316 - 319 41 Lê Quốc Sử (1994), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Paul Doumer (1903), L’Indo - Chine Francaise (Souvenirs), Vuibert an Nony, Paris 68 43 Trung tâm lưu trữ Quốc gia I (2010), “Nghị định ngày 28 tháng 12 năm 1934 Tồn quyền Đơng Dương tổ chức lại quan cơng Đông Dương”, Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ (1862 - 1945), NXB Hà Nội 44 Trung tâm lưu trữ Quốc gia I (2010), “Nghị định ngày 12 tháng năm 1907 Tồn quyền Đơng Dương việc tổ chức quan Cơng Đơng Dương”, Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ (1862 - 1945), NXB Hà Nội 45.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (2013), “Nghị định ngày tháng năm 1925 Tồn quyền Đơng Dương việc tổ chức lại Nha Tổng Thanh tra Cơng khu Cơng Đơng Dương”, Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ (1862 - 1945), NXB Hà Nội 46.Trần Đình Thai (2014), “Đường sắt qua Khánh Hòa khu hỏa xa Nha Trang trước giải phóng”, Baokhanhhoa.com, 12/8/2014 47 Nguyễn Văn Trường (2009), “Tồn quyền Đông Dương Paul Doumer với đường sắt Đông Dương”, Nghiên cứu Lịch sử, 183 (6), tr 69 – 75 48 Augustine Heard (1886), “France and Indo - China”, The Century: A Popular Quarterly, Vol 32, pp 416 - 421 49 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (2014), “Kì I Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn”, Archives.gov.vn, 07/02/2014 PHỤ LỤC 69 Xe lửa chạy tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho ngừng ga Chợ Lớn Nguồn : http://www.google.com.vn Trụ sở Công Ty Đƣờng Sắt Đông Dƣơng Sài Gòn Nguồn: http://www.google.com.vn 70 Một đƣờng sắt cầu đƣờng Nam Kỳ – 1926 Nguồn : http://www.google.com.vn Đƣờng sắt Sài Gòn - Gia Định thời Pháp thuộc Ảnh: http://www.google.com.vn 71 Hình ảnh minh họa tài liệu viết tuyến đường sắt Bắc Bộ, ảnh toàn cảnh Phủ Lạng Thương, ảnh bên ga Kép với lối kiến trúc giống hệt ga Bắc Lệ Nguồn: http://laodong.com.vn 72 Nhà Ga Xe lửa Sài Gòn Nguồn: http://laodong.com.vn Ga Dĩ An (1940) Nguồn: http://daumaytoaxe.com 73 Ga Lộc Ninh thời Pháp tuyến Sài Gòn - Lộc Ninh Nguồn: http://laodong.com.vn Ga Hải Phòng, số 75 Lƣơng Khánh Thiện, Ngơ Quyền - Hải Phịng Nguồn: http://laodong.com.vn 74 Ga Hải Phòng Nguồn: http://laodong.com.vn Ga Yên Viên Nguồn: http://laodong.com.vn 75 Hệ thống đƣờng sắt Đông Dƣơng Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn 76 Đầu máy Michelin qua cầu Phú Lƣơng Đoàn tầu khách xƣa, (ảnh Ga Thị Cầu, không thuộc tuyến này) 77 78 ... Sự đời hệ thống đường sắt thời Pháp thuộc Chương 2: Hệ thống giao thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc (1885 – 1945) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI HỆ THỐNG ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC... hệ thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 2.2 Hệ thống tuyến đƣờng giao thông đƣờng sắt chủ yếu 2.2.1 Hệ thống giao thơng đường sắt Nam Kì 2.2.2 Hệ thống giao thơng đường sắt Bắc Kì 2.2.3 Hệ. .. thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc 2.3.2 Tác động hệ thống đường sắt vào Việt Nam thời Pháp thuộc 2.3.3 Một vài nhận xét, kinh nghiệm rút từ hệ thống đường sắt Việt Nam thời Pháp thuộc

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan