Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất có thể dùng đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở.. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC[r]
(1)Giáo viên:NGUYN HONG DANH
Dạy tèt
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tác dụng dòng điện mà em học?
Trả lời:
Dịng điện có tác dụng là: + Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng. + Tác dụng từ.
+ Tác dụng hóa học. + Tác dụng sinh lí.
Câu hỏi: Câu hỏi:
Dịng điện gây nhiều tác dụng khác nhau.
Mỗi tác dụng mạnh yếu khác nhau tùy thuộc vào
cường độ dòng điện
(3)(4)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
K 2.5
0
mA
Đèn
Nguồn điện Biến trơ
Ampe kế
(5)K -5
mA
* Nhận xét: Với bóng đèn định , đèn sáng ……… số ampe kế …………
mạnh (yếu)
(6)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dòng điện.
- Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu
của dòng điện giá trị cường cường độ dòng điệnđộ dòng điện..
Cường độ dòng điện ký hiệu chữ I.
- Đơn vị cường độ dòng điện ampe, kí hiệu là: A.
- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là: mA.
(7)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dòng điện.
- Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường cường độ dòng điệnđộ dòng điện.. Cường độ dòng điện ký hiệu chữ I.
- Đơn vị cường độ dịng điện ampe, kí hiệu là: A.
- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị
miliampe, kí hiệu là: mA.
1A = 1000mA 1mA = 0,001A
Đổi đơn vị sau: a. 0,15A = ……… mA
b. 1530mA = ……… A
c. 0,130A = ……… mA
d. 257mA = ……… A
150
1,53
130
(8)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dòng điện.
II AMPE KẾ
(9)Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a
Hình 24.2b
100mA 10mA
6A 0,5A
Bảng 1
Bảng 1
C1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) ampe kế hình 24.2a hình 24.2b
(10)C1: b) Hãy cho biết ampe kế hình 24.2 dùng kim chỉ thị ampe kế hiện số.
hình 24.2 a, b
hình 24.2 c
Kim thị
Kim thị
hiện số
hiện số
(11)C1: c) Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi
dấu gì?
C1: c) Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi
dấu gì?
Hình 24.3
(12)(13)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dòng điện.
II AMPE KẾ.
III ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN.
Hình 24.3
A
Kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện:
Sơ đồ mạch điện (H24.3/sgk):
A
+
+
-K
Đ
(14)Stt Dụng cụ dùng điện Cường độ dịng điện
1 Bóng đèn
bút thử điện
0,001mA – 3mA
2
Đèn điốt phát quang 1mA – 30mA
3 Bóng đèn dây tóc
( đèn pin đèn xe máy ) 0,1A – 1A
4
Quạt điện 0,5A – 1A
5
(15)Hình 24.3
Tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện TN/ H24.3 Lưu ý: TN lần (đối với nguồn pin)
Lưu ý: TN lần (đối với nguồn pin)
TN lần (đối với nguồn pin)TN lần (đối với nguồn pin)
Chú ý: Khi mắc mạch điện H24.3 -Điều chỉnh kim ampe kế đúng vạch số 0.
-Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo cho chốt (+) ampe kế nối với cực dương (+) nguồn điện, không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện.
(16)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dịng điện.
II AMPE KẾ.
III ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN.
Dịng điện chạy qua đèn có cường độ càng ……… đèn …….……
C2: Nêu nhận xét mối liên hệ độ sáng đèn cường độ dòng điện qua đèn :
lớn (nhỏ) sáng (tối)
(17)- Dịng điện mạnh có cường độ dòng điện lớn.
- Đo cường độ dòng điện ampe kế.
(18)Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý:
+ Chọn ampe kế có GHĐ ĐCNN phù hợp với giá trị dòng điện muốn đo
+ Điều chỉnh để kim vạch số 0.
+ Mắc ampe kế vào mạch cho chốt dương (+) nối với cực dương (+) nguồn điện.
+ Khi đọc kết phải đặt mắt cho
(19)I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN 1 Quan sát thí nghiệm giáo viên.
2 Cường độ dòng điện.
II AMPE KẾ.
III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. IV VẬN DỤNG.
a. 0,175A = ……… mA
b. 0,38 A = ……… mA
c. 1250 mA = ………… A
d. 280 mA = ………… A
175
380
1,250
0,280 C3: Đổi đơn vị cho giá trị sau:
C4: Có ampe kế có giới hạn đo sau:
1) 2mA ; 2) 20mA ; 3) 250mA; 4) 2A.
Hãy cho biết ampe kế cho phù hợp để đo cường độ dòng điện sau đây:
a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A
(20)C5: Ampe kế sơ đồ hình 24.4 mắc đúng, sao?
Đúng Sai Sai
Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương (+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.
A+ _ K a) + -A_ + K b)
-+ _ +A
K c)
+
(21)
Các em học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần em chưa biết
(22)* Đơn vị cường độ dòng điện đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe (André Marie Ampere, 1775 – 1836).
* Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại có 6,25 tỉ êlectrơn dịch chuyển qua tiết diện ngang dây dẫn trong giây.
* Mỗi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường dịng điện chạy qua có cường độ định mức Quá mức làm hỏng dụng cụ ( ví dụ dây tóc bóng đèn bị đứt ).
(23)BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC