1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐÀO LÊ NGỌC KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO LÊ NGỌC KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đào Lê Ngọc Khánh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Khoa Quản ly Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chƣơng trình học cao học suốt thời gian vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Huy Định dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn UBND huyện Chƣơng Mỹ, lãnh đạo phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện, Công ty Môi trƣờng Đô thị Xuân Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận mơ hình thu thập thơng tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Đào Lê Ngọc Khánh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thıết đề tàı Mục đích nghıên cứu .2 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học thực tıễn .3 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thảı rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn .6 1.1.4 Thành phần chất thải rắn 1.1.5 Tính chất chất thải rắn 1.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 13 1.2 Ảnh hƣởng ctr đến môı trƣờng 15 1.2.1 Ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng nƣớc 15 1.2.2 Ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng đất 16 1.2.3 Ảnh hƣởng CTR đến mơi trƣờng khơng khí 16 1.2.4 Ảnh hƣởng CTR đến sức khỏe ngƣời 17 1.2.5 Ảnh hƣởng CTR đến kinh tế - xã hội .18 1.3 Tình hình quản l chất thải rắn hıện 19 1.3.1 Khái niệm quản l chất thải rắn 19 iv 1.3.2 Quản l chất thải rắn c tham gia cộng đồng 20 1.3.3 Tình hình quản l CTR giới .23 1.3.4 Tình hình quản lý CTR Việt Nam 26 1.4 Các mơ hình quản l chất thải rắn hıện .28 1.4.1 Mơ hình quản l chất thải rắn sinh hoạt thông thƣờng 28 1.4.2 Mơ hình phân loại rác nguồn c tham gia .29 1.4.3 Mơ hình quản l CTR c tham gia cộng đồng 29 1.4.4 Mơ hình đổ đống hay bãi hở 30 1.4.5 Mô hình chơn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 31 1.4.6 Mơ hình chế biến phân b n hữu (Composting) 33 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .34 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp vấn 35 2.4.3 Phƣơng pháp xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt 36 2.4.4 Phƣơng pháp dự báo 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Đıều kıện tự nhıên, kınh tế, xã hộı huyện Chƣơng Mỹ 38 3.1.1 Vị trí địa l 38 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 38 3.1.3 Đặc điểm thuỷ văn, nguồn nƣớc .40 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế .40 3.1.5 Vấn đề dân số, môi trƣờng rác thải 41 3.2 Thực trạng phát sınh chất thảı rắn tạı đıa bàn huyền Chƣơng Mỹ .42 3.2.1 Chất thải rắn từ hộ gia đình 43 3.2.2 CTR phát sinh từ chợ siêu thị .45 3.2.3 Chất thải rắn sinh hoạt khác 46 v 3.2.4 Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 48 3.2.5 Hiện trạng CTR nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ .50 3.3 Hiện trạng quản l chất thải rắn địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 53 3.3.1 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển CTR địa bàn huyện Chƣơng Mỹ .53 3.3.2 Hiện trạng quản l CTR công nghiệp .59 3.3.3 Hiện trạng quản l CTR nông nghiệp .60 3.4 Đánh gıá mức độ hàı lịng ngƣờı dân cơng tác thu gom, xử l chất thảı rắn đıa bàn 61 3.5 Dự báo khốı lƣợng tıềm năng lƣợng từ ctr tạı huyện chƣơng mỹ 62 3.5.1 Dự báo khối lƣợng CTR sinh hoạt 62 3.5.2 Dự báo khối lƣợng CTR công nghiệp .63 3.5.3 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn nông nghiệp 64 3.5.4 Dự báo tiềm năng lƣợng từ CTR 65 3.6 Đề xuất giải pháp quản l xử l chất thải rắn huyện chƣơng mỹ 65 3.6.1 Đề xuất giải pháp quản l 65 3.6.2 Biện pháp kỹ thuật 67 3.6.3 Biện pháp kinh tế 67 3.6.4 Thực phân loại CTR nguồn 68 3.6.5 Thực tái chế - tái sử dụng CTR 69 3.6.6 Nghiên cứu phát triển công nghệ - thay đổi th i quen tiêu dùng ngày 70 3.6.7 Tuyên truyền – giáo dục thức cộng đồng .71 3.6.8 Đề xuất phƣơng án sử dụng lƣợng từ chất thải rắn huyện Chƣơng Mỹ .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC Cơ cấu CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp h a - Hiện đại h a CTRSH Rác thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế - xã hội TM Thƣơng mại TDP Tổ dân phố vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn .5 Bảng 1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn .8 Bảng 1.3 Các thành phần chất thải rắn .8 Bảng 1.4 Khối lƣợng riêng thành phần chất thải rắn đô thị 10 Bảng 1.5 Thành phần nguyên tố chất thải rắn .11 Bảng 1.6 Tình hình quản l chất thải số quốc gia 23 Bảng 1.7 Thu gom chất thải rắn thị tồn giớinăm 2004(triệu tấn) 24 Bảng 3.1 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt huyện Chƣơng Mỹ 41 Bảng 3.2 Biến động dân số tình hình phát sinh, thu gom CTR 42 Bảng 3.3 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình (%) 44 Bảng 3.4 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ chợ (%) 45 Bảng 3.5 Thành phần CTR quan, trƣờng học (%) 46 Bảng 3.6 Tổng hợp thực trạng phát thải CTR huyện Chƣơng Mỹ (%) 48 Bảng 3.7 Thành phần chất thải rắn công nghiệp huyện Chƣơng Mỹ 49 Bảng 3.8 Tình hình sản xuất lúa, ngơ huyện Chƣơng Mỹ 51 Bảng 3.9 Số lƣợng gia súc, gia cầm qua năm (Đơn vị tính: con) 52 Bảng 3.10.Khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa, ngô (tấn) 52 Bảng 3.11 Số lƣợng phân phát sinh đàn gia súc, gia cầm 53 Bảng 3.12 Số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai 56 Bảng 3.13 Số lƣợng trang thiết bị phục vụ công tác thu gom CTR Công ty 57 Bảng 3.14 Dự báo khối lƣợng CTR đến năm 2020 63 Bảng 3.15 Dự báo CTRCN huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020 .64 Bảng 3.16 Dự báo CTRNN địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 64 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Chƣơng Mỹ 39 Hình 3.2 Nguồn phát sinh CTR địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 47 Hình 3.3 Sơ đồ thu gom tổ chức quản l chất thải rắn địa bàn 54 Hình 3.4 Sơ đồ thu gom vận chuyển rác đô thị 55 Hình 3.5 Thu gom rác thị trấn Xuân Mai (khoảng 22h) 56 Hình 3.6 Đánh giá ngƣời dân công tác quản l , xử l chất thải rắn .62 Hình 3.7 Sơ đồ phân loại CTR nguồn 69 Hình 3.8 Cơng nghệ biogas xử l chất thải chăn nuôi .72 Hình 3.9 Sơ đồ cơng nghệ bếp khí h a 74 71 Giảm nguồn CTR phát sinh bao gồm việc tái sử dụng, g p phần làm giảm chi phí tiêu hủy xử l CTR 3.6.7 Tuyên truyền – giáo dục ý thức cộng đ ng Phối hợp với phòng sở giáo dục lồng ghép giáo dục thức học sinh – sinh viên vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, tổ chức lớp ngoại kh a phƣơng thức đơn giản để tiết kiệm lƣợng bảo vệ môi trƣờng theo cấp học cụ thể Kết hợp với phƣơng tiện truyền thơng, báo đài, truyền hình thƣờng xun tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục thức môi trƣờng địa bàn quận, vận động quân làm vệ sinh địa bàn dân cƣ sinh sống Vận động ngƣời dân thực văn minh thị, xây dựng gia đình xanh – – đẹp, hƣởng ứng vận động tiêu dùng xanh, giảm thiểu chất thải sinh hoạt gia đình Hằng năm thực khen thƣởng – cảnh cáo trƣờng hợp cụ thể Tuyên truyền cho nhân dân thấy đƣợc tầm quan trọng CTR, phân tích lợi ích việc phân loại CTR nguồn, vận động nhân dân phân loại CTR hộ gia đình để thuận tiện cho công tác phân loại CTR thành phố n i chung quận n i riêng Công ty Dịch vụ cơng ích phối hợp với UBND huyện hỗ trợ cho nhân dân trang thiết bị phục vụ cho việc phân loại CTR nguồn cử cán c chuyên môn thƣờng xuyên xuống gia đình hƣớng dẫn cho nhân dân thực tốt việc phân loại CTR nguồn Bản thân công ty Dịch vụ cơng ích cần đầu tƣ trang thiết bị thu gom phục vụ công tác thu gom CTR đƣợc phân loại, vạch lại tuyến thu gom – vận chuyển cho phù hợp với hế hoạch phân loại CTR 3.6.8 Đề xuất phương án sử dụng lượng từ chất thải rắn huyện Chương Mỹ Công nghệ iogas xử lý chất thải chăn ni Khí sinh học đƣợc phát triển nhanh ch ng giới ứng dụng cơng nghệ Khí sinh học c thể sử dụng đun nấu, sƣởi ấm, chiếu sáng 72 tinh chế để làm nhiên liệu chạy xe Điều cho thấy tính hiệu cơng nghệ khí sinh học việc xử l chất thải chăn nuôi n i riêng chất thải rắn hữu dễ phân hủy sinh học n i chung Tại huyện Chƣơng Mỹ, theo tính tốn 3.3.2 tiềm khí sinh học từ chất thải chăn nuôi địa bàn huyện lớn nhƣng việc khai thác nguồn lƣợng chƣa nhiều Vì luận văn đề xuất sử dụng công nghệ biogas để xử l chất thải chăn nuôi Sơ đồ công nghệ Hình 3.8 Cơng nghệ iogas xử lý chất thải chăn ni Mơ tả quy trình: Chất thải từ chuồng trại qua hệ thống thu gom đƣợc đƣa đến hầm ủ biogas.Tỷ lệ pha loãng khoảng 1:2 đến 1:5 giúp trình phân hủy c hiệu suất cao thể tích bể khơng q lớn, để đạt tỷ lệ c thể lắp đặt đƣờng cống thoát nƣớc, đƣờng cống nối đến bể phân hủy, đƣờng chảy ngồi Khi tắm cho vật ni cửa cống đến bể phân hủy đƣợc đ ng lại Phân nƣớc lƣu hầm ủ20 ngày, vào mùa đơng q trình c thể kéo dài từ 30-40 ngày Trong bể phân hủy nhờ trình lên men kỵ khí để phân giải chất hữu sản sinh khí sinh học Khí sinh đƣợc đƣa qua hệ thống làm gas than hoạt tính đƣợc chế tạo từ nguyên liệu giàu cacbon 73 nhƣ than đá, gỗ, mùn cƣa…nhằm loại bỏ CO2 khí làm cản trở trình cháy sử dụng hợp chất sắt để loại bỏ H2S giúp giảm độ ăn mòn thiết bị Các vật liệu hấp phụ c thể chứa ống nhựa PVC Sau đ khí đƣợc đƣa đến túi chứa để sử dụng cho mục đích đun nấu, thắp sáng sử dụng máy phát điện chạy biogas Túi chứa túi dạng dẻo đƣợc lồng vào Để kiểm tra chất lƣợng khí c thể đốt cháy khí Nếu lửa c màu xanh đặc trƣng nung n ng kim loại không tạo thành vết đen khí gas đạt chuẩn Khi c chất thải vào bể phân hủy chất thải bể bị đẩy ngoài, vào bể lắng Chất thải sau trình ủ đƣợc sử dụng làm phân b n cho trồng nuôi cá Hiệu mô hình hầm ủ iogas Hầm ủ biogas giúp xử l chất thải chăn ni phịng ngừa bệnh truyền nhiễm Đồng thời giảm bớt khí nhà kính Bên cạnh đ giúp tạo nguồn khí đốt cho đun nấu thắp sáng gia đình tạo nguồn điện cho trang trại giúp giảm bớt chi phí điện gas Ngoài ra, việc sử dụng hầm biogas cịn tạo lƣợng bã thải phục vụ ni trồng thủy sản làm phân hữu cho Hiện c nhiều kiểu hầm ủ để lựa chọn phù hợp với quy mơ chăn ni, vị trí, đặc điểm địa chất, diện tích đất c thể sử dụng, nhu cầu sử dụng khả tài nông hộ Đối với quy mô chăn nuôi trung bình lớn c thể sử dụng hầm ủ vật liệu HDPE Đối với quy mô chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi lâu dài c vốn đầu tƣ sử dụng hầm ủ cải tiến VACVINA gạch hầm ủ vật liệu composite, vốn đầu tƣ c thể sử dụng hầm ủ vật liệu HDPE cỡ nhỏ Các nông hộ lựa chọn loại hầm ủ phù hợp để c thể thu hồi vốn vòng năm Đối với trang trại chăn nuôi, trƣớc không sử dụng hết lƣợng khí từ hầm ủ biogas thƣờng thải bỏ ngồi mơi trƣờng gây lãng phí tài ngun gia tăng khí nhà kính Do đ để giải vấn đề khí gas sinh c thể bán cho hộ gia đình lân cận với giá rẻ Đây đƣợc gọi mơ hình biogas cấp cộng đồng, đƣợc tiến hành thí điểm xã Nam Cƣờng mang lại hiệu cao Mơ hình 74 c thể đƣợc áp dụng trang trại chăn nuôi huyện Chƣơng Mỹ để tạo nguồn lƣợng hữu ích cho địa phƣơng Bếp khí hóa sử dụng vật liệu xenlulozo Việc đốt cháy vật liệu sinh khối chứa xenlulozonhƣ phụ phẩm lúa ngô, phế thải gỗ tạo nhiều kh i, muội than, khí nhƣ CO, CO2, CH4… gây nhiễm khơng khí cục gia đình, đặc biệt khu vực nông thôn Tại huyện Chƣơng Mỹ, việc sử dụng gỗ củi cho đun nấu phổ biến (theo kết khảo sát 75% hộ gia đình khu vực thị trấn huyện Chƣơng Mỹ sử dụng gỗ củi để đun nấu tỷ lệ 80% khu vực nông thôn), nhiên loại bếp đƣợc sử dụng chủ yếu kiềng chân, gây tổn thất nhiệt ngồi mơi trƣờng lớn Bên cạnh đ , lƣợng lớn phụ phẩm nông nghiệp bị thải bỏ xử l không phù hợp gây nên tác động đến môi trƣờng khơng khí địa bàn huyện Cho nên luận văn đề xuất cơng nghệ bếp khí h ađể sử dụng phụ phẩm lúa ngô, mùn cƣa, xơ dừa… cách hợp l Công nghệ đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế chứng minh đƣợc tính hiệu n việc tận dụng nguồn phụ phẩm lúa ngô, mùn cƣa…để tạo nhiên liệu cháy gây nhiễm đến mơi trƣờng Sơ đồ cơng nghệ Nhiệt Nhiên liệu Bình chứa nhiên liệu Buồng lọc khí Bếp đun Hình 3.9 Sơ đồ cơng nghệ ếp khí hóa Mơ tả quy trình: Bếp đƣợc thiết kế dựa nguyên l khí động học, truyền nhiệt học, lợi dụng hịa khí hồn tồn khơng khí nƣớc ngăn cản hình thành hắc ín kéo dài thời gian đốt mà khơng c kh i tro hay muội than Nhiên liệu (mùn cƣa, rơm rạ, củi khô…) đƣợc phơi khô, chặt vụn băm nhỏ cho vào bình chứa chèn tƣơng đối chặt Bình chứa vừa nơi để nạp liệu vừa 75 nơi diễn trình đốt yếm khí Châm lửa bình nhiên liệu, đ bình chứa xảy phản ứng oxy h a để tạo hỗn hợp khí gồm CO, CH 4, C2H2, hắc ín…Khí đƣợc dẫn đến phần dƣới buồng lọc khí c chứa nƣớc bên Các tạp chất c hỗn hợp khí đƣợc giữ lại lớp nƣớc Phần khí sạch, nito oxy đƣợc sử dụng gây cháy, nhiệt nung đỏ lƣới cacbon, tạo nhiệt hồng ngoại Hiệu ếp khí hóa Bếp phù hợp với quy mơ hộ gia đình với hiệu suất cháy cao, thời gian cháy lâu giúp tiết kiệm nhiên liệu Nếu cho 2kg nhiên liệu c thể đốt khoảng giờ, tức sử dụng để đun nấu cho khoảng bữa ăn thông thƣờng Đối với 10kg nhiên liệu cần đốt lần, sau dùng xong, tắt quạt, đ ng van ủ lại dùng đƣợc ngày Bếp khí h a giúp tiết kiệm thời gian cho ngƣời nội trợ, giúp giải ph ng sức lao động Thông thƣờng sau 2-3 ngày nạp nhiên liệu lần, 5-7 ngày xả tro lần Ngồi ra, bếp khí h a giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng từ đốt cháy nhiên liệu theo phƣơng pháp thông thƣờng, giúp giải CTRNN tiết kiệm nguồn lƣợng h a thạch 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu CTRSH địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, c thể rút số kết luận sau: Chƣơng Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội, q trình thị h a, lƣợng rác thải phát sinh tƣơng đối lớn Trong năm 2016, ngày địa bàn huyện trung bình phát sinh 130 CTRSH Thành phần hữu dễ phân hủy chiếm 48,59%, thành phần chất thải c khả tái chế chiếm 35,81%, chất thải khác chiếm 15,6% CTR CTRCN phát sinh 22,48 tấn/ngày, đ thành phần chất hữu dễ phân hủy 33,28%, thành phần c thể tái chế 22,64%, thành phần khác 45,08% Trong năm 2016 phát sinh 161.451,8 phụ phẩm lúa ngô 634.402,7 CTR chăn nuôi Mặc dù đƣợc cấp quan tâm nhƣng công tác thu gom, quản l CTR nhiều tồn Tỷ lệ thu gom CTRSH CTRCN thấp, đạt khoảng 70-80% Thời gian lƣu cữu điểm tập trung rác dài Hầu hết điểm tập trung rác thải bị tải, gây mùi kh chịu, ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân xung quanh, ảnh hƣởng đến không khí, nƣớc ảnh hƣởng đến mùa màng CTRNN chƣa đƣợc thu gom sử dụng hợp l , chủ yếu thải bỏ gây lãng phí tài nguyên ô nhiễm môi trƣờng Tiềm năng lƣợng từ CTR địa bàn huyện Chƣơng Mỹ theo tính tốn từ số liệu CTR năm 2016 c thể cung cấp 15.073,39-19.257,39TJ sử dụng phƣơng pháp nhiệt trực tiếp, 284,3-371,9TJ sử dụng phƣơng pháp ủ kỵ khí 1.255,6TJ sản xuất ethanol Dự báo đến năm 2020, CTRSH tăng khoảng 21,47%, CTRCN tăng 153,3% CTRNN tăng 31,59% so với năm 2013.Theo đ trƣờng hợp thành phần tính chất CTR thay đổi tiềm năng lƣợng tăng lên 77 32% so với năm 2016 sử dụng phƣơng pháp nhiệt trực tiếp, sử dụng phƣơng pháp thu hồi khí sinh học tiềm năng tăng 32%, sử dụng phế thải gỗ phụ phẩm lúa, ngơ để sản xuất ethanol tiềm năng lƣợng tăng 31% so với năm 2016 Phƣơng pháp hầm ủ biogas để xử l CTR chăn ni bếp khí h a sử dụng phụ phẩm lúa ngô đƣợc đề xuất cho huyện Chƣơng Mỹ không g p phần xử l CTR, giải vấn đề mơi trƣờng liên quan mà cịn mang nghĩa mặt kinh tế nhƣ thu hồi nhiệt điện tiết kiệm tài nguyên Kiến nghị Để hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng CTR gây ra, cấp quyền địa phƣơng nên c sách hỗ trợ tiền vốn cho dự án để tăng cƣờng tham gia tổ chức vào xã hội h a công tác xử l rác thải địa bàn Địa phƣơng nên đƣa hƣớng dẫn chi tiết sử dụng hợp l , tiết kiệm lƣợng, đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lƣợng từ CTR Do hạn chế kinh phí thời gian nên luận văn chƣa tiến hành tính tốn thơng số chi tiết cho biện pháp đƣợc đề xuất để sử dụng tài nguyên Do đ , cần c nghiên cứu nhằm đánh giá, xử l hiệu thu hồi lƣợng từ CTR địa bàn huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ TN & MT (2010), Mối nguy hại chất thải rắn đô thị (27/01/2010), Báo Tài nguyên & Môi trƣờng điện tử; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010),Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Môi trường ,Nhà xuất lao động Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 2010 Đào Châu Thu (2004) Thử nghiệm thu gom, phân loại rác thải hữu nguồn Dự án Quản lý RTRSH nguồn bảo vệ môi trường Trường ĐHNN Hà Nội Đỗ Thị Kim Chi (2004) Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng – cách tiếp cận hướng tới bền vững Tập san khoa học số tháng 10/2004, tr 21-26 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trƣơng Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên nghành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hà Quang Huy (2008) Dự án 3R quản lý chất thải thị http//www.3r-hn.vn 12/04/2008 Hồng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mạnh Hùng (2010) Dự án sáng kiến 3R: Phân loại rác thải để tái chế http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/N3017, Ngày25/01/2010 10 Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng RTRSH phát sinh đề xuất giải pháp quản lý thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, Sở TN&MT Tây Ninh 11 Nguyễn Song Tùng (2007) Thực trạng đề suất số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong- Quảng trị, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp ủ sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2009), Tính tốn tải tải lượng, dự báo phát sinh CTNG từ & KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTNG, Tạp chí phát triển KH&CN, Trƣờng Đại Học Bách Khoa, ĐHQG –HCM, tập 12, số 02 14 Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt NXB GREEN EYE 15 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tính (2006), Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Việt Nam http//nature.org.vn/vn/wpconten/uploads/docs/CWRM.pdf 16 Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thành (2003) Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường.NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Phạm Ngọc Đăng (2011), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Quốc hội CHXHCNVN (2005) Luật Bảo vệ Mơi trường, số 52/2005/QH11, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 20 Trƣơng Thành Nam (2007), Giáo trình kinh tế chất thải, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 21 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 22 Trần Quang Ninh (2010), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn sốnước Việt Nam, Nxb Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 23 UBND tỉnh Quảng Nam (2014) Sổ tay hƣớng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 24 Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn (2008) Giáo trình Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Trƣờng ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 25 Vũ Thị Hồng (2004) Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác thị thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí kinh tế, viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh, tháng 12, trang TIẾNG ANH 26 Alison M (2006), Mobilizing assets for Community Driven Development, Coady International Institute St Francis Xavier University, Antigonish – Nova Scotia 27 George T Chobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), “Intergrated solid waste Management – Engineering Principles and Management issues”, International Editions 28 Global Environment Centre Foundation - GECF (1999), “Waste Treatment Technology in Japan”, Osaka, Japan 29 USAID (2002), Assessment of Communities based Natural Resources Management best practices in Tanzania Africa Bureau, 10/2002 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Về tình hình rác thải sử dụng lƣợng I Thông tin chung Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……………………………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nam/Nữ…… Nghề nghiệp:…………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số ngƣời gia đình:…………………………………………………… Thu nhập gia đình từ: a Nông nghiệp b Tiểu thủ công c Dịch vụ bn bán hàng hóa d Dịch vụ ăn uống e Khác………… Phần I: Phỏng vấn rác thải Lượng rác thải trung bình gia đình là:………………kg/ngày Ƣớc lƣợng theo tỷ lệ: Thành phần Lƣợng (kg/ngày) Tỷ lệ (%) Thực phẩm, đồ ăn thừa Nhựa Thủy tinh Kim loại, vỏ hộp kim loại(đồ sắt, đồng, nhôm…) Nilon Giấy, vỏ bao bì bìa Gỗ Vải vụn Pin, ắc quy Chất thải từ vƣờn, cảnh Chất thải khác Ông/Bà thường chọn phương án xử lý sau loại rác thải gia đình (có thể chọn nhiều phương án cho loại chất thải)? Loại rác thải Thải bỏ Dùng lại vào Gom lại Hình thức mục đích khác bán cho ngƣời xử l khác gia đình thu mua Thực phẩm, đồ ăn thừa    Nhựa    Thủy tinh    Kim loại, vỏ hộp kim loại (sắt, đồng, nhôm…) Nilon       Giấy, vỏ bao bì bìa    Gỗ    Vải vụn    Pin, ắc quy    Chất thải từ vƣờn, cảnh Chất thải khác       Gia đình Ơng/Bà có sử dụng biện pháp để giảm thiểu chất thải không? Thay túi đựng chất thải nhỏ túi lớn sử dụng giấy, tông, nhựa, kim loại, thủy tinh, dầu ăn, vv Bán giấy, bìa tơng, nhựa, kim loại, vv /Cho thức ăn thừa Cho/tặng đồ qua sử dụng (quần áo, giầy dép, vải, v.v.) Rác thải gia đình ơng/bà thường xun xử lý nào? Dịch vụ thu gom rác nhà Đƣa rác đến nơi thu gom rác Tự xử lý (chôn lấp, ủ làm phân b n, đốt…) Vứt bỏ đƣờng, sông, ao… Ở địa phương có dịch vụ thu gom rác khơng? Có Khơng Ơng/bà có hài lịng cơng tác thu gom, vận chuyển rác địa phương khơng? Rất hài lịng Hài lịng Chƣa hài lịng Khơng c kiến Các kiến thức phân loại rác Ơng (Bà) có chủ yếu thông qua (xếp thứ tự theo mức độ 1,2 : nhiều nhất)  Trƣờng học  Cộng đồng dân cƣ  Sách báo, internet  Truyền hình  Truyền thơng địa phƣơng  Các tun truyền viên Ơng/Bà có sẵn sàng tham gia ủng hộ việc phân loại rác thải địa phương khơng?  Có  Khơng Nếu trả lời khơng, sao?  Vì thấy khơng cần thiết phải phân loại rác  Vì nhận thấy việc phân loại rác phức tạp  Vì diện tích nhà chật chội, khơng phù hợp với việc phân loại rác  Vì kinh tế cịn kh khăn, khơng c điều kiện phân loại rác Nguyên nhân khác:………………………………………………… Theo Ông/Bà, việc tuyên truyền, giáo dục người dân phân loại rác nên ưu tiên thực hình thức (đánh số thứ tự từ 1,2… theo phương án ưu tiên nhất):  Phát tờ hƣớng dẫn phân loại rác đến hộ gia đình  Tun truyền thơng qua họp tổ dân phố  Trang bị tài liệu tuyên truyền thƣ viện xã  Tuyên truyền qua đài phát xã  Cử tuyên truyền viên đến nhà  Tuyên truyền thông qua hội, đoàn thể (VD: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn niên…)  Hình thức khác:……………………………………………………………… 10 Theo Ông/Bà, cần có giải pháp để việc phân loại rác khu dân cư có hiệu quả?  Cần hỗ trợ vật dụng phục vụ phân loại rác  Cần hƣớng dẫn cụ thể loại rác để ngƣời dân dễ thực  Cần c biện pháp phạt thích đáng khơng tn thủ việc phân loại rác  Giải pháp khác:……………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ... pháp phân tích chất thải rắn, quản l chất thải; Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt; nguồn phát sinh, thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoạt; phƣơng pháp xử l chất thải rắn; tổng quan... thải sinh hoạt ngƣời thải dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt năm cuối kỳ) Đề xuất giải pháp quản l chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Chƣơng Mỹ; đề xuất quy hoạch khu xử l rác thải địa bàn. .. quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? với mục đích tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản l xử l chất thải rắn sinh hoạt g p phần cải thiện chất lƣợng

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w