1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vat ly 6

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 422,52 KB

Nội dung

- Bieát khai thaùc baûng baùo caùo thí nghieäm vaø ruùt ra keát luaän - Bieát bieåu dieãn ñöôøng thay ñoåi nhieät ñoä cuûa vaät khi ñoâng ñaëc. 3. Thaùi ñoä :[r]

(1)

Phân phối chơng trình Vật lí 6

Tiết Bài Tên

1 o dài

2 Đo độ dài (tiếp)

3 §o thĨ tÝch chÊt láng

4 §o thể tích chất rắn không thấm nớc

5 Khối lợng Đo khối lợng

6 Lực Hai lực cân

7 Tìm hiểu kết tác dụng lực

8 Trọng lực Đơn vÞ lùc

9 KiĨm tra tiÕt

10 Lực đàn hồi

11 10 Lùc kÕ PhÐp đo lực Trọng lợng khối lợng 12 11 Khối lợng riêng Trọng lợng riêng

13 12 Thc hnh: Xác định khối lợng riêng sỏi

14 13 Mỏy c n gin

15 14 Mặt phẳng nghiêng

16 15 Đòn bẩy

17 ôn tập

18 Kiểm tra học kì I

19 16 Ròng räc

20 17 Tỉng kÕt ch¬ng I: C¬ häc

21 18 Sự nở nhiệt chất rắn

22 19 Sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng

23 20 Sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ

24 21 Mét sè øng dơng cđa sù në v× nhiƯt

25 22 NhiƯt kÕ NhiƯt giai

26 23 Thực hành: Đo nhiệt độ

27 KiÓm tra tiÕt

28 24 Sự nóng chảy đơng đặc

29 24 Sự nóng chảy đơng đặc (tiếp)

30 25 Sù bay h¬i ngng tụ

31 25 Sự bay ngng tụ (tiếp)

32 26 Sự sôi

33 27 Sù s«i (tiÕp)

34 KiĨm tra häc k× II

(2)

Ngày dạy: /8/2009 Tiết Đo độ dài I Mục tiêu:

(3)

KN: RÌn lun c¸c kĩ năng:

- c lng gn ỳng mt dài cần đo

- Đo độ dài s tỡnh

- Biết tính giá trị trung bình

: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm II.Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

-1 thớc kẻ có ĐCNN đến mm -1 thớc dây thớc mét -Chép sẵn bảng 1.1 SGK

GV: Tranh vẽ thớc kẽ có GHĐ 20 cm độ chia nhỏ mm Kẽ bảng 1.1

III.Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) KiÓm tra chuẩn bị đầu năm 3) Nội dung bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp: (3/)

- GV cho HS xem tranh trả lời câu hỏi đầu Hoạt động 2: Ôn lại ớc lợng số đơn vị độ dài:

- GV hớng dẫn HS ôn lại số đơn vị đo độ dài nh SGK

- Yêu cầu HS làm câu C1 SGK

- Hớng dẫn HS ớc lợng độ dài câu câu 2, câu SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:

- GV treo tranh 1.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu trả lời câu SGK - Yêu cầu HS đọc SGK GHĐ ĐCNN thớc - GV treo tranh vẽ thớc để giới thiệu ĐCNN GHĐ

- Yêu cầu HS lần lợt trả lời c©u 5,6,7 ë SGK

Hoạt động 4: Đo độ dài:

- Dùng bảng 1.1 SGK để h-ớng dẫn HS đo ghi độ dài Hớng dẫn cách tính

trung b×nh

- u cầu HS đọc SGK,

- HS xem tranh thảo luận

và tr¶ lêi

- HS đọc SGK, nhắc lại

cỏc n v

- HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - HS tập ớc lợng kiểm

tra ớc lợng

- HS thảo luận trả lời câuC4

- HS c SGK - HS quan sát theo dõi

- HS th¶o luËn tr¶ lời câu 5,6,7

Trình bày làm theo yêu cầu GV

Tit 1: o dài

I Đợn vị đo độ dài:

1) Ôn lại đơn vị đo độ dài:

Đơn vị đo độ dài mét (m)

Ngoµi cßn cã: dm, cm, mm, km

1m = 10 dm; 1m = 100 cm 1cm = 10mm; 1km =1000 m

2) Ước lợng độ dài:

II o di:

1) Tìm hiểu dụng cụ đo:

Giới hạn đo(GHĐ) th-ớc độ dài lớn ghi thớc

Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) độ dài vạch chia liên tiếp thc

(4)

nắm dụng cụ, cách làm vµ dơng cho HS tiÕn hµnh

theo nhóm - HS đọc SGK, nắm cáchlàm, nhận dụng cụ

tiến hành

4) Dặn dò:

- c trớc mục để chuẩn bị tiết sau

(5)

Ngày dạy: / /2009 Tiết 2: Đo độ dài (tiếp) I Mục tiêu:

KN: Củng cố việc xác định GHĐ ĐCNN thớc

Củng cố xác định gần độ dài cần đo để chọn thớc cho phù hợp Rèn kĩ cho xác độ dài vật v ghi kt qu o

Biết tính giá trị trung bình

: Rèn tính trung thực thông qua báo cáo II Chuẩn bị:

Hỡnh v 2.1, 2.1, 2.3 SGK III Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Bài cũ: GHĐ ĐCNN thớc gì? Cách xác định thớc

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài:

- GV kiểm tra bảng kết đo phần thực hành tiết trớc - Yêu cầu HS nhớ lại cách đo thực hành trớc thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi từ câu C1 đến câu C5 SGK

- Yêu cầu nhóm trả lời theo câu hỏi GV chốt lại c©u

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS rút kt lun:

- Yêu cầu HS làm việc cá nh©n víi c©u

- Lớp thảo luận theo nhóm để thống ý kiến

- Gọi đại diện nhóm lên điền từ bảng, lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 3: Vận dụng:

Cho HS làm câu từ câu C7 đến câu C10 SGK hớng dẫn thảo luận chung lớp - Yêu cầu HS ghi câu thống vào

- HS nhớ lại trớc, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét

- HS làm việc cá nhân - HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên làm

Lớp theo dõi nhận xét ghi

- Làm việc cá nhân -Tham gia thảo luận chung

Ghi

Tiết 2: Đo độ dài (tiếp)

I Cách đo độ dài:

Khi đo độ dài cần đo:

a) Ước lợng độ dài cần đo b) Chọn thớc có GHĐ ĐCNN thích hợp

c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thớc

d) Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc đầu vật

e) Đọc ghi kết đo theo vật chia gần với đầu vật

II Vận dụng: Câu

(6)

4) Còng cè:

-GV nêu câu hỏi để HS đọc trả lời phầnghi nhớ

-GV cố lại kiến thức học

5) Dặn dò:

- Học theo ghi + ghi nhớ SGK

- Đọc thêm phần “cã thÓ em cha biÕt”

- Làm 1.2.7 n 1.2.11SBT

- Chuẩn bị sau

(7)

Ngày dạy: /9/2009

Tiết Đo thể tích chất lỏng. I mục tiêu:

- Kể tên đợc số dụng cụ thờng để đo thể tích chất lỏng

- Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp II.Chuẩn bị:

Cả lớp: xô đựng nớc

Mỗi nhóm: bình đựng đầy nớc

1 Một bình đựng nớc bình chia độ

Một vài loại ca đong III Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp: 2) Bài cũ:

? Hãy trình bày cách đo độ dài

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

- GV dùng hình vẽ SGK đặt vấn đề giới thiệu học ? Làm để biết bình cịn chứa nớc Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích:

- GV giới thiệu đơn vị o th tớch ging nh SGK

Yêu cầu HS làm câu C1

Hot ng 3:Tỡm hiu v dng cụ đo thể tích:

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2 tự đọc mục II - Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4, C5

- Hớng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời

Hot ng 4: Tỡm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:

- GV treo tranh hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 lên yêu cầu HS trả lời câu 6, câu 7, câu - Hớng dẫn HS thảo luận thống tõng c©u hái

- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống câu để rút kết luận

- GV híng dÉn HS th¶o ln, thèng nhÊt phần kết luận

- HS dự đoán cách kiểm tra

- HS theo dâi vµ ghi vë Lµm việc cá nhân với câu

- HS quan sát hình, đọc SGK

- HS tr¶ lêi

- HS thảo luận trả lời

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận trả lời

Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng

I Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tich thờng dùng mét khèi (m3)lÝt (l)

1lÝt = 1dm3; 1ml = 1cm3

II §o thĨ tÝch chÊt láng:

1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích, loại ca đong đã biết trớc dung tích, bình chia độ, bm tiờm.

2) Tìm hiểu cách đo thể tích chÊt láng.

Khi đo thể tích bình chia cn:

a) Ước lợng thể tích cần đo

b) Chọn bình chia độ có

GHĐ ĐCNNthích hợp c) Đặt bình chia độ thẳng đứng

(8)

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS thực hành đo thể tích chất lỏng:

- GV híng dẫn cách làm - Treo bảng 3.1 hớng dẫn cách ghi kết

Hot ng 6: Vn dng:

Hớng dẫn HS làm tập 3.1, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 nÕu hÕt thêi gian th× cho vỊ nhà

- HS tìm từ điền vào chỗ trống

- HS th¶o ln theo h-íng dÉn cđa GV

- HS đọc SGK theo dõi hớng dẫn

- HS tự tìm cách đo

e) Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần nhất

víi mùc chÊt láng III) Thùc hµnh:

IV) VËn dụng:

4) Dặn dò:

- HS chun b tiết sau: bình chia độ, sỏi đinh ốc, dây buộc khăn lau

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí

- Lµm bµi tËp ë SBT

(9)

Ngày dạy: / /2009

Tit 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc I Mục đích yêu cầu:

- Biết sử dụng dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn khơng thấm nớc (có hình dạng bất kì)

- Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu đo đợc II Chun b:

Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nớc

Một bình chia độ, chai có ghi sẵn dung tích Một bình tràn bình chứa

KÏ bảng 4.1 SGK

Cả lớp: xô níc

III Hoạt động dạy học:

1) ổn nh lp: 2) Bi c:

? Trình bày cách ®o thĨ tÝch chÊt láng ? Lµm bµi tËp 3.1, 3.2 SBT

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

Dùng đinh ốc đá để đặt vấn đề

Làm để xác định xác thể tích hịn đá đinh ốc?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc:

- GV giới thiệu dụng cụ đồ vật cần đo hai trờng hợp bỏ lọt khơng bỏ lọt vào bình chia độ

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2, 4.3 mơ tả cách đo thể tích hịn đá trơng hợp + Phân lớp dãy, nghiên cứu hỡnh 4.2, 4.3

+ Yêu cầu nhóm trả lời theo câu hỏi câu câu

+ C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn

- GV hớng dẫn thực t-ơng tự nh mục mục

Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích:

- GV ph©n nhãm HS, phát dụng cụ yêu cầu HS làm việc nh ë môc

- GV theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động nhóm Hoạt động 4: Vận dụng:

- HS suy nghÜ

- HS theo dõi quan sát hình vẽ

- HS làm việc theo nhóm

- HS trả lời theo câu hỏi câu 1, câu

- HS thực tơng tự

- HS làm theo nhóm, phân công làm việc cần thiết - Ghi kết vào bảng

Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không

thấm nớc

I) Đo thể tích vật rắn không thấm n-ớc:

1) Dựng bỡnh chia độ: Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật rắn

2) Dïng bình tràn:

Khi khụng b lt vt rn vo bình chia độ thả chìm

vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

II) Thùc hµnh:

III) VËn dơng: C4

(10)

Híng dẫn HS làm câu C4, C5, C6 giao việc nhà

C6

4) Dặn dò:

- Học theo ghi

- Làm bµi tËp 4.1, 4.2 SBT - Xem tríc bµi

Ngày dạy: /10/2009

Tiết 5 Khối lợng - đo khối lợng

I Mục tiêu:

- HS tự trả lời đợc câu hỏi nh: Khi đặt gói đờng lên cân, cân kg, số gì?

- Nhận biết đợc cân

- Nắm đợc cách điều chỉnh số cho cân Robevan cách cân vật cân

- Đo đợc khối lợng vật cân

- Chỉ đợc GHĐ ĐCNN cân II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: Một cân, vật để cân Cả lớp: cân robevan

Vật để cân

Tranh vẽ loại cân SGK III Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Bµi cị: KiƠm tra bµi häc

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức

t×nh huèng häc tËp:

- GV nêu tình thực tế sống nh: ma, gạo, đờng, bán cá, Ta dùng dụng cụ để

biết xác khối lợng

- HS trả lời theo yêu cầu GV

(11)

gạo, đờng…

Sau đặt câu hỏi nh SGK

Hoạt động 2: Khối lợng -Đơn vị khối lợng:

- GV tổ chức gợi ý h-ớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lợng đơn vị khối lợng

- GVgiíi thiƯu hộp sữa vỏ gói bột giặt yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2 - GV thống ý kiến HS

- Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống câu C3, câu C4, câu C5, câu C6

- Cho lớp nhận xét, GV chốt lại câu C5, câu C6 ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin đơn vị khối lợng

- GV chèt l¹i:

- Giới thiệu Kg gì? Hoạt động 3: Đo khối l-ợng:

- Yêu cầu HS đọc SGK - GV giới thiệu hình vẽ cân rơbecvan yêu cầu HS quan sát trả lời câu C7, câu C8

Gọi HS lên bảng trả lời câu

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 2, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C9 - Gọi đại diện nhóm điền từ vào chỗ trống, HS khác tham gia nhận xét

- GV cho HS vận dụng thực câu C10

- Yêu cầu HS thực câu 11

Hot ng 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn qua câu 12, 13 cho HS nhà thực

- HS thảo luận theo nhóm câu

- HS trả lời

- HS nhận xét ghi vë

- HS đọc SGK nắm đơn vị

- HS theo dâi

- HS đọc SGK

- HS quan sát trả lời câu câu

- HS c SGK, tho lun tìm từ thích hợp điền vào câu C9

- Đại diện nhóm điền từ, HS khác nhận xét - §¹i diƯn HS thùc hiƯn, líp theo dâi

- HS làm câu 11 - HS theo dõi

I) Khối lợng - đơn vị khối lợng:

1) Khèi lỵng:

Mọi vật có khối lợng

Khèi lỵng cđa mét vËt chØ lỵng chÊt chøa vËt

2) Đơn vị khối lợng:

Đơn vị khối lợng

Kilụgam (kg) Cỏc n v khỏc: Gam 1g =

1000 kg Hectôgam (lạng) l¹ng =

10 kg Miligam (mg)

Tấn (t); tạ

II) Đo khối lợng:

1) Tìm hiểu cân Robecvan:

2) Cỏch dựng cân Robecvan đề cân vật:

Thoạt tiên, phải điều chỉnh cha cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân vật Đó việc điều chỉnh số 0 Đặt vật đem cân

lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên một số cân có khối lợng phù hợp cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ Tổng khối lợng cân đĩa khối lợng

vật đem cân.

3) Các loại cân khác:

III) VËn dơng: C12

C13

4) Cịng cố dặn dò:

- Học theo ghi + ghi nhớ

- Làm tập SBT

(12)

Ngày dạy: /10/2009

Tiết 6 Lực hai lực cân bằng

I Mục tiêu:

- Nêu đợc TD lực đẩy, kéo…và đợc phơng, chiều lực - Nêu đợc TD lực cân

- Nêu đợc nhận xét sau quan sát thí nghiệm

-Sử dụng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phơng chiều, lực cân II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS:

1 lò xo tròn, lò xo dài khoảng 10 cm nam châm thẳng, gia trọng giá kẹp vạn

III Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp: 2) Bài cũ:

Cho HS làm lại câu trớc, từ nêu cách dùng cân robecvan để cân vật

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

- GV dựa vào hình vẽ phần mở đầu SGK để làm HS ý đến tác dụng đẩy, kéo lực

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực:

- GV híng dÉn HS làm thí nghiệm, quan sát cảm nhận tợng thÝ nghiƯm 1, thÝ nghiƯm

+ Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm, bè trÝ dơng theo tõng thí nghiệm tiến hành

Thí nghiệm 1: ? HÃy nhận xét tác dụng lò xo tròn lên xe

? HÃy nhận xét tác dụng lò xo lên xe

Thí nghiệm 2: HÃy nhận xét tác dụng lò xo lên xe xe lên lò xo

Thí nghiệm 3: Nhận xét tác dụng nam châm lên nặng

-GV tổ chức HS điền từ vào chỗ trèng

-Cho HS thảo luận chung Sau đó, GV thống ý kiến Hoạt động 3: Nhận xét về phơng chiều lực:

-GV tổ chức cho HS đọc SGK làm lạithí nghiệm yêu cầu HS nhận xét ph-ơng chiều lực

-HS ý đến ví dụ đẩy kéo lực

-HS thùc hiƯn theo nhãm c¸c thÝ nghiƯm

-HS thông qua cảm nhận tay, nhận xét

-HS nhËn xÐt th«ng qua thÝ nghiƯm

-HS quan sát rút nhận xét

-HS làm việc cá nhân tìm từ điền vào câu

-HS tham gia nhËn xÐt

-HS đọc SGK nhận xét

TiÕt 6: Lùc-Hai lùc c©n b»ng

I Lùc:

1) ThÝ nghiƯm

C4:

a) Lị xo tròn bi ép tác dụng vào xe lăn

lực đẩy Lúc tay ta thơng qua xe lăn tác động vào lị xo lực đẩy

b) Lò xo bị dãn tác dụng vào xe lăn lực kéo. Lúc tay ta thông qua sợi dây tác dụng vào xe ln mt lc kộo

làm lò xo d·n dµi

c) Nam châm tác dụng vào lực hút

2) Rót kết luận:

Khi vật đẩy, kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật kia. II Phơng chiều lực:

(13)

-GV hớng dẫn HS trả lời câu

Hoạt động 4: Nghiên cứu lại cân bằng:

-Yªu cầu HS quan sát hình 6.4 nêu dự đoán ë c©u -Tỉ chøc HS nhËn xÐt c©u C7 -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào câu C8

-GV chốt lại lực cân Hoạt ng 5: Vn dng

-Yêu cầu HS làm câu C9, câu C10

-Trả lời

-HS quan sát nêu dự đoán theo yêu cầu câu

-HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào C8 -HS làm việc cá nhân câu C9, c©u C10

chiều định

iII.Hai lùc cân bằng:

Hai lực cân hai lực mạnh nh nhau, có phơng nhng ngợc chiều

IV.Vận dụng: C9

C10

4)Dặn dò:

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí ë SGK

- Đọc phần Có thể em cha biết

- Làm tập 6.1 đến 6.3 SBT

- Đọc trớc

(14)

Ngày dạy: /10/2009

Tiết Tìm hiểu kết tác dơng cđa lùc I.Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

-Biết đợc biến đổi chuyển động nêu đợc số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật

-Biết đợc vật bị biến dạng nêu đợc số thí dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng

-Nêu đợc số thí dụ lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động vật vừa làm bin dng vt

*Kĩ năng:

-Biết lắp ráp TN

-Biết phân tích thí nghiệm, tợng để rút qui luật vật chịu tác dụng lực

*Thái độ:

-Nghiêm túc nghiên cứu tợng vật lí, xử lý thơng tin thu thập đợc II.Chun b:

*Mỗi nhóm:

-Một xe lăn

-Một máng ngiêng -Một lò xo dài, -Một lò xo tròn, -Một bi,

(15)

III.Hot động dạy học:

1) ổn định:

2) KiĨm tra bµi cị:

HS1? ThÕ nµo gäi lµ tác dụng lực? Tìm thí dụ thực tế có lực tác dụng?

HS2? Thế gọi hai lực cân bằn? Tìm thí dụ thực tế có hai lực cân bằng?

3) Nội dung mới:

Hot động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp

-Từ hai hình vẽ đầu bài, GV đặt vấn đề: Muốn dơng cung, ngời ta phải tác dụng lực vào dâycung Vậy phải làm để biết có lực tác dụng vào dây cung

Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tợng xảy có lực tác dụng:

-GV hớng dẫn HS đọc SGK phần

-GV treo bảng phụ chuẩn bị tợng lên bảng, y/c HS c v ghi nh

- GV yêu cầu HS tìm thí dụ theo yêu cầu câu C1

-GV hớng dẫn HS đọc phần -Yêu cầu HS trả lời câu C2 Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết tác dụng của lực:

1)GV tæ chøc cho HS làm thí nghiệm:

+ GV làm lại thí nghiệm hình 6.1 cho HS quan sát cđ xe ? Kết TN nh

+ Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 7.1

? H·y nhËn xÐt vỊ lùc t¸c dơng cđa tay lên xe thông qua sợi dây

+ Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 7.2 SGK

? Nhận xét lực mà lò tác dụng lên bi

+ Cho HS lµm thÝ nghiƯm nh h-íng dẫn câu C6

-Sau hoàn thành thÝ nghiƯm GV tỉ chøc líp nhËn xÐt, thèng nhÊt, chÊm phiÕu häc tËp

2) GV híng dÉn chän từ điền vào chỗ trống phần kết luận + Cho HS thảo luận theo nhóm, tìm từ thích hợp điền vào câu C7

+Yờu cu i din nhúm trả lời

-HS theo dõi vấn đề

-HS đọc SGK phần -Theodõi bảng phụ ghi nhớ

-HS tìm thí dụ -HS đọc phần -HS thảo luận trả lời

-HS quan s¸t thÝ nghiƯm câu C3 -HS thảo luận nhóm trả lời

-HS làm thí nghiệm theo nhóm

-HS thảo luận nhóm trả lời

-HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Trả lời vào phiếu học tập

-HS tự làm theo cá nhân, trả lời kết -C¶ líp tham gia nhËn xÐt, chÊm phiÕu häc tËp

-HS thảo luận tìm từ thích hợp

Tiết 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của

lực

I)Những tợng cần ý quan sát cã lùc t¸c dơng:

1)Những biến đổi của chuyn ng

(SGK)

2)Những biến dạng:

(SGK)

II) Những kết tác dụng lực:

1/Thí nghiệm: -Hình 6.4 -Hình7.1 -Hình 7.2 -Câu C6 2)KÕt luËn:

a)Lực đẩy mà lò xo tròn tác dụng lên xe lăn làm

biến đổi chuyển động của xe

(16)

+ GV thèng nhÊt ý kiÕn

-Tõ c©u C7, GV híng dÉn HS rót c©u C8

Hoạt động 4: Vn dng:

-Yêu cầu HS trả lời câu C9, c©u C10, c©u C11 ë SGK

-Gv thèng nhÊt ý kiến

-Đại diện nhóm trả lời -HS rút câu

-HS trả lời theo hớng dẫn giáo viên

lm bin i chuyn ng

của xe

c)Lực mà lò xo tròn tác dụng lên bi va chạm làm biến đổi chuyển động bi d)Lực mà tay ta ép vào lò xo làm biến dạng lò xo (Phần ghi bảng phụ)

Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết có thể cùng xảy ra

III)VËn dơng

C9 C10 C11

4) DỈn dò:

- Học theo ghi + ghi nhớ

- Đọc thêm phần Có thể em cha biết

- Làm thêm tập 7.1, 7.2, 7.3 SBT

(17)

Ngày dạy: /11/2009

Tiết Trọng lực - đơn vị lực I.Mục tiêu:

*KiÕn thøc:

- Trả lời đợc câu hỏi: Trọng lực hay trọng lợng gì?

- Nêu đợc phơng chiều lực

- Nắm đợc đơn vị đo cờng độ lực Niutn

*Kĩ năng:

- S dng c dõy dọi để xác định phơng thẳng đứng

*Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II.Chun b:

Mỗi nhóm:

- giá treo - lò xo, - nặng - dây dọi - khay nớc - ê ke

III.Hoạt động dạy học:

1) ổn định:

2) Kiểm tra cũ: ? Lực tác dụng lên vật gây tác dụng gì? Mỗi kết hÃy nêu ví dụ

3) Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

-GV giới thiệu: em biết không, Trái Đất ln quay quanh trục nó, quay quanh Mặt Trời, mà vật Trái Đất đứng n khơng bị rơi khỏi trỏi t

-Dùng tình SGK vào

Hoạt động 2: Phát sự tồn trọng lực:

-Y/c HS đọc SGK nêu phơng án thí nghiệm

-GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm hình 8.1 SGK: + Phát dụng cụ

+ Híng dÉn HS bè trÝ dơng vµ quan sát kết -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1

-GV tiến hành thí nghiệm câu C2, yêu cầu HS quan sát nhận xét trả lêi c©u -GV thèng nhÊt ý kiÕn

-HS theo dõi GV nắm tình vấn đề học

-HS suy nghĩ rút vấn đề học -Đọc SGK nêu ph-ơng án thí nghiệm -HS theo dõi -Nhận dụng cụ

-Theo dâi HD bố trí TN

-Thảo luận nhóm, trả lêi C1, ghi nhËn xÐt vµo phiÕu

-Theo dâi GV làm thí nghiệm C2, thảo luận trả lời C2 theo HD

Tiết 8: trọng lực -đơn v lc

i Trọng lực gì?

1/Thí nghiƯm:

(18)

-u cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu để rút nhận xét -Cho đại diện nhóm điền vào bảng phụ

-Líp nhËn xÐt, GV thèng nhÊt

-Yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu ph-ơng chiều trọng lực:

-Yêu cầu HS đọc SGK phần dây dọi quan sát hình 8.2 SGK

? Ngời thợ xây dùng dây dọi để làm gì?

? CÊu t¹o phơng dây dọi nh nào?

-GV giới thiệu phơng thẳng đứng

-Y/c HS thùc hiƯn theo nhãm C4

-Y/c HS tìm từ thích hiợp điền vào C5 để rút kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực:

-GV thông báo nh SGK

-Y/c Hs trả lời trọng lợng vật có khối lợng 1Kg, 10Kg bao nhiªu?

Hoạt động 5:Vận dụng:

-HD HS lµm TN C6

-GV nêu câu hỏi để HS trả lời kiến thức trọng tâm học

cđa GV, ghi nhËn xÐt vµo phiÕu

-HS điền từ vào C3, cử đại diện lên bảng điền -Lớp tham gia nhận xét -HS rút kết lun v ghi v

-Đọc SGK phần quan sát hình 8.2 SGK -Trả lời theo y/c GV

-Theo dâi

-Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C4

-Làm việc theo cá nhân tìm từ thích hợp điền vào C5

-HS theo dõi ghi

-Trả lời câu hỏi GV

-Làm TN C6

-Trả lời theo câu hỏi GV

2/KÕt luËn:

a)Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật b)Trọng lực tác dụng lên vật trọng lợng của vật II.Phng v chiu ca trng lc:

1)Phơng chiều cña träng lùc:

a) Phơng dây dọi ph-ơng thẳng đứng

Khi nặng treo dây dọi đứng yên trọng lợng nặng cân bằng

với lực kéo sợi dây Do phơng trọng lực phơng dây dọi, tức phơng thẳng đứng

b) ChiÒu cđa träng lùc híng

về phía trái đất 2)Kết luận:

Trọng lực có phơng thẳng đứng có chiu hng v phớa trỏi t

III Đơn vị lùc:

-Độ lớn lực gọi cờng độ lc

-Đơn vị lực Niutơn.(Kí hiệu N)

-Trọng lợng cân có khối lợng 100g lµ 1N

IV.VËn dơng: TN C6

4) Dặn dò:

- Tr li cỏc cõu hi t C1 n C5

- Đọc thêm phần Có thĨ em cha biÕt

- Häc bµi theo vë ghi + Ghi nhí

- Làm tập từ 8.1 đến 8.4 SBT

(19)

Ngày kiểm tra: /11/2009 Tiết Bài kiểm tra tiết I-Mục đích:

-Củng cố kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh về: đo độ dài, đo thể tích, khối lợng, trọng lợng, hai lực cân

-Rèn kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tập thực tế -Bớc đầu làm quen với cách làm kiểm tra

II-§Ị ra:

§Ị i

Câu I (2.5 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ trớc đáp án đúng: 1- Giới hạn đo thớc là:

A §é dài thớc B Độ dài lớn ghi thớc

C Độ dài ngắn ghi thớc D Khoảng cách hai vạch chia thớc 2- Đơn vị khối lợng là:

A Mét khối B Niu tơn C Kilôgam D Tấn 3- Trên vỏ hộp sữa có ghi 500g, s ú ch:

A Khối lợng hộp sữa B Trọng lợng hộp sữa C Trọng lợng sữa hộp D Khối lợng sữa hộp

4-S dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc, thể tích vật rắn chìm nớc bằng:

A Thể tích bình chia độ B Thể tích nớc ban đầu C Thể tích phần nớc dâng lên D Cả đáp ỏn u sai

5-Lực mà tờng tác dụng lên bóng bóng đập vào tờng làm cho bóng:

A B bin dạng B Vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng bóng C Bị biến đổi chuyển động D Khơng có tác dụng búng

Câu II (3.5 điểm): Điền từ thích hợp vào chổ trống: 1) Khối lợng vật chøa vËt

2) Trái Đất tác dụng……….lên vật, lực gọi ……… 3) Hai lực……… , phơng, ngợc chiều gọi hai lực cân 4) Dùng tay nén lò xo, lực tay làm lị xo bị ……… 5) Trọng lực có phơng thẳng đứng, có chiều ……… 6)ở phịng thí nghiệm, dụng cụ đo thể tích chất lỏng là………

Câu III (2 điểm): Hãy nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng làm: * Biến đổi chuyển động vật:

………

………

* BiÕn d¹ng vËt:

……… ………

………

Câu IV(2 điểm): Làm để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc bình tràn:

§Ị II

Câu I (2.5 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ trớc đáp án đúng: 1- Trên vỏ hộp bánh có ghi 500g, s ú ch:

A.Sức nặng hộp bánh B Trọng lợng hộp bánh C Trọng lợng bánh hộp D Khối lợng bánh hộp 2- Đơn vị đo thể tích là:

(20)

A Độ dài thớc B Độ chia nhỏ thớc

C Độ dài ngắn ghi thớc D Khoảng cách hai vạch chia liên tiếp th-ớc

4-S dng bỡnh tràn để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc, thể tích vật rắn chìm nớc bằng:

A Thể tích bình tràn B Thể tích nớc lại bình

C Th tớch phn nớc tràn từ bình tràn sang bình chứa D Thể tích bình chứa 5-Lực mà gió tác dụng vào cánh buồm làm cho cánh buồm:

A Bị biến đổi chuyển động B Khơng có tác dụng cánh buồm

C Bị biến dạng D Vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị bin dng

Câu II (3.5 điểm): Điền từ thích hợp vào chổ trống: 1) Khối lợng vật ……… chøa vËt

2) Trọng lực có phơng ………, có chiều hớng phía Trái Đất 3) Cân dụng cụ dùng để đo……… vật

4) Dùng tay đẩy xe lăn, lực tay làm xe lăn bị Trái Đất tác dụng.lên vật, lực gọi

5) Hai lực cân hai lực mạnh nh có nhng ngợc chiều

Câu III (2 điểm): Hãy nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng làm: * Biến đổi chuyển động vật:

………

………

* Vừa biến dạng vật vừa biến đổi chuyển động vật:

………

………

Câu IV(2.5 điểm): Làm để đo thể tích vật rắn khụng thm nc bng bỡnh chia :

III- Đáp án biểu điểm:

Cõu I( im): Cỏc đáp án : câu chọn 0.5 điểm 1/ B (0.5 điểm) 4/ C (0.5 điểm)

2/ C (0.5 ®iĨm) 5/ B (0.5 ®iÓm) 3/ D (0.5 ®iÓm)

Câu II( 3.5 điểm): Điền từ đúng: từ điền 0.5 điểm: 1) Khối lợng vật lợng chất chứa vt

2)Trái Đất tác dụng lực hút lên vËt, lùc nµy gäi lµ träng lùc

3) Hai lực mạnh nh nhau, phơng, ngợc chiều gọi hai lực cân 4)Dùng tay nén lò xo, lực tay làm lò xo bị biến dạng

5)Trng lực có phơng thẳng đứng, có chiều hớng phía Trái Đất

6)ở phịng thí nghiệm, dụng cụ đo thể tích chất lỏng bình chia độ CâuIII(2 điểm) Lấy ví dụ tuỳ theo học sinh

Mỗi ví dụ đúng: điểm, tuỳ theo mức m tr im

CâuIV(2 điểm):

- Khi vật khơng bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng bình tràn bình chứa (0,5 điểm)

- Đổ đầy nớc vào bình tràn (0,5 điểm)

- Thả chìm vật rắn vào bình tràn (0,5 điểm)

- Đo thể tích phần nớc tràn bình chứa thể tích vật (0,5 điểm) §Ị II

Câu I (2.5 điểm): Hãy khoanh trịn vào chữ trớc đáp án đúng: 1- D 4-C

2- A 5-D 3-D

< Mỗi câu chọn 0.5 điểm>

(21)

2) Trọng lực có phơng thẳng đứng, có chiều hớng phía Trái Đất 3) Cân dụng cụ dùng để đo khối lợng vật

4) Dùng tay đẩy xe lăn, lực tay làm xe lăn bị bin i chuyn ng

5) Trái Đất tác dụng lực hút lên vật, lực gọi trọng lùc

5) Hai lực cân hai lực mạnh nh có cùng phơng nhng ngợc chiều < Mi t in ỳng 0.5 im >

CâuIII(2 điểm) LÊy vÝ dô tuú theo häc sinh

Mỗi ví dụ đúng: điểm, tuỳ theo mức độ m tr im

CâuIV(2 điểm):

- nc vào bình chia độ đọc thể ban đầu nớc (0,5 điểm)

- Thả chìm vật rắn vào bình chia độ (0,5 điểm)

- Đọc thể tích nớc dâng lên (0,5 điểm)

- Lấy thể tích nớc dâng lên trừ thể tích nớc ban đầu thể tích vật rắn (0,5 điểm) IV KÕt qu¶:

Líp thamSè HS gia

SØ số TB trở lên Khá- Giỏi Yếu 0 - 2

SL % SL % SL % SL %

6A 6B

K6

V NhËn xÐt u nhỵc - điểm:

* Ưu điểm:

- Hầu hết HS biết cách làm trắc nghiệm,

- Cht lợng làm cao, HS nắm đợc kiến thức trọng tâm chơng

- Cã nhiỊu em liªn hệ dợc với thực tế

* Nhợc điểm:

- Số em cha biết cách làm trắc nghiệm

- Số nhiều

(22)

Ngày dạy:27 /11/2007

Tiết 10 Lực đàn hồi

I.Mơc tiªu:

*KT: Nhận biết đợc vật đàn hồi

Nắm đợc đặc điểm lực đàn hồi

Rút đợc nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi

*KN: lắp ráp đợc TN theo hình II.Chuẩn bị:

*Mỗi nhóm: lò xo giá treo thớc đo

4 nặng 50g * Cả lớp: bảng kÕt qu¶

III.Hoạt động dạy học:

1) ổn định:

2) KiĨm tra bµi cị:

? Trọng lực gì? Trọng lực có phơng chiều nh nào? Nêu kết tác dụng trọng lực lên vật

3) Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

GV giới thiệu lò xo sợi cao su đặt câu hỏi nh SGK

Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi, độ biến dạng

-Y/c Hs đọc SGK phần TN -Giới thiệu dụng cụ y/c HS thực TN theo nhúm

-Y/c HS dựa vào kết TN, th¶o ln tr¶ lêi C1 -Tỉ chøc líp th¶o ln rót kÕt ln

-Y/c HS đọc thơng tin SGK

?Độ biến dạng lò xo đ-ợc tÝnh nh thÕ nµo

-Y/c HS thùc hiƯn C2

Hoạt động 3: Lực đàn hồi. Đặc điểm nó

-Y/c HS đọc SGK, trả lời

-HS theo dõi trả lời câu hỏi GV

-§äc SGK

-HS thùc hiƯn TN theo nhãm

-Th¶o ln tr¶ lêi C1 -Rót kÕt ln

-Đọc SGK -Trả lời câu hỏi

-Đọc SGK, trả lêi

Tiết 10: lực đàn hồi

I-Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng

1) Biến dạng đàn hi:

Khi bị trọng lợng nặng tác dụng lò xo bị dÃn ra, chiều dài tăng lên, bỏ nặng chiều dài lò xo trở lại chiều dài tự nhiên Lò xo có hình dạng ban ®Çu

Biến dạng lị xo có đặc điểm nh gọi biến dạng đàn hồi

Lị xo vật có tính chất đàn hi

2) Độ biến dạng:

bin dng lị xo đợc tính: l – l0

II-Lực đnà hồi đặc điểm nó:

1)Lực đàn hồi:

(23)

Lực đàn hồi -y/c HS thực C3

-Y/c HS dùa vào bảng kết trả lời C4

Hot ng 4: Củng cố

VËn dông:

-Y/c HS trả lời C5, C6 ? Qụa học em rút đ-ợc kiến thức lực đàn hồi

-Tr¶ lêi C3 -Tr¶ lêi C4

-Tr¶ lêi C5, C6

-Trả lời kiến thức học

lực đàn hồi

2) Đặc điểm lực đàn hồi:

Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng

III-VËn dông C5

C6

4) Dặn dò:

- Đọc phần Có thể em cha biÕt

- Häc bµi theo vë ghi + SGK phần Ghi nhớ

- Xem trớc 10

(24)

Ngày dạy: 04/12/2007 Tiết 11 lực kế - phép đo lực

Khối lợng - trọng lợng I.Mục tiêu:

*KT: Nhn bit c cấu tạo lực kế, xác định đợc giới hạn đo lực kế độ chia nhỏ ca nú

Biết cách đo lực lực kế

Biết mối quan hệ trọng lợng khối lợng để tính trọng lợng vật biết khối lng v ngc li

*KN: Biết tìm tòi, khám phá cấu tạo dụng cụ đo Biết cách sử dụng lực kế trợng hợp *TĐ: Sáng tạo, cÈn thËn

II.Chn bÞ:

Mỗi nhóm: 1lực kế lò xo sợi dây mảnh, để buộc SGK Cả lớp: cung tên, xe lăn, vài nặng

III.Hoạt động dạy học:

1) ổn định:

2) Kiểm tra cũ: ? Lò xo bị kéo dãn tác dụng lực đàn hồi lên đâu? Lực đàn hồi có phơng chiều nh nào?

? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chứng minh

3) Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

GV đặt vấn đề nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế:

1)Lùc kế gì?

-Yờu cu HS c SGK, nm phần thơng tin

GV giíi thiƯu tiÕp: Cã nhiỊu lo¹i lùc kÕ

2)Mơ tả lực kế lị xo n gión

-GV phát lực kế lò xo cho nhóm yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo

-Yêu cầu HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống câu C1

-GV kiểm tra, thống nhÊt c¶ líp

-u cầu HS trả lời câu Hoạt động 3: Đo lực bằng lực kế:

1)Cách đo lực:

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm từ điền vào chỗ trống câu

-Hớng dẫn HS thực lực kÕ

2)Thực hành đo lực: -Cho HS dùng lực kế để đo

-HS suy nghÜ

-HS đọc SGK năm thông tin

-HS theo dâi

-HS hoạt động theo nhóm nghiện cứu cấu tạo lc

-HS tìm từ điền vào chỗ trống

-HS trả lời vào -HS trả lời

-HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống

TiÕt 11: Lùc kÕ - PhÐp ®o lùc Träng lùc -Khối

l-ợng I.Tìm hiểu lực kế:

1)Lực kế gì?

Lực kế dụng cụ đo lực

2) Mơ tả lực kế lị xo đơn giản:

Lực kế có lị xo đầu gắn với võ lực kế đầu có gắn móc kim thị Kim thị chạy mặt bảng chia độ

II.§o lực lực kế:

1) Cách đo lực:

Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa phải điều chỉnh cho cha đo lực, kim thị nằm vạch Cho lực tác dụng vào lò xo lực kế, phải cầm vỏ lực kế theo hớng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phơng lực cần đo

(25)

trọng lợng sách VL: Hớng dẫn HS cầm lực k, c s ch

Còn nhiều thời gian cho HS đo thêm lực kéo ngang, kéo xuống

Hoạt động 4: Công thức liên hệ trọng lng v khi lng:

-Yêu cầu HS trả lời câu -Cho HS thảo luận, GV chốt lại

-Sau trả lời, GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ P m

Hot ng 5: Củng cố và vận dụng:

-Yêu cầu HS trả lời câu C7 đến câu C9

-KiĨm tra c©u tr¶ lêi cđa HS

-HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu

-HS tr¶ lêi

-HS kết hợp đọc SGK, tìm mối liên hệ

-HS trả lời C7, C8, C9

III.Công thức liên hệ trọng lợng khối lợng:

P = 10m

Trong đó:

-P trọng lợng vật, có đơn vị N

-m khối lợng, đơn vị kg IV- Vận dụng

4) Dặn dò:

- Tr li li cỏc cu t cõu n cõu

- Đọc thêm phần “Cã thĨ em cha biÕt

- Häc bµi theo vë ghi vµ ghi nhí

(26)

Ngày dạy: 11/12/2007

Tiết 12 khối lợng riêng trọng lợng riêng I.Mục tiêu:

*KT: -Hiu khối lợng riêng (KLR) trọng lợng riêng (TLR) gì? -Xây dựng đợc cơng thức m = D.V P = d.V

-Sử dụng bảng khối lợng riêng số chất để xác định: Chất chất gì? Khi biết khối lợng riêng chất tính đợc khối lợng trọng lợng số chất biết khối lợng riêng

*KN: + Sử dụng phơng pháp đo khối lợng

+ S dụng phơng pháp đo thể tích để đo trọng lợng vật *TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận

II.ChuÈn bÞ:

Mỗi nhóm: lực kế 5N

1 qu nặng sắt bình chia độ III.Hoạt động dạy học:

1) ổn định:

2) Kiểm tra cũ: ? Lực kế dụng cụ dùng để đo đại lợng vật lý nào? Hãy nêu nguyên tắc cấu tạo lực kế? Trả lời tập 10.1

3) Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp(5/)

GV cho HS đọc mẫu chuyện SGK yêu cầu HS chốt lại mẫu chuyện cho ta thấy cần nghiên cứu vấn đề gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khối l-ợng riêng dựng cơng thức tính khối lợng theo khối lợng riêng (10/):

1)Khèi lỵng riªng

-Yêu cầu HS đọc phần câu C1, chọn phơng án giải

(GV cho gỵi ý HS phơng án 2)

-Cho HS tho lun v cựng tính khối lợng cột trụ Gọi đại diện nhóm trình bày cách làm

-Sau GV nhận xét hớng dẫn cách làm

(V =1dm3m=7,8Kg

V=1m3=1000dm3m=7.8.1000

V=0,9m3=900dm3m=7.8.900

= 7020Kg

-Sau cách tính yêu cầu HS đọc khái niệm khối lợng riêngghi bng

?Đơn vị khối lợng riêng gì? 2)Bảng khối lợng riêng số chất:

-HS c SGK phần mở bài, trả lời câu hỏi GV

-Đọc SKG C1, hoạt động theo nhóm thảo luận phơng án giải

-Cho HS ht¶o luËn theo nhãm, tính KL trình bày hteo YC GV

-Theo dâi

-HS đọc SGK ghi -Trả li

HS c bng

Tiết: khối lợng riêng -trọng lợng riêng

I-Khối lợng riêng Tính khối lợng vật theo khối l-ợng riêng:

1) Khối lợng riêng:

Khối lợng 1m3 chất

gi l lng riờng ca cht ú

Đơn vị khối lợng riêng kilôgam mét khối, kí hiệu Kg/m3

2)Bảng khối lợng riêng của sè chÊt

(27)

-Cho HS đọc bảng khối lợng riêng số chất

-Qua sè liÖu em có nhận xét khối lợng chất kh¸c cã V=1m3

-GV giíi thiƯu ý nghÜa bảng

Chính chất có khối l-ợng riêng khác nhaugiải câu hỏi đầu

3)Tính khối lợng vật theo khối lợng riêng

-Yêu cầu HS tả lời câu GV gợi ý: 1m3 đám?

0,5m3 đám?

? Ta làm để biết khối l-ợng vật

-Dựa vào phép toán C2 để trả lời C3

Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng l-ợng riêng(15/)

Yêu cầu HS đọc SGK phần thông tin ghi

Yêu cầu HS trả lời câu C4 GV giới thiƯu c«ng thøc: d=10D nh ë SGK

Hoạt động 4: Xác định trọng l-ợng riêng chất:

GV giới thiệu dụng cụ cần sử dụng Sau u cầu HS thảo luận tìm P.á để xác định trọng l-ợng riêng dụng cụ GV phát dụng cụ cho HS làm 7/

Hot ng 5: Vn dng:

Yêu cầu HS trả lời câu C6 (C7 làm nhà)

Tổ chức hớng dẫn HS hợp thức hoá kết

NhËn xÐt

-Theo dâi

-HS lµm viƯc theo nhãm tÝnh C2

HS tr¶ lêi

HS đọc SGK +ghi v

HS chọn từ điền vào chỗ trống

HS theo dõi, thảo luận tìm P.á, trả lời

HS tiến hành theo nhóm

HS trả lêi

HS đọc phần ghi nhớ

3)TÝnh khèi lợng vật theo khối lợng riêng

M=D.V

D khối lợng riêng (Kg/M3)

M khối lợng (Kg) V thể tích (m3)

II)Trọng lợng riªng:

1)Trọng lợng mét khối chất gi l trng l-ng riờng ca cht ú

2)Đơn vị trọng lợng riêng Niutơn mét khối KÝ hiƯu lµ N/m3

d= P V

Trong đó: d lag trọng lợng riêng

P lµ träng lợng (N) V thể tich (m3)

Dựa vào c«ng thøc: P=10m ta cã: d=10D

III)Xác định trọng l-ng riờng ca mt cht:

Dựa công thức: d= D V -Đo trọng lợng P vật: Lực kÕ

-Đo thể tích vật: Bình chia độ

Thay kết d= D V tính

IV) VËn dông

(28)

- Häc thuéc theo ghi + SGK

- Đọc phần: “Cã thÓ em cha biÕt

- Làm tập từ 11.1 đến 11.5 SBT

- ChuÈn bÞ mẫu báo cáo thực hành 12 vËt dơng cÇn thiÕt

(29)

Ngày dạy:13/12/2007 (Thao giảng) Tiết 13: thực hành : xác định khối lợng riêng

cđa sái I Mơc tiªu:

-Biết xác định khối lợng riêng vật rắn -Biết cách tiến hành thí nghiệm vật lí II Chun b:

Mỗi nhóm:-1 cân có ĐCNN 10g

- bình chia độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN cm3 - cốc nớc

Häc sinh: - PhiÕu BCTH, b¶ng ghi kÕt qu¶ - 15 viên sỏi, khăn lau khô - Giấy lau khô

III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định: Nêu đợc mục đích thực hành, phổ biến nội quy

2/ Kiểm tra cũ:

? Khối lợng riêng gì? Công thức tính? Đơn vị

3/ Nội dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn nội

dung thùc hµnh

-GV híng dẫn bớc thực hành nh SGK, giới thiệu dông cô

-GV làm mẫu theo bớc nh SGK để HS quan sát Hoạt động 2:Thực hành: -GV yêu cầu HS đọc tài liệu vũng 10/, yờu

cầu HS chốt lại ý ứng với viếc cần làm

-Yêu cầu HS thông tin lí thuyết vào báo cáo thực hành

*Cho HS tin hnh o: -HS tiến hành theo nhóm, tổ chức HS nhóm đợc đo lần

-GV theo dõi hoạt động HS để đánh giá ý thức HS Lu ý đo đến đâu ghi kết đến

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá buổi thc hành:

-GV đánh giá kĩ thực hành, kết thực hành thái độ, tác phong gi thc hnh

-Đánh giá điểm theo thang điểm nh ë SGK

-HS theo dâi

-HS theo dõi, quan sát -Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu cá nhân vịng 10/ phần 2

vµ rút việc cần làm

-HS in thông tin mục đến mục mẫu BCTH

-HS tiÕn hµnh theo nhãm

-Thay đổi đo ghi kết vào bảng -HS tớnh lng riờng

-Hoàn thành mẫu báo cáo vµ nép

TiÕt13: Thùc hµnh:

Xác định khối lợng riêng sỏi Nội dung thực hành:

(SGK)

4/ Dặn dò:

(30)

Ngày dạy:20/12/2007 Tiết 14: Máy đơn giản I Mục tiêu:

+KT: So sánh đợc lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với trọng lợng vật Nắm kể tên số máy đơn giản thờng dùng

+KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lợng vật Nhận biết đợc MCĐG

II ChuÈn bÞ:

Mỗi nhóm:

-2 lực kế (GHĐ 5N) -1 nặng

-1 giá

C lp: Tranh v hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cò:

? Nêu định nghĩa khối lợng riêng trọng lợng riêng chất? Đơn vị

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

GV giới thiệu nh SGK Treo tranh 13.1 đặt câu hỏi nêu vấn đề nh SGK Từ GV vào nh SGK

Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng

-Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm vấn đề -Treo tranh vẽ 13.2 cho HS quan sát

?Liệu kéo vật với lực nhỏ trọng lợng vật đợc khơng

Từ dự đốn HS, GV giới thiệu để HS làm thí nghiệm

-GV giíi thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm

+Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm để nắm cách làm +GV hớng dẫn dụng cụ -GV phân dụng cụ cho nhóm tiến hành ghi kt qu vo bng 13.1

-Yêu cầu HS trả lời câu C1 -Y/c HS làm việc cá nhân trả lêi C2

GV thèng nhÊt ý kiÕn

Hoạt động 3: Tổ chức HS b-ớc đầu tìm hiểu máy cơ

-Theo dâi Gv

-HS dù đoán

-HS theo dõi -Đọc SGK -HS theo dõi

-HS tiến hành theo nhóm theo nội dung tiến hành, ghi kết -HS trả lời theo đại din nhúm

-Trả lời C2, phát biểu Cả lớp cïng nhËn xÐt

Tiết 14: Máy đơn giản

I Kéo vật lên theo ph-ơng thẳng đứng:

*Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng lực ít bằng trọng l-ợng vật

(31)

đơn giản:

-Y/c HS đọc SGK để tìm nắm thơng tin máy đơn giản

-GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu loại máy đơn giản -Y/c HS trả lời C4

Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ:

GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ ý ghi nhớ SGK -GV treo tranh hình 13.2 hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6

- HS đọc SGk

-HS theo dâi -Tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi theo HD cđa GV

là máy đơn giản Có loại máy đơn giản: - mặt phẳng nghiêng

- Đòn bẩy - Ròng rọc

a) Mỏy đơn giản dụng cụ giúp thực công dễ dàng

b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản

III Vận dụng:

4/ Dặn dò:

- Học theo vë ghi + ghi nhí

- Làm tập SBT: từ 13.1 đến 13.4 - Đọc phần “ Có thể em cha biết

(32)

Ngày dạy:25/12/2007

Tiết 15 Mặt phẳng nghiêng I Mơc tiªu:

-Nêu đợc hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng đời sống rõ lợi ích -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí tong trng hp

II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: -1 lực kế (5N) -1 khối trụ kim loại -mặt phẳng nghiªng

Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2 III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cị:

Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo ngời 450N kéo đợc ống bê tơng lên khơng? Nêu khó khăn cách kéo này?

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

-GV treo tranh hình 14.1 lên bảng, yêu cấu HS quan sát đọc SGK phần mở nêu vấn đề vần nghiên cứu -GV giới thiệu dụng cụ MPN, hớng dẫn HS cách làm tăng giảm độ nghiêng mpn

Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm:

-GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho nhóm -Y/c HS đọc SGK cách tiến hành nêu bớc cần thực

-Cho HS tiến hành TN theo nhóm theo bớc hớng dẫn,và ghi kết vào bảng -Y/c HS trả lời C2

Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận:

-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu u bi

-Gọi HS lên điền từ vào chổ trèng

Hoạt động 4: Vận dụng:

GV cho HS làm phiếu tập trả lời câu C3, C4, C5

-Gọi vài HS trả lời, GV chèt l¹i

-Y/c hai em ngåi c¹nh chÊm bµi cđa

-HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ nêu vấn đề nghiên cứu

-HS theo dâi

-HS theo dâi, nhËn dơng

-§äc SGK nêu bớc tiến hành

-Tiến hành theo nhóm làm thí nghiệm, ghi kết vào bảng

-Tr¶ lêi C2

-Hs thảo luận kết trả lời hai vấn đề nêu đầu bi

-HS lên điền từ -HS làm tập -HS trả lời

-HS chấm

Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng

1) t :

-Dùng ván nghiêng làm giảm lực kéo vËt hay kh«ng

-Muốn giảm lực kéo vật phải làm tăng hay giảm độ nghiêng ván

2) ThÝ nghiƯm:

a) Dơng cơ: b) Néi dung:

-Đo trọng lợng F1=P vật

-Đo lực kéo F2 (ở độ

nghiªng lín)

-Đo lực kéo F2 (ở độ

nghiªng võa)

-Đo lực kéo F2 ( độ

nghiªng nhá)

c) KÕt qu¶: (b¶ng phơ)

3)KÕt ln:

-Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực nhỏ trọng lợng vật

-Mt phẳng nghiêng lực kéo vật lên mặt phẳng nhỏ

(33)

4/ Dặn dò:

- Hc bi theo v ghi + SGK + ghi nhớ - Làm tập từ 14.1 đến 14.4 SBT - Đọc phần em cha bit

(34)

Ngày dạy:25/12/2007 Tiết 16: Đòn bẩy I Mục tiêu:

-Nờu c hai TD sử dụng đòn bẩy thực tế -Xác định điểm tựa O, lực tác dụng lên đòn bẩy -Biết sử dụng địn bẩy cơng viêc thớch hp II Chun b:

Mỗi nhóm: -1 lực kÕ

-1 khối trụ kim loại -1 giá đỡ có ngang

Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 SGK III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cị:

? Gäi HS lµm bµi tËp 14.1, 14.2 SBT

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

GV nhắc lại tình thực tế hình 13.1 treo hình 15.1 lên bảng giới thiệu vấn đề

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy:

-GV treo trµnh vµ giíi thiƯu hình vẽ 15.2, 15.3

-Yờu cu HS c mục SGK

? Các vật đợc gọi địn bẩy có yếu tố nào?

? Có thể dùng địn bẩy mà thiếu yếu tố đó? GV gợi ý:

-Gäi HS lªn bảng trả lời câu1

Hot ng 3: Tỡm hiu xem đòn bẩy giúp ngời làm việc dễ dàng nh thế nào?

-Hớng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu

-Yêu cầu HS quan sát hình 15.4 đọc SGK mục đặt vấn đề để nắm vân sđề nghiên cứu

-Tỉ chøc HS lµm thÝ nghiƯm -GV giíi thiƯu dơng cho HS

Yêu cầu HS đọc SGK nắm bớc tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm

Gọi HS đại diện trả lời

-GV híng dÉn trªn dơng cụ

-HS theo dõi, quan sát hình

-HS quan sát hình vẽ -HS đọc SGK

-HS tr¶ lời -HS trả lời

-HS lên bảng trả lời C¶ líp nhËn xÐt

-HS quan sát, đọc SGK nêu vấn đề nghiên cứu

-HS đọc SGK nêu cách tiến hành đại diện nêu

-HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm, ghi

Tiết 16: địn bẩy

I Tìm hiểu cấu tạo địn by:

Đòn bẩy có yếu tố -Điểm tựa O

-Điểm tác dụng lực F1,

O1

-Điểm tác dụng lực nâng F2 O2

II Đòn bẩy giúp ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?

1)t :

Muốn F2<F1 OO2 OO1

thoà mÃn điều kiƯn g×?

2.ThÝ nghiƯm

(35)

nh bớc SGK

-Cho HS tiến hành thí nghiƯm theo nhãm

GV theo dâi, n n¾n

-Tỉ chøc häc sinh rót kÕt ln

+Hớng dẫn HS sử dụng số liệu thu thập đợc

+Yêu cầu HS trả lời câu SGK

+Hng dẫn SH thảo luận để đến kết luận chung

Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng:

-GV đặt câu hỏi để HS trả lời ý phần ghi nhớ -Yêu cầu HS trả lời câu C4, C5, C6 SGK vào học

kÕt nquả vào bảng -HS nắm lực kéo trờng hợp, so sánh lực kéo với P vật

-HS tham gia th¶o luËn

-HS tr¶ lêi

-HS làm việc cá nhân

3.Rút kết luận

Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lợng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng l-ợng vật

F2<F1 th× OO2 > OO1

III.VËn dơng: C4

C5 C6

4/ Cđng cè:

- Nêu thí thực tế có sử dụng địn bẩy yếu tố - Đòn bẩy giúp ngời làm viếc dễ dàng nh no?

5/ Dặn dò:

- Học theo vë ghi + ghi nhí

(36)

Ngày dạy: 03/01/2008 Tiết 17 Ôn tập

I)Mơc tiªu

- Ơn tập hệ thống lại kiến thức học - Chốt lại kiến thc trng tõm

- Hớng dẫn cách làm kiểm tra, chuẩn bị kiểm tra học kì I II)CHUẩN BÞ

*Đề cơng ơn tập Câu 1:Đơn vị dụng cụ đo độ dài gì?

ThÕ nµo GHĐ ĐCNN thớc Trả lời câu 7, câu 2/SGK

Câu 2: Đơn vị dụng cụ đo thể tích gì? Nêu cách đo:

Câu 3: Dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng them nớc? Nêu cách dùng bình chia độ bình tràn

C©u 4: Khèi lợng chất gì? Đơn vị dụng cụ đo Nêu cách đo?

Cõu 5: Th no gọi lực? Lực tác dụng dụng gây kết gì? Nêu thí dụ Thế gọi hai lực cân bằng? Nêu thí dụ

C©u 6: trọng lực gì? Trọng lực có phơng chiỊu nh thÕ nµo?

Câu 7: Thế lực đàn hồi? Đặc điểm lực đàn hồi?

Câu 8: Viết hệ thức liên hệ P m

Câu 9: Khối lợng riêng chất gì? Viết công thức tính? Đơn vị Trọng lợng riêng chất gì? Công thức ? Đơn vị

Viết biểu thức liên hệ d D

Câu 10: Có loại máy đơn giản? Khi dùng máy có lợi III)Hoạt động dy hc:

1)n nh:

2)Bài cũ: Kết hợp ôn tập 3)Bài

Giỏo viờn c đề cơng cho lớp

Yêu cầu HS tự làm viiệc cá nhân trả lời câu hỏi cng

-GV nêu câu hỏi, gọi cá nhân trả lời theo chuẩn bị

-GV cht lại kiến thức trọng tâm đáng ý

-Rèn lại kĩ sử dụng công thức: D = m/V, d=P/V, P=10m

-HS ghi c©u hái

-Trả lời theo cá nhân đề cơng ôn tập -HS trả lời đề cơng ơn tập

-C¶ líp cïng thảo luận

-HS ghi sữa chữa sai sót -HS rèn kĩ vận dụng

4)Dặn dò:

Học theo đề cơng ôn tập, nắm cơng thức chuẩn bị để kiểm tra học kì I Tiết 18: Kiểm tra học kì I

(Theo lịch đề Phòng) Ngày kiểm tra: 08/01/2008

Ngày dạy: 22/01/2008 Tiết 19 Ròng rọc

I Mơc tiªu:

-Nêu đợc hai thí dụ sử dụng ròng rọc sống rõ đợc ích lợi chúng -Biết sử dụng rịng rọc cơng nviệc thích lợi

II Chn bÞ:

Mỗi nhóm: lực kế 5N

khèi trơ kim lo¹i200g

(37)

Giá Dõy kộo

Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1

Bảng kết thí nghiệm chung cho nhóm III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 cho HS nhắc lại phơng án học để kéo vật lên

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

Từ việc nhắc lại cách giải tình học, GV đa tình thứ t nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:

GV yêu cầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a b SGk v c SGK phn I

GV mô tả dụng cụ thực tế yêu cầu HS quan sát, nhận xét trả lời câu C1 SGK

GV thống chung câu trả lời giới thiệu rßng räc

-Yêu cầu SH quan sát thực tế phân biệt ròng rọc cố định ròng rọc động

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp ngừơi làm việc dễ dàng nh nào?

GV cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm:

-Giíi thiƯu dơng

-u cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm

-GV phát dụng cụ hớng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu

-Cho HS tiÐn hµnh thÝ nghiƯm, GV theo dõi uốn nắn

-Cho HS điền vào bảng kết chung

-Yêu cầu HS dựa vào kết trả lời câu C3 SGK

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận

-Hớng dẫn HS thảo luận thèng nhÊt ý kiÕn

HS theo doi vµ suy nghÜ

HS quan sát, đọc SGK phần I

-HS quan sát, nhận xét Trả lời câu C1

-HS quan sát kĩ phân biệt

-HS theo dõi -HS đọc SGK -HS theo dõi

-HS tiÕn hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1

-Đại diện nhóm lên trình bày kết

-HS thảo luận trả lời

-HS tìm từ thích hợp điền vào câu C4

Tiết 19 Ròng rọc

I.Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc:

Gm ròng rọc cố định ròng rọc động

II Ròng rọc giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào?

1/Thí nghiệm: a) Chuẩn bị: b) TiÕn hµnh:

2/NhËn xÐt:

a)Lực kéo vật qua rịng rọc cố định có chiều ngợc với lực kéo trực tiếp c-ờng độ

b)Lực kéo vật qua rịng rọc động có chiều với lực kéo trực tiếp nhng cờng độ nhỏ

3/Rót kÕt luËn:

(38)

Hoạt động 4: Vận dụng:

Híng dÉn HS tr¶ lêi câu hỏi C5, C6, C7 vào tập

-HS thảo luận thống

-HS làm câu vận dụng theo gợi ý

b)Rũng rc ng lực kéo vật lên nhỏ so với trọng lợng vật 4/Vận dụng

C5 C6 C7

4/ Củng cố ghi nhớ:

GV nêu câu hỏi, HS trả lời ý phần ghi nhớ

5/ Dặn dò:

Học theo ghi + ghi nhớ Làm tập SBT

(39)

Ngày dạy:29/01/2008 Tiết 20: Tổng kết chơng I: Cơ học I Mục tiêu:

-ễn lại kiến thức học học chơng I

-Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức khái niệm HS II Chuẩn bị:

Cho HS chuẩn bị phần ôn tập nhà III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ: Thông qua ôn tập

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập:

Gọi HS trả lời lần lợt câu hỏi từ đến 13 SGK phần I theo chuẩn bị nhà

-Yªu cầu HS khác nhận xét, GV thóng ý kiến

-Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời sữa chữa phần chuẩn bị bị sai

Hot ng 2: Vn dng:

-Yêu cầu HS dọc trả lời câu vận dụng phÇn

-u cầu nhóm làm tong câu gọi đại diẹn lên bảng trả lời -GV cho lớp nhận xét sau thống dáp án

Hoạt động 3: Trị chơi chữ:

GV kẽ sẵn ô chữ vào bảng phụ hớng dẫn cách chơi

Sau dú GV c ln lt tng chữ, nhóm có tín hiệu trớc trả lời

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà:

Hồn thành phần trả lời ơn tập tồn kiến thức để chuyên rsang chơng

-HS lân lợt trả lời câu chuẩn bị

-HS nhËn xÐt

-HS tù s÷a ch÷a sai sãt

-HS đọc suy nghĩ trả lời

-HS đại diện lên bảng trả lời

-C¶ líp cïng nhËn xÐt vµ thèng nhÊt

-HS theo dâi

Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời

Tiết20: Tổng kết ch-ơng I

I.Ôn tập:

II.Vận dụng:

III.Trò chơi ô chữ:

4/ Dặn dò:

(40)

Ngày dạy :12/2/2008 Tiết 21 Sự nở nhiệt chất rắn I Mục tiêu:

*Kin thc: Hc sinh nm c

-Thể tích chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên, giảm lạnh -Các chất rắn khác nở nhiệt khác

-Gii thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất rắn

*Kĩ năng: Biết đọc bảng để rút kết luận cần thiết

*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể II Chuẩn bị:

C¶ líp:

- Quả cầu vòng kim loại - Đèn cồn

- Chậu nớc

- Khăn khô,

- Bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại - Tranh vẽ tháp Epphen

C¸c nhãm:

PhiÕu häc tËp 1,

III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cị:

Thay b»ng giíi thiƯu ch¬ng

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

-GV treo tranh th¸p Epphen yêu cầu HS quan sát

-GV giới thiệu tranh -Vµo bµi nh ë SGK

Hoạt động 2: Thí nghiệm về nở nhiệt:

-GV u cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan sát hình 18.1

-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành b-ớc cho HS quan sát kết Hoạt ng 3: Tr li cõu hi:

-GV lần lợt nêu câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ tr¶ lêi

-Gọi đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét

GV chèt l¹i

Hoạt động 4: Rỳt kt lun:

-Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận

-HS quan sát tranh -HS theo dâi

-HS đọc SGK, quan sát hình vẽ

-HS theo dâi

-HS th¶o luËn, tr¶ lêi theo câu hỏi GV -Đại diện trả lời Lớp nhận xét

-HS tìm từ điền vào kết luận

-HS theo dâi

Ch¬ng II: nhiƯt häc

Tiết 21: Sự nở nhiệt chất rắn

1/Làm thí nghiệm:

2/Trả lời câu hỏi:

3/Rút kết luận:

a)Thể tích tăng cầu nóng lên

Thể tích cầu giảm cầu lạnh

(41)

-GV giới thiệu “chú ý” -Treo bảng ghi độ tăng chiu ca

-Yêu cầu HS trả lời câu -Gọi HS trả lời, lớp nhận xét GV chèt l¹i

Hoạt động 5: Vận dụng:

-Híng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7

-HS quan sát, nhận xét trả lời câu

-Líp nhËn xÐt

-HS thảo kuận nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét

në v× nhiƯt kh¸c

4/VËn dơng

4/ Cđng cè:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc phần “có thể em cha biết” 5/ Dn dũ:

- Học theo phần ghi nhớ - Làm tập SBT

- Đọc trớc Sự nở nhiệt chất lỏng

(42)

Ngày dạy:19/02/2008

Tiết 22: Sự nở nhiệt chất lỏng I Mục tiêu:

*Kiến thức: Học sinh nắm đợc

- ThÓ tÝch chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác co dÃn nhiƯt kh¸c

- Tìm đợc thí dụ thực tế nở nhiệt chất lỏng *Kĩ năng: Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2

II Chn bÞ:

III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cị: ? HS chữa tập 18.4 SBT

? Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

Cho hai HS nêu tranh cÃi Bình An

Vào bµi nh ë SGK

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên khơng

-Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm

?Mục tiêu cảu thí nghiệm gì?

?Dự đoán kết xảy -Cho HS tiến hành thí nghiệm:

Chú ý HS làm cẩn thận Yêu cầu SH ghi kết thí nghiệm

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1

Gi i diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại

? Nếu đặt bình vào chậu n-ớc lạnh có tợng ? -Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng ghi kết vào phiếu

?Vì mực nớc hạ xuống Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở nhiệt khác nhau

-GV tiến hành thí nghiệm nh hình 19.3 cho HS quan

-HS nªu tranh c·i

-HS đọc SGK -HS nêu -HS dự đốn

-HS tiÕn hµnh theo nhãm -HS ghi kÕt qu¶

-HS th¶o luËn, trả lời -HS trả lời, nhạn xét -HS dự đoán

-HS tiến hành thí nghiệm ghi kết

-Giải thích

-HS quan sát nhận xét

Tiết22: Sự nở nhiệt chất lỏng

1/Làm thÝ gnhiÖm:

MT:

Quan sát tợng xảy với mực nớc ống đặt bình vào chu nc núng

2/Trả lời câu hỏi:

C1: Mực nớc dâng lên, n-ớc bình nóng lên, në

C2:Mùc níc h¹ xng mùc níc lạnh, co lại

C3: Rợu, dầu, nớc nở nhiệt khác

*Cả lớp:

-Tranh vẽ h×nh 19.3

-Hai bình thuỷ tinh giống có nút cao su: đựng nớc, đựng rợu

-Chậu thuỷ tinh to đựng hai bình -Phích nớc nóng

*C¸c nhãm:

-1 bình thuỷ tinh đáy -1 ống thuỷ tinh có thành đáy -1 nút cao su có lỗ

(43)

sát nhận xét kết Hoạt động 4: Kết luận

-Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống

Hoạt động 5: Vận dụng:

-Hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6, C7 SGK

-HS tìm từ điền vào chỗ tróng

HS trả lời câu C5, C6, C7 theo híng dÉn cđa GV

3/Rót kÕt ln:

a) ThĨ tÝch níc b×nh tăng nòng lên, giảm lạnh

b) Các chất lỏng khác nở nhiệt không giống

4/ VËn dông: C5

C6 C7

4/ Cñng cè:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em cha biết” 5/ Dn dũ:

- Học theo phần ghi nhớ - Làm tập SBT

- Đọc trớc bài: Sự nở nhiệt chất khí

(44)

Ngày dạy:26/02/2008

Tiết 23 Sự nở nhiƯt cđa chÊt khÝ I Mơc tiªu:

*Kiến thức: HS nắm đợc

- ChÊt khÝ në nóng lên, co lại lạnh - Các chất khác nở nhiệt khác

- Sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ > chÊt láng > chÊt r¾n

- Giải thích đợc nở nhiệt số tợng đơn giản *Khái niệm:- Làm thí nghiệm

- Biết cách đọc bảng rút kết luận II Chuẩn b:

Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nớc pha màu, khăn khô lau C¶ líp: B¶ng 20.1, tranh 20.3

III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiÓm tra cũ:

? Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng Làm tập 19.1, 19.3

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

-GV làm thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp v t nh SGK

GV:Nguyên nhân làm cho bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng phòng lên chất khí bóng bị nóng lên nở đẩy vỏ phòng lên

Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra:

-Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ cách tiến hành -Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm

-GV giới thiệu dụng cụ, nêu lại cách tiến hành, cho nhóm làm thí nghiệm

-Yờu cu HS đọc thảo luận, trả lời câu hỏi C1, C2 ,C3, C4, C5

-GV híng dÉn HS tr¶ lêi tõng c©u

Hoạt động 3: Rút kết luận:

-Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào c©u

-HS theo dâi

-HS đọc SGK

-Hs theo dâi, tiÕn hµnh theo nhãm

-HS đọc, thảo luận, trả lời

-HS tr¶ lêi líp cïng nhËn xÐt

-HS ®iỊn tõ

TiÕt 23:Sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ

1)ThÝ nghiƯm: a)Dơng cụ:

b)Tiến hành:

2)Trả lời câu hỏi:

3)Rót kÕt ln:

a) ThĨ tÝch khÝ bình tăng nóng lên

b) Thể tích khí bình giảm lạnh

(45)

Hoạt động 4: Vận dụng:

-Híng dÉn HS tr¶ lời câu C7, C8, C9 SGK

-GV dựng hình vẽ để giới thiệu hớng dẫn trả lời câu

-HS đọc trả lời câu C7, C8

-Theo dõi trả lời câu

4)VËn dơng

4/ Cđng cè:

- Cho HS c ghi nh

5/ Dặn dò:

(46)

Ngày dạy: 04/03/2008 Tiết 24 Một số ứng dụng nở nhiệt I- Mục tiêu:

-Nhận biết đợc co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn -Mô tả đợc cấu tạo hoạt động băng kép

-Giải thích đợc số ứng dụng nở nhiệt II- Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm: -1 băng kép, giá - đèn cồn

C¶ líp: - Bé dơng thÝ nghiƯm sù nở nhiệt - Cồn,

- Chậu nớc, khăn

- Hỡnh v 21.2, 21.3, 21.5 III- hot động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

?Nêu kết luận chung nở nhiệt chất Làm tập 20.2

3)Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-GV vào nh SGK Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt.

-GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 21.1a

-GV giíi thiƯu dơng vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

-u cầu HS đọc, thảo luận trả lời câu C1, C2

-Gv thống ý kiến -Yêu cầu HS đọc C3, dự đốn tợng xảy -GV làm thí nghiệm kim chng

-Yêu cầu HS rút nhận xét

-Điều khiển HS tìm từ hoàn thành kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng:

-GV treo tranh vẽ hình 21.2,3 yêu cầu HS đọc trả lời C5, C6

Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kộp:

-GV giới thiệu cấu tạo băng kép

-Hớng dẫn HS đọc SGk lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nh SGK

-HS đọc SGK

-HS theo dâi kÕt qu¶ -Hs th¶o luËn trả lời

-HS quan sát

-HS rút nhËn xÐt -HS ®iỊn tõ

-HS quan sát, đọc, tr li

-Quan sát, tìm hiểu cấu tạo băng kép

-HS c SGK, lp rỏp v

TiÕt 24: Mét sè øng dơng vỊ sù në v× nhiÖt

I) Lùc xuÊt hiÖn sù co d n vìà nhiệt:

1)Thí nhiệm:

2)Trả lời câu hái: C1

C2 C3

3)Rót kÕt luËn:

a)Thanh thép nở nhiệt gặp vật cản gây lực lớn

b)Khi thép co lại nhiệt gây lực rÊt lín

4)VËn dơng:

(47)

-Híng dẫn Hs thảo luận câu C7, C8, C9

Hoạt động 5: Vận dụng: GV treo tranh hình vẽ 21.5, nêu cấu tạo bàn là, vị trí băng kép Trả lời C10

tiÕn hµnh theo hớng dẫn GV

-Quan sát ghi lại t-ợng

-HS thảo luận trả lời

4)Củng cố Dặn dò:

- Gi hai HS c phần ghi nhớ ghi vào - Bài tập nhà 21.2 đến 21.6

(48)

Ngµy d¹y: 11/03/2008 TiÕt 25 NhiƯt kÕ - nhiƯt giai I- Mơc tiªu:

KT: - Hiểu đợc nhiệt kế dụng cụ sở dụng dựa nguyên tắc nở nhiệt chất lỏng

- Nhận biết đợc cấu tạo công dụng loại nhiệt kế khác

KN: - Biết loại nhiệt giai Xenxiut Farenhai Và cách chuyển đổi nhiệt giai ny II- Chun b:

* Mỗi nhóm:

-3 chậu thuỷ tinh có nớc -Một nớc đá

-Phích nớc nóng

-Nhiệt kế rợu, thuỷ ngân, y tÕ…

C¶ líp:

Hình vẽ phóng to loại nhiệt kế Bảng 22.1 đợc kẻ bảng phụ III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bi c:

?Nêu kết luận nở nhiệt chất ?Trả lời tập 21.1

3)Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình

huèng häc tËp:

-GV hớng dẫn HS đọc mẫu đối thoại mẹ Rồi vào nh SGK

Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh:

Híng dÉn HS chuẩn bị thực thí nghiệm:

+Yờu cu HS đọc SGK nắm dụng cụ cách tiến hành +Hớng dẫn HS cách pha chế bình a,c

+Cho HS tiến hành thí nghiệm

+Yêu cầu HS rót kÕt ln tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm

?Vậy để đo xác nhiệt độ ta phải dùng dụng cụ -GV yêu cầu đọc trả lời C2

-GV treo tranh hình vẽ 22.5 giới thiệu loại nhiệt kế

-Yêu cầu HS trả lời C3 vào bảng 22.1

GV giới thiệu:

-Yêu cầu HS quan sát trả lời câu

-GV giới thiệu thêm nhiệt kế y tế cách sử dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhit giai:

-theo dõi

-Đọc SGK, nắm cách làm

-HS theo dõi, làm theo

-HS trả lời

-HS trả lời -Theo ỗi -Trả lời

-HS th¶o luËn, tr¶ lêi -HS theo dâi

TiÕt 25: NhiÖt kÕ – nhiÖt giai

1.NhiÖtkÕ:

Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế

(49)

-Yêu cầu HS tự đọc SGK phần 2, nhiệt giai

-Treo tranh nhiệt kế dầu có thang nhiệt độ giới thiệu nhiệt giai

?Vậy có loại nhiệt giai độ nhiệt giai

?Trong hai loại nhiệt giai thang nhiệt độ đợc chia nh nào?

-GV hớng dẫn HS xét TD SGK, đổi 200C = ?0F

Hoạt động 4: Vận dụng: GV hớng dẫn HS làm C5

-HS đọc SGK -Theo dõi -Trả lời -Trả lời

-HS lµm bµi theo híng dÉn cđa GV

2.NhiƯt giai

Có loại nhiệt giai: Xentiut Farenhai

nhiệt giai: xentiut Farenhai tocủa nớc đá 00C 320F

tocđa níc ®s 1000C 2120F

VËy 1000C øng víi 1800F

Nªn 10C = 1.80F

TD:TÝnh xem 200C = ?0F

200C = 00C +200c

= 320F + 1.8 * 200F

= 320F + 360F

=680F

3)VËn dơng C5

4)Cđng cè:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần “có thể em cha biết” 5) Dặn dị:

-Häc bµi theo ghi nhí+vë ghi -Lµm bµi tËp ë SBT

-Chuẩn bị cho thực hành

Ngày dạy: 18/03/2008 TiÕt 26 Thùc hµnh

Đo nhiệt độ

I- Mơc tiªu:

KN: - Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế

- Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đợc đờng biểu diễn, thay đổi nhiệt độ

T§: Trung thùc, tØ mØ, cÈn thận, xác II- Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm:

1 nhiÖt kÕ y tÕ

1 nhiệt kế thuỷ ngân đồng hồ

B«ng y tÕ

Cá nhận: Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS 3)Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV giới thiệu mục đích tiết thực hành, nêu yêu cầu đạt đợc nội quy cho tiết thực hành

Hoạt động 2: Hớng dẫn nội

-HS theo dâi

(50)

dung thùc hµnh vµ tiÕn hµnh:

-Yêu cầu HS đọc qua SGK phần I

-Yêu cầu HS trả lời câu C1 đến C5 vào báo cáo -GV nêu cách tiến hành Sau hớng dẫn xong mục I, GV cho nhóm tiến hành đo

2)Yêu cầu HS đọc SGK phần II

-Trả lời câu C6 đến C9 Vào báo cáo

-GV hớng dẫn nội dung II: -Sau hớng dẫn nội dung cho nhóm tiến hành thực hành ghi kết -GV hớng dẫn cách vẽ đồ thị:

+Yêu cầu HS đọc SGK +GV treo tranh hình vẽ 23.2 hớng dẫn HS cách vẽ trục cách vẽ điểm, nối điểm để đợc đồ thị Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu bỏo cỏo:

-Yêu cầu HS làm viếc cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo

Hot ng 4: GV nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành, HS nộp báo cáo thu dọn dụng cụ

-HS theo dõi -Đọc SGK -Trả lời -Theo dõi

-Cỏc nhóm nhận dụng cụ tiến hành theo nội dung dó c hng dn

-Các thành viên phân công công việc hoàn thành kết vào báo cáo thực hành

-HS trả lời câu hỏi

-Theo dõi hớng dẫn giáo viên

-Các nhóm tiến hành làm TN theo dõi kết hoàn thành vào báo cáo

-HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành, cha hoàn thành nhà hoàn thành tiết sau nộp

-HS thu dän dông cô

I)Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể

-KiÓm tra cét thuỷ ngân nhiệt kế

-Dùng lau th©n nhiƯt kÕ

-Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu vào nách trái kẹp chặt lại

-Chờ phút, lấy đọc kết

+§o nhiệt bạn khác

Ghi kết vào báo cáo

II Theo dừi thay đổi nhiệt độ nớc theo thời gian:

-Trả lời câu hỏi C6,C7,C8,C9 vào mục 2,b bao cáo thực hành -Đun nóng nớc, sau phút theo dõi nhiệt độ ghi vào bảng theo dõi đến phút thứ 10 dừng lại, hồn thành bảng2

-Vẽ đồ thị:<SGK>

4)DỈn dò:

(51)

Ngày dạy: 01/04/2008 Tiết 27 kiĨm tra tiÕt I- Mơc tiªu:

-Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh chơng nhiệt học

-Đánh giá đợc kết qủahọc tập học sinh để có biện pháp thích hợp -Đánh giá củng cố thêm kĩ đổi nhiệt độ nhiệt giai II- Đề ra:

§Ị I

Câu I (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ trớc đáp án đúng: 1-Hiện tợng sau xảy đun nóng lợng chất lỏng: A Khối lợng chất lỏng tăng B Trọng lợng chất lỏng tăng

C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lợng, trọng lợng, thể tích tăng 2-Trong cách xếp nở nhiệt chất từ nhiều đến ít, cách đúng:

A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Lỏng, rắn, khí D Khí, lỏng, rắn 3- Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ thể ngời:

A Nhiệt kế rợu B Nhiệt kế dầu

C Nhiệt kế y tế C Cả ba loại nhiệt kÕ trªn

4- Chỗ uốn cong nhiệt kế y tế có cơng dụng : a Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống

b Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo chiều định từ bầu lên ống c Để làm đẹp

d Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau đo nhiệt độ bệnh nhân 5- Phát biểu sau khơng đúng:

a Chất rắn bị nở nhiệt, Khi bị ngăn cản gây lực lớn

b Chất lỏng nở nhiệt chất khí chất lỏng khác nở nhiệt khác c Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn chất khí khác nở nhiệt khác

d Băng kép bị đốt nóng cong lại Ngưởi ta ứng dụng tính chất vào việc đóng ngắt tự động mạch điện

6- Khi nóng lên thuỷ ngân lẫn thuỷ tinh làm nhiệt kế dãn nở Tại thuỷ ngân dâng lên ống nhiệt kế?

a Do thuỷ ngân nở nhiệt nhiều thuỷ tinh b Do thuỷ tinh co lại

c Chỉ có thuỷ ngân nở nhiệt d Do thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại

Câu II (4 điểm): Điền từ thích hợp vào trèng:

1/Chất rắn, chất lỏng, chất khí ………….khi nóng lên ………khi lạnh 2/Các chất lỏng khác nở nhiệt………,các chất khí khác nở nhiệt

………

3/Sù co d·n……… gỈp vật cản gây lớn

4Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ ……… 00C, của

.lµ 100

……… 0C

Câu III (2 điểm): hãy đổi 350C 500C 0F:

Câu IV(1 điểm): Vì bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nớc nóng phòng lên nh cị?:

§Ị II

Câu I (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ trớc đáp án đúng:

1/ Khi nung nóng vật rắn thì:

a) 350 C = ……….

……… ……… ……… ……… ………

………

b) 500C = ………

(52)

a Khối lượng vật giảm b Khối lượng riêng vật tăng c Khối lượng vật tăng d Khối lượng riêng vật giảm 2/ Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35o C đến 42o C vì:

a Thân nhiệt thường không lên cao 42o C c Cả hai lý trên.

b Thân nhiệt thường không xuống thấp 35o C d Không phải hai lý trên.

3/ Phát biểu sau khơng xác : a Chất rắn co lại lạnh

b Sự co giản nhiệt vật rắn khơng phụ thuộc chất câu tạo vật c Khi co giãn nhiệt, gặp vật cản, vật rắn gây lực lớn d Chất rắn nở nóng lên

4/ Sự nở nhiệt chất giảm dần theo thứ tự:

a Rắn, khí, lỏng b Khí, lỏng, rắn c Rắn, lỏng, khí d Lỏng, rắn, khí 5/ Phát biểu sau xác:

a Hai cầu kim loại có đường kính nung nóng chúng nở b Để lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng cán dao tra khâu vào cán c Khi nung nóng vật rắn khối lượng thể tích vật tăng

d Khi nung nóng vật rắn thể tích vật tăng 6/ Khi chất khí bình kính nóng lên thì:

a Trọng lượng chất khí thay đổi b Khối lượng chất khí thay đổi c Khối lượng riêng chất khí thay đổi

d Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng chất khí khơng thay đổi

C©u II (4 điểm): Điền từ thích hợp vào chổ trống:

a Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng chất

b Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ nước đá tan 0C, nước ®ang sơi

là 0C

c Trong nhiệt giai Parenhai, nhiệt độ nước đá tan 0F,của nước sôi

là 0F.

d Để đo người ta dùng nhiệt kế

e Khi chất giÃn nở gặp vật ngăn cản chúng lớn

Câu III (2 điểm): hãy đổi 200C 650C 0F:

Câu IV(1 điểm): Vì tra khâu vào cán dao hay liềm ngời ta phải nung nóng khâu tra vào cán?:

III- Đáp án biểu điểm:

CõuI (3 ) Mi cõu chn 0.5 điểm: Câu II(4đ): Mỗi từ điền 0,5 điểm: CâuIII (2 đ):

a) 350C = 00C + 350C 0.25 b) 500C = 00C + 500C 0.25

=32F + (1,8 * 35)0F 0.25 =32F + (1,8 * 50)0F 0.25

=320F+ 630F 0.25 =320F+ 900F 0.25

VËy 350C = 950F 0.25 VËy 350C = 1220F 0.25

Câu IV: (1 đ) giải thích:

Vì bóng bàn có chứa chất khí

a) 200 C = ……….

……… ……… ……… ……… ………

………

b) 650C = ………

(53)

Khi nhúng bóng vào nớc nóng khí bóng nóng lên nở đẩy vỏ qủa bóng phòng lên nh cũ

IV- kÕt qu¶:

Líp thamSè HS gia

SØ sè TB trở lên Khá- Giỏi Yếu 0 - 2

SL % SL % SL % SL %

6A 45 45

6B 46 46

K6 91 91

V- Nhận xét u nhợc điểm: *Ưu điểm:

*Nhợc điểm:

(54)

Ngày dạy: 08/04/2008 TiÕt 28 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I- Mơc tiªu:

1 Kiến thức :

- Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy

- Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn sống

2 Kỹ :

- Biết khai thác bảng báo cáo rút nhận xét qua báo cáo thực hành - Biết vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ đun nóng băng phiến - Biết rút kết luận qua đường biểu diễn

3 Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

- Rèn luyện tinh thần tập thể thảo luận rút nhận xét - Rèn luyện tính tỉ mỉ thực hành

II CHUẨN BỊ :

- Giá đỡ thí nghiệm - Kẹp vạn giữ vật - Nhiệt kế thủy ngân - Đèn cồn

- Bình thủy tinh chứa nước + ống nghiệm chứa băng phiến tán mịn -Bảng đồ thị

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1) Ổn định:

2) Bài cũ:

3) Nội dung mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-Muốn đúc tượng đồng người ta làm

-Hiện tượng gọi ? Hiện tượng diễn ?

Hoạtđộng2:Làm thí

nghiệm tìm hiểu nóng chảy

-Quan sát hình 24.1/ 75 – SGK cho biết dụng cụ thí nghiệm hình

-HS nghiên cứu tượng

-Hoïc sinh quan sát hình SGK

-Mô tả dụng cụ thí

TiÕt 28 SỰ NĨNG

CHẢY SỰ ĐƠNG ĐẶC

I SỰ NĨNG CHẢY :

1 Thí nghiệm :

Hình 24.1 / 75 – SGK * Đồ thị biểu thị thay đổi nhiệt độ đun băng phiến

(55)

-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, mục đích yêu cầu thí nghiệm -Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

-Giáo viên theo dõi thí nghiệm theo nhóm học sinh

-Ghi số liệu báo cáo thí nghiệm theo phút -Dựa vào bảng số liệu vẽ đường biểu diễn

-Hiện tượng xảy đun nóng băng phiến ? -Khi băng phiến nóng chảy nhiệt độ băng phiến ?

-Nhiệt độ băng phiến chuyển thể ?

-Trong suốt trình nóng chảy, nhiệt độ băng phiến ?

-Sau nóng chảy nhiệt độ băng phiến ? -Rút nhận xét qua thí nghiệm

+ Thế nóng chảy +Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật ?

+ Các chất khác nhiệt độ nóng chảy chúng có giống không ( Bảng 25.2 / 78 – SGK )

nghiệm cần thiết hình SGK

-Học sinh lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo kênh hình

-Ghi báo cáo thí nghiệm -Dựa vào bảng số liệu phân tích thơng số rút nhận xét qua thí nghiệm

-Học sinh rút tượng qua thí nghiệm -Phân tích thay đổi nhiệt độ băng phiến đun nóng

-Học sinh nghiên cứu

-Học sinh rút kết luận qua thí nghieäm

-Kết hợp quan sát bảng SGK

* Phân tích đồ thị :

- Nhiệt độ băng

phiến tăng dần suốt thời gian đun

- Băng phiến bắt đầu

nóng chảy nhiệt độ

800C

- Trong thời gian nóng

chảy nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi

- Sau thời gian nóng

chảy nhiệt độ băng phiến tiếp tục tăng

2 Keát luận :

- Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Trong suốt q trình nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi - Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

- Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

4 Củng cố :

-Thế nóng chảy ? -Cho ví dụ minh họa thực tế

(56)

5 Dặn dò :

-Học ghi nhớ SGK

-BTVN: 24-25.1/ 29 – SBT

Ngaøy dạy: 22/04/2008

Tiết 29 SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tt )

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Nhận biết q trình đơng đặc q trình ngược lại q trình nóng chảy - Biết đặc điểm q trình nóng chảy

- Vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên

2 Kỹ :

- Biết khai thác bảng báo cáo thí nghiệm rút kết luận - Biết biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ vật đông đặc

3 Thái độ :

- Rèn luyện tính tỉ mỉ thực hành

- Rèn luyện khả phân tích báo cáo số liệu thu thập thông tin qua thí nghiệm

II CHUẨN BỊ :

- Giá thí nghiệm

- Đèn cồn, khăn, nước lạnh, bình thủy tinh chứa nước - Nhiệt kế thủy ngân

- Bảng báo cáo thực hành

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1 Oån định lớp :

2 Kiểm tra cũ :

-Thế nóng chảy ?-Nêu kết luận nóng chảy vật ? -Cho ví dụ minh họa

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Đặt vấn đề :

-Quá trình tiết trước ta nghiên cứu trình cung cấp nhiệt cho vật, nghiên cứu q trình ngược lại khơng cung cấp nhiệt cho vật tượng xảy ?

-Q trình gọi ? Có đặc

HS theo dỏi

Tiết 29

(57)

điểm ?

HĐ2: Sự đơng đặc :

GV giới thiệu thí nghiệm H25.1 sách GK thơng qua việc kết hợp mơ hình thí nghiệm bảng kết thí nghiệm

GV dùng bảng 25.1 yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn đông đặc băng phiến vào giấy kẻ ô vuông

Đưa đồ thị vẽ mẫu sau yêu cầu HS phân tích kết đồ thị để trả lời C1; C2; C3

HĐ3: Rút KL.

Yêu cầu HS làm C4

HĐ4: Vận dụng

GV giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy số chất để HS nắm vững

Yêu cầu HS rút nhận xét Yêu cầu HS làm C5

Yêu cầu HS làm C6 C7

Củng cố :

-Quá trình nóng chảy trình đông đặc hai trình ?

-Thế nhiệt độ nóng chảy ?

-Trong suốt thời gian nóng chảy ( hay đơng đặc ) nhiệt độ vật ?

HS dựa vào đồ thị phân tích KQ thí nghiệm

C1: 800

Vaø C2 vaø C3

HS laøm C4

Mỗi chất nc nhiệt độ đinh Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

Hs laøm C5

HS laøm C6 vaø C7

HS trả lời yêu cầu

II SỰ ĐƠNG ĐẶC :

1 Thí nghiệm :

Hình 25.1 / 77 – SGK

2 Phân tích kết thí nghiệm:

3 Rút kết luận

a) Băng phiến đông đặc

ở nhiệt độ 800C nhiệt

độ gọi nhiệt độ đông đặc băng phiến Nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ nóng chảy

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi III VẬN DỤNG: C5

(58)

4 Dặn dò :

- Học ghi nhớ SGK

- BTVN : 24-25.3, 24-25.6 / 30 – SBT

- Chuẩn bị : “ Sự bay ngưng tụ “

BT trắc nghiệm:

Trường hợp sau liên quan đến đông đặc:

A Ngọn nến vừa tắt

B Ngọn nến cháy

C Cục nước đá để nắng

D Ngọn đèn dầu cháy

Ngày dạy:29/04/2008

Tiết 30 Sự bay ngng tơ I Mơc tiªu:

KT: -Nhận biết đợc tơng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống

-Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tợng có nhiều yếu tố tác động lúc

Tìm đợc TD thực tế tợng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống

KN: Vạch đợc kế hoạchvà thực đợc TN kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió diện tích mặt thống

II Chuẩn bị:

Cả lớp : Hình vẽ phóng to hình 26 Mỗi nhóm:

- gia TN

- kẹp vạn

- đĩa nhơm giống - bình chia độ

- đèn cồn

III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiĨm tra bµi cị:

? Thế nóng chảy đơng đặc? Nêu kết luận nóng chảy đơng đặc? ………

? Hãy hồn thành sơ đồ sau:

3/ Néi dung bµi míi ………

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

(59)

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

-Gv dùng khăn lau bảng ớt lau lên bảng, lúc sau bảng khô GV đặt vấn đề: Vậy nớc bảng biến đâu mất? Đó nguyên nhân làm cho nớc mặt đờng biến sau ma

Bài học hôm giúp giải đợc vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tợng bay hơi:

-Y/c HS đọc SGK phần 1, tìm ghi vào vài TD bay nớc chất lỏng nớc? -Gọi HS đọc TD -Dựa vào phần trả lời HS Gv kết luận: Mọi chất lỏng bay

Hoạt động 3: Quan sát hiện tợng bay rút nhận xét tốc độ bay hơi:

-GV treo hình 26.2a HD HS quan sát hình A1, A2 , mô tả

li cỏch phi qun áo , sau đọc trả lời C1

-GV chốt lại: tốc độ bay phụ thuộc vào nhit

-Tơng tự GV làm với hình lại hớng dẫn HS trả lời

-Sau y/c HS hồn thành C4

Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra:

GV giới thiệu: tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố trên, cần kiểm tra ba yếu tố theo yếu tố một,

-Để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm nào?

-Hs khơng nêu đợc ph-ơng án, GV y/c HS đọc SGK phần TD gợi ý cho

-HS suy nghÜ nguyên nhân,dự đoán

-HS c SGk v tỡm TD

-HS nêu TD

-HS quan sát, mô tả lại cách phơi trả lời C1

-HS thảo luận tìm từ trả lời C4

-HS theo dõi

-HS nêu phơng án

-Đọc SGK theo dõi

Tiết 30: Sự bay hơi

và ngng tơ

I.Sù bay h¬i:

1/Nhớ lại điều đã học lớp 4:

VD

Mọi chất lỏng bay

2/ Sù bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a)Quan sát tợng:

b)Rút kÕt luËn:

Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

-Nhiệt độ cáng cao tốc độ bay lớn

-Gió mạnh tốc độ bay lớn

-Diện tích mặt thống chất lỏng lớn tốc độ bay lớn

(60)

HS c¸ch thùc hiƯn

-Sau HD HS cách thực GV phát dụng cụ cho nhóm tiến hành kiểm tra, GV giúp đỡ uốn nắm

-Tỉ chøc c¸c nhãm rút nhận xét

-HD HS trả lời câu C5,C6,C7

-Câu C8 GV HD HS nhà thùc hiÖn

Hoạt động 5: Vận dụng:

HD HS trả lời C9, C10

gợi ý GV

-HS tiÕn hµnh theo nhãm TN kiĨm tra

-HS nhận xét

-HS trả lời C5,C6,C7 theo gợi ý cđa GV

-HS tr¶ lêi vËn dơng

C9,C10 d) VËn dông:C9

C10

4/ Dặn dò:

- Hoàn thành kế hoạch C8 - Häc bµi theo vë ghi

(61)

Ngày dạy:29/04/2008

Tiết 31: Sự bay ngng tơ (TiÕp theo) I Mơc tiªu:

KT:

- Nhận biết ngng tụ trình ngợc với bay - Biết đợc ngng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm đợc TD thực tế tợng ngng tụ

- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán ngng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ KN:

- BiÕt sư dơng nhiƯt kÕ

- Sử dụng thuật ngữ II Chuẩn bị:

C¸c nhãm:

- hai cèc thuû tinh gièng - níc cã pha mµu

- nớc đá đập nhỏ - khăn khơ lau

C¶ líp:

- mét cèc thuû tinh

- đĩa đậy đợc cốc - phích

- nớc nóng III Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ KiÓm tra cũ:

? Kiểm tra kế hoạch C8 tiÕt tríc

3/ Néi dung bµi míi

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tập trình bày dự đoán ngng tụ:

-GV làm TN: Đổ nớc nóng vào cốc, cho HS quan sát nớc bốc Dùng đĩa đậy vào cốc nớc Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét

-GV giíi thiƯu vỊ tợng bay ngng tụ

-GV gii thiệu tiếp nh SGK yêu cầu HS nêu dự đốn Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán:

-GV đặt vấn đề nh SGK -Y/c HS nêu phơng án TN kiểm tra

-GV gợi ý thêm HD cách thực cụ thể

-Phát dụng cụ cho nhóm cho nhãm thùc hiÖn TN

-HD HS thảo luận trả lời câu hỏi từ C1 đến C5

-HS theo dõi TN, quan sát tợng nêu nhận xÐt

-HS theo dâi vµ ghi vë -HS theo dõi

-HS nêu dự đoán

-HS theo dừi vấn đề -HS suy nghĩ phơng án -Các nhóm tiến hành TN,

-Các nhóm thảo luận câu hỏi C1 n C5

Tiết 31: Sự bay hơi và sù ngng tô

(TiÕp theo)

II Sù ngng tụ:

1/ Tìm cách quan sát sự ngng tụ:

a) Dự đoán:

Hiện tợng chấtg lỏng biến thành gọi sựbay hơi, tợng biÕn thµnh chÊt láng gäi lµ ngng tơ. Ngng tụ qúa trình ngợc với bay b) Thí nghiƯm kiĨm tra:

c)Rót kÕt ln:

(62)

Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng:

-GV dùng sơ đồ:

để củng cố kiến thức chung hai tiết

-Từ sơ đồ y/c HS phát biểu lời bay s ngng t

-HD HS làm câu vận dụng C6, C7, C8

-HS tham gia điền tợng vào mũi tên

-HS làm vận dơng theo HD cđa GV

sát đợc tợng ngng tụ

2/ VËn dông C6

C7 C8

4/ Dặn dò:

- Hc theo ghi kiến thức hai tiết - đọc thêm phần em cha biết

- làm tập SBT - Xem trớc 28

(63)

Ngày dạy:13/05/2008 Tiết 32 Sự sôi

I- Mục tiêu:

*Kin thc: mô tả đợc sôi kể đợc đặc điểm sôi

*Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu tợng xảy ra; vẽ đợc đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc

* Thái độ: cẩn thận, trung thc, kiờn trỡ II- Chun b:

* Mỗi nhóm:

- Mét gi¸ thÝ nghiƯm

- Mét kiềng lới kim loại

- Một kẹp vạn

- Mt ốn cn

- Một nhiƯt kÕ thủ ng©n

- Một bình đáy

- Mt ng h

*Mỗi HS:

- chép bảng 28.1 vào

- mt t giy kẻ ô HS III- hoạt động dạy – học:

1) ổn định : 2) Bài cũ:

? Thế gọi bay ngng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

?Lµm bµi tËp 26.1,27.1

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-Cho HS đọc mẫu đối thoại đầu

-GV gọi HS nêu dự đoán Hoạt động 2:Làm thí nghiệm sơi:

1)Tiến hành làm thí nghiệm -Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN

-GV HD HS bè trÝ TN

GV chốt lại cách tiến hành TN lu ý cho HS cần theo dõi tợng

-Y/c nhóm phân công cụ thể thành viên nhãm

-Cho HS tiÕn hµnh TN

Hoạt động 3: Vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc:

-Y/c Hs đọc phần HD SGK để nắm lại cách vẽ

-GV HD HS cách vẽ y/c HS vẽ vào giấy chuẩn bị -Y/c HS nêu nhận xét đ-ờng biểu diễn

-Đọc mẫu đối thoại -Nờu d oỏn

-Đọc SGK, quan sát hình -Theo dõi bố trí TN

-HS phân công

-HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tợng xảy ghi kết vào bng28.1

-Đọc SGK

-Theo dõi tiến hành vẽ -Nêu nhận xét

I-Thí nghiệm sôi: 1)TiÕn hµnh TN:

2) Vẽ đờng biểu diễn:

(64)

-Về nhà vẽ lại đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nớc đun -Nhận xét đờng biểu diễn

-§äc trớc phần II III

Ngày dạy:20/05/2008 Tiết 33 Sự sôi (tiếp)

I- Mục tiêu:

*Kin thức: mô tả đợc sôi kể đợc đặc điểm sôi

*Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu t-ợng xảy ra; vẽ đợc đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc

* Thái độ: cẩn thận, trung thc, kiờn trỡ II- Chun b:

* Mỗi nhãm:

- Mét gi¸ thÝ nghiƯm

- Một kiềng lới kim loại

- Một kẹp vạn

- Mt ốn cn

- Mét nhiƯt kÕ thủ ng©n

- Một bình đáy bng

- Mt ng h

*Mỗi HS:

- chép bảng 28.1 vào

- mt t giấy kẻ ô HS III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

? Thế gọi bay ngng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

?Lµm bµi tËp 26.1,27.1 3)Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-Cho HS đọc mẫu đối thoại đầu

-GV gọi HS nêu dự đoán Hoạt động 2:Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi:

1)Tiến hành làm thí nghiệm -Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN

-GV HD HS bè trÝ TN

GV chốt lại cách tiến hành TN lu ý cho HS cần theo dõi tợng

-Y/c nhóm phân công cụ thể thành viên nhãm

-Cho HS tiÕn hµnh TN

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS rút kết luận:

-Y/c Hs trả lời C5, C6

-Y/c HS nêu nhËn xÐt vỊ sù s«i

Hoạt động Vận dụng: HD HS trả lời C7,C8,C9

-Đọc mẫu đối thoi -Nờu d oỏn

-Đọc SGK, quan sát hình -Theo dõi bố trí TN

-HS phân công

-HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tợng xảy ghi kết vo bng28.1

-Đọc SGK trả lời -Nêu nhận xÐt -HS tr¶ lêi

II-nhiệt độ sơi: 1) Trả lời câu hỏi:

2) Rót kÕt luËn: SGK

(65)

4)Củng cố dặn dò:

-Về nhà vẽ lại đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nớc đun -Nhận xét đờng biểu diễn

-Chuẩn bị hệ thống kiến thức để tiết sau tổng kết Ngày dạy:20/05/2008

TiÕt 35: Tỉng kÕt ch¬ng II: nhiƯt häc I Mơc tiªu:

-Ơn lại kiến thức học học chơng I

-Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức khái niệm HS II Chuẩn bị:

Cho HS chuẩn bị phần ôn tập nhà III Hoạt động dạy- học:

1/ n nh:

2/ Kiểm tra cũ: Thông qua ôn tập

3/ Nội dung mới

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập:

Gọi HS trả lời lần lợt câu hỏi từ đến 13 SGK phần I theo chuẩn bị nh

-Yêu cầu HS khác nhận xét, GV thóng ý kiến -Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời sữa chữa phần chuẩn bị bị sai

Hot ng 2: Vn dng:

-Yêu cầu HS dọc trả lời câu vận dụng phần -Yêu cầu nhóm làm tong câu gọi đại diẹn lên bảng trả lời

-GV cho lớp nhận xét sau thống đáp án

Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ:

GV kẽ sẵn ô chữ vào bảng phụ hớng dẫn cách chơi Sau dó GV đọc lần lợt chữ, nhóm có tín hiệu tr-ớc trả lời

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:

Hoàn thành phần trả lời ôn tập toàn kiến thức để chuyên rsang chơng

-HS lần lợt trả lời câu chuẩn bị

-HS nhËn xÐt

-HS tù s÷a ch÷a sai sãt

-HS đọc suy nghĩ trả lời

-HS đại diện lên bảng trả lời

-Cả lớp nhận xét thống

-HS theo dâi

Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời

TiÕt34: Tỉng kÕt ch¬ng II: NhiƯt học

I)Ôn tập:

II)Vận dụng:

III)Trò chơi ô chữ:

4/ Dặn dò:

Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:23

w