1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VII - Nguyễn Đinh Quốc Cường

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

  • Khái niệm Văn hóa

  • - Văn hóa vật chất

  • - Văn hóa tinh thần:

  • Khái niệm văn hóa Việt Nam:

  • I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA

  • + Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)

  • + Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu 2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóa

  • * Trong những năm 1955 - 1986

  • Slide 10

  • b. Đánh giá sự thực hiện đường lối

  • * Hạn chế và nguyên nhân

  • Slide 13

  • 2. Trong thời kỳ đổi mới

  • b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa.

  • - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế

  • Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới

  • - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

  • Đậm đà bản sắc dân tộc

  • - Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

  • - Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

  • c. Đánh giá việc thực hiện đường lối

  • Slide 23

  • - Giáo dục đào tạo có những bước phát triển mới

  • - Khoa học, công nghệ phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

  • - Việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh thành

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Nguyên nhân:

  • II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

  • * Giai đoạn 1945 - 1954

  • * Giai đoạn 1955 - 1975

  • * Giai đoạn 1975 - 1986

  • b. Đánh giá việc thực hiện đường lối

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội

  • - Xây dựng và hoàn thiện thể chế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

  • - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ

  • - Coi trọng chỉ tiêu GDP/người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI), và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội

  • c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

  • - Đảm bảo cung cập dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng

  • - Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả

  • - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi

  • - Thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ

  • - Chú trọng chính sách ưu đãi xã hội

  • d. Đánh giá sự thực hiện đường lối

  • - Tính năng động, chủ động và tích cực được hình thành

  • - Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập => công bằng xã hội được thể hiện rõ hơn

  • - Đã có sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

  • - Các thành phần kinh tế và người lao động đều được tham gia tạo việc làm

  • - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, coi một bộ phận dân cư giàu có là cần thiết cho sự phát triển

  • - Một xã hội đa dạng, năng động với nhiều giai cấp, tầng lớp đoàn kết chặt chẽ đã được xây dựng

  • Slide 55

  • + Áp lực gia tăng dân số còn lớn

  • - Chất lượng dân số thấp

  • - Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải

  • + phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội gia tăng

  • + Tệ nạn xã hội tăng, diễn biến phức tạp

  • + Môi trường sinh thái bị ô nhiễm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá

  • + Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo

  • - Nguyên nhân:

Nội dung

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VII - Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội được tiến hành với các nội dung: Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa; quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài dạy.

CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Khái niệm Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định - Văn hóa vật chất Là lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất - Văn hóa tinh thần: Là tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Khái niệm văn hóa Việt Nam: Là tổng thể giá trị vật chất tinh thần do cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước I Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA Thời kỳ trước đổi a Quan điểm, chủ trương xây dựng văn hóa * Trong năm 1943 1954 + Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) - Quan điểm: văn hóa ba mặt trận Dân tộc - Nguyên tắc Khoa học Đại chúng -Tính chất: dân tộc hình thức, dân chủ nội dung + Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu nhiệm vụ cấp bách văn hóa - Chống nạn mù chữ - Giáo dục lại tinh thần nhân dân + Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945) * Trong năm 1955 1986 - Đại hội III (9/1960): tiến hành cách mạng tư tưởng, văn hóa đồng thời với cách mạng QHSX khoa học kỹ thuật, chủ trương xây dựng văn hóa mới, người * Trong năm 1955 - 1986 Đại hội IV, V: - Nền văn hóa có nội dung XHCN; - Tính chất dân tộc, tính Đảng tính nhân dân; - Nhiệm vụ tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể… - Tính động, chủ động tích cực hình thành - Thực nhiều hình thức phân phối thu nhập => công xã hội thể rõ - Đã có thống sách kinh tế sách xã hội - Các thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói giảm nghèo, coi phận dân cư giàu có cần thiết cho phát triển - Một xã hội đa dạng, động với nhiều giai cấp, tầng lớp đoàn kết chặt chẽ xây dựng * Hạn chế nguyên nhân - Hạn chế: + Áp lực gia tăng dân số lớn - Chất lượng dân số thấp - Vấn đề việc làm xúc nan giải + phân hóa giàu nghèo, bất cơng xã hội gia tăng + Tệ nạn xã hội tăng, diễn biến phức tạp + Môi trường sinh thái bị ô nhiễm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá + Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa đảm bảo - Nguyên nhân: + Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội + Quản lý xã hội nhiều bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội ... cấp bách văn hóa - Chống nạn mù chữ - Giáo dục lại tinh thần nhân dân + Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945) * Trong năm 1955 1986 - Đại hội III (9/1960): tiến hành cách mạng tư tưởng, văn... cách mạng QHSX khoa học kỹ thuật, chủ trương xây dựng văn hóa mới, người * Trong năm 1955 - 1986 Đại hội IV, V: - Nền văn hóa có nội dung XHCN; - Tính chất dân tộc, tính Đảng tính nhân dân; -. .. dân tộc - Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Văn

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:50