1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 21

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Cho HS ñoïc laïi toaøn baøi treân baûng, trong SGK : caù nhaân, nhoùm, lôùp -Cho 2 daõy thi tìm tieáng, töø môùi chöùa vaàn vöøa hoïc , nhaän xeùt. -Nhaän xeùt tieát hoïc[r]

(1)

TUAÀN 21

Ngày soạn: 28/1/2007 Ngày dạy: Thứ hai/ 29/1/2007

HỌC VẦN

:

o

â

p - ơp

I/ Mục đích yêu cầu:

-Học sinh đọc viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp học -Nhận tiếng có vần ơp, ơp

-Đọc từ ứng dụng : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà -Đọc đoạn thơ ứng dụng

Đám mây xốp trắng bông Ngủ quên đáy hồ lúc nào Nghe cá đớp sao

Giật mây thức bay vào rừng xa.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em - GDHS yêu quý, giúp đỡ bạn bè

II/ Đồ dùng dạy - học :

GV : Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( Đ.Hải, Hằng, Y.Nhi, Sơn, Quyên) -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng : cải bắp, cá mập -2 HS đọc : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh -1 HS đọc câu ứng dụng SGK

-GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh :

TIẾT 1: * Giới thiệu bài

HĐ1: Dạy vần (12-15’)

* ôp

-Viết bảng ôp, phát âm mẫu

- Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Viết chữ ghi vần

-Theo doõi

-Phát âm :CN, nhóm, lớp

(2)

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

? Có vần ôp, muốn có tiếng hộp phải thêm âm gì, dấu vào đâu ?

-Viết hộp, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Cho HS gắn tiếng , sửa sai cho HS

-Treo tranh, giới thiệu từ ứng dụng: hộp sữa -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc

-Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy ơp tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ2: Viết bảng (10’ )

-Hướng dẫn cách viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp học -Cho HS viết

-Nhận xét, sửa sai

HĐ 3: Trò chơi tiết (1’) HĐ 4: Đọc từ ứng dụng (5’)

tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà -Gọi HS đọc, chỉnh sửa cho HS -GV đọc, giảng nghĩa từ:

-Cho HS thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIEÁT :

HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS

HĐ2: Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng (5’)

-Treo tranh, HD HS nhận xét -H: Tranh vẽ gì?

-Đọc đoạn thơ ứng dụng:

Đám mây xốp trắng bông Ngủ quên đáy hồ lúc nào Nghe cá đớp sao

Giật mây thức bay vào rừng xa. -Gọi HS đọc, sửa sai cho HS

-Cho HS thi gạch chân tiếng chứa vần vừa học ! Đọc toàn

-Thực bảng gắn -1-2 HS trả lời

-1 HS phân tích

-Đánh vần CN-nhóm-lớp -Thực bảng gắn -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp - 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng -Chơi trò chơi

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Theo dõi

Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đại diện dãy

(3)

HÑ3: Luyện viết (10’ )

-Tơ lại ơp, ơp, hộp sữa, lớp học Hướng dẫn cách trình bày -Cho HS viết

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu -Theo dõi, nhắc nhở

-Thu vở, chấm, nhận xét

* Nghỉ tiết: HĐ4: Luyện nói (10’)

Chủ đề: Các bạn lớp em -Lớp em tên gì?

-Có bạn nam, bạn nữ?

-Trong lớp em có thân thiết với bạn khơng? -Các bạn lớp em có chăm học hành không? -Em yêu quý bạn nhất? Vì sao?

-Gọi HS nêu lại chủ đề

-Cho HS luyện nói nhóm -Gọi HS nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

-Viết vào Tập viết

-Hát múa

HS đọc tên chủ đề - Quan sát

- Theo dõi gợi ý

- HS

- Noùi nhoùm - 2-3 nhoùm

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 3’ )

-Cho HS đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, nhóm, lớp -Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét

-Nhận xét tiết học

(4)

Toán

Tiết 81

Phép trừ dạng 17 – 7

I Mục tiêu: Giúp hs:

- Biết đặt tính thực phép tính trừ (không nhớ) phạm vi 20 ( dạng 17 – 7)

- Tập trừ nhẩm

- Làm quen với dạng tốn có lời văn cách đọc tóm tắt viết phép tính thích hợp ( dạng 17 – 7)

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng gài, que tính III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-2 hs lên bảng làm tập (Huy, Kiên)

+ Đặt tính tính : 17 – 19 – 14 – 16 – + Tính nhẩm: 12 + + = 17 – – =

- Hs lớp nhẩm phép trừ gv đưa Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới: * Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 *Làm việc với đồ vật :

-Gv gài que tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện:

Lấy 17 que tính gồm bó chục que tính rời), bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

*Hình thành phép trừ dạng 17 - 7

HS đặt bó chục que tính bên trái que tính rời bên phải

Có bó chục, viết cột chục ; que rời, viết cột đơn vị

-HS bớt que tính đặt que tính rời -GV thể : Bớt que rời, viết ở cột đơn vị

? Muốn biết lại que tính, ta phải làm nào?

*Hướng dẫn cách đặt tính thực phép tính :

-Đầu tiên viết 17 viết thẳng cột với ( cột đơn vị)

-Viết dấu trừ bên trái cho số

Thực

Đếm số que tính, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

(5)

-Kẻ vạch ngang số - Gv hướng dẫn cách tính: 17 trừ 0, viết Hạ 1, viết

10 Vậy 17 - = 10

HĐ2: Luyện tập:

Bài 1: Tính

-Nhận xét làm HS

Yêu cầu 1-2 em nhắc lại cách tính Bài 2: Tính

HD cách nhẩm dựa vào bảng trừ phạm vi 10: Ví dụ:12 - 1=11 cách nhẩm: – = 1, 12 – = 11 -Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Viết phép tính thích hợp: ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

? Muốn biết ccòn lại kẹo ta làm phép tính gì?

? Ai nhẩm kết quả?

Hãy viết phép tính thích hợp vào trống

-Hs nhắc lại cách đặt tính cách tính

-Thực đặt tính cách tính vào bảng

-Hs đọc yêu cầu toán

-Làm vào SGK, HS lên bảng -Hs đọc u cầu tốn

-Điền vào sgk

-Đổi chéo sgk chữa -Hs đọc kết

-Hs nêu yêu cầu toán Hs đọc tóm tắt

Trả lời

-Làm vào SGK, HS lên bảng

3.Củng cố

-Trò chơi: Ai nhanh dạng 17 - =

-Gv nêu phép tính Tổ có bạn nói kết nhanh thắng -Nhận xét tiết học

(6)

Đạo đức

EM VAØ CÁC BẠN

I MỤC TIÊU

1 Giúp học sinh biết :

- Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao bạn bè

- Cần phải đoàn kết, thân với bạn học, chơi Hình thành cho học sinh:

- Hành vi cư xử với bạn học, chơi II TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN

- Mỗi học sinh chuẩn bị cắt ba hoa giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Một lẵng nhỏ để đựng hoa chơi

- Phần thưởng cho ba em học sinh biết cư xử tốt với bạn - Bài hát “Lớp kết đoàn” (Nhạc lời: Mộng Lân) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

1 Bài cũ (Nhi, Ly)

Em thể lễ phép, lời thầy cô nào? -Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: * Giới thiệu bài

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Tặng hoa”.

HD cách chơi : Mỗi em chọn bạn lớp mà thích học, chơi viết tên bạn lên hoa giấy màu để tặng bạn

-Chuyển hoa tới em bạn chọn tặng hoa

- Chọn HS bạn tặng hoa nhiều nhất, khen tặng quà cho em

Hoạt động 2: Đàm thoại

? Em có muốn nhiều bạn tặng hoa bạn A, B, C không?

? Những tặng hoa cho bạn A, B, C ? ? Vì em lại tặng hoa hoa bạn?

KL : Ba bạn tặng nhiều hoa biết cư xử với bạn học, chơi

Hoạt động 3: Làm BT2

Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: ? Các bạn tranh làm gì?

-Bỏ hoa vào lẵng

Trả lời

Lần lượt giơ tay Nêu lí

(7)

?Chơi, học vui hay có bạn chơi, học vui hơn?

Muốn có nhiều bạn học, chơi em cần phải đối xử với bạn học, chơi?

KL:

-Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết bạn.

-Có bạn học, chơi vui có mình. - Muốn có nhiều bạn học, chơi phải biết cư xử tốt với bạn học, chơi.

Hoạt động : Làm BT3 : Chia nhóm bàn, giao nhiệm vụ:

Quan sát tranh nhận xét : Việc nên làm? Việc không nên làm?

-Cho nhóm trình bày -Nhận xét

KL : Tranh 1, 3, 5, hành vi nên làm học, chơi với bạn

Tranh 2, hành vi không nên làm học, chơi với bạn

Trình bày trước lớp

Nghe, nhắc lại ý

Thảo luận nhóm bàn Trình bày trước lớp Nhận xét

3 Củng cố

-Cần cư xử với bạn bè nào? -Vì phải cư xử tốt với bạn bè? Nhận xét tiết học

(8)

Ngày soạn:29 /1/2007 Ngày dạy: Thứ ba/30/1/2007 HỌC VẦN

: e

p - êp

I/ Mục đích yêu cầu:

-Học sinh đọc viết ep, êp, cá chép, đèn xếp -Nhận tiếng có vần ep, êp

-Đọc từ ứng dụng : lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa -Đọc đoạn thơ ứng dụng

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xếp hàng vào lớp - GDHS có ý thức giữ trật tự, không xô đẩy xếp hàng

II/ Đồ dùng dạy - học :

GV : Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( Đức, Bảo, T.Dương, Huy, Ly ) -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng : hộp sữa, lớp học -2 HS đọc : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà

-1 HS đọc câu ứng dụng SGK -GV nhận xét, ghi điểm

3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh :

TIẾT 1: * Giới thiệu bài

HĐ1: Dạy vần (12-15’)

* ep

-Viết bảng ep, phát âm mẫu

- Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

? Có vần ep, muốn có tiếng chép phải thêm âm gì, dấu vào đâu ?

-Theo dõi

-Phát âm :CN, nhóm, lớp -Đánh vần : CN, nhóm, lớp - Theo dõi

(9)

-Viết chép, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Cho HS gắn tiếng , sửa sai cho HS

-Treo tranh, giới thiệu từ ứng dụng: cá chép -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc

-Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy êp tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ2: Viết bảng (10’ )

-Hướng dẫn cách viết ep, êp, cá chép, đèn xếp -Cho HS viết

-Nhận xét, sửa sai

HĐ 3: Trò chơi tiết (1’) HĐ 4: Đọc từ ứng dụng (5’)

lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa -Gọi HS đọc, chỉnh sửa cho HS -GV đọc, giảng nghĩa từ:

-Cho HS thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIEÁT :

HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS

HĐ2: Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng (5’)

-Treo tranh, HD HS nhận xét -H: Tranh vẽ gì?

-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. -Gọi HS đọc, sửa sai cho HS

-Cho HS thi gạch chân tiếng chứa vần vừa học ! Đọc tồn

HĐ3: Luyện viết (10’ )

-Tơ lại ep, êp, cá chép, đèn xếp

-1 HS phân tích

-Đánh vần CN-nhóm-lớp -Thực bảng gắn -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp

- 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng -Chơi trò chơi

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Theo dõi

Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đại diện dãy

(10)

Hướng dẫn cách trình bày -Cho HS viết

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu -Theo dõi, nhắc nhở

-Thu vở, chấm, nhận xét

* Nghỉ tiết: HĐ4: Luyện nói (10’)

Chủ đề: Các bạn lớp em Đặt câu hỏi gợi ý:

-Các bạn tranh làm gì? -Chúng ta phải xếp hàng nào? -Để xếp hàng thẳng cần ý điều gì?

-Ngồi xếp hàng vào lớp xếp hàng nào? -Gọi HS nêu lại chủ đề

-Cho HS luyện nói nhóm -Gọi HS nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

-Viết vào Tập viết

-Hát múa

HS đọc tên chủ đề - Quan sát, theo dõi gợi ý

- HS

- Noùi nhoùm - 2-3 nhóm

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 3’ )

-Cho HS đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, nhóm, lớp -Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét

-Nhận xét tiết học

(11)

Toán

Tiết 82

Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Giúp hs rèn luyện kĩ thực phép trừ tính nhẩm -Cẩn thận làm

*Bỏ 1, cột 3; dòng 3/ 113 II.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:-Kiểm tra kết hợp với trình làm tập hs. 2.Bài mới:

*Giới thiệu

Giaùo viên Học sinh

* HD HS làm tập SGK : Bài 1: Đặt tính tính

-Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

-Nhận xét

Bài 2: Tính nhaåm 10 + =

13 – =

Bài 3: Tính 11 +3 – =

- Thực phép tính từ trái sang phải

Bài 4: Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm Yêu cầu hs làm vào phiếu học tập Bài 5: Viết phép tính thích hợp -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn hỏi gì?

-Muốn biết cịn xe máy ta thực phép tính gì?

-Ai nêu phép tính ? -Nhận xét

Thu sách, chấm

-Hs nêu u cầu toán -Hs làm vào bảng hs làm bảng lớp

- Hs nêu yêu cầu toán Hs làm vào sgk -Nối tiếp đọc kết -Hs nêu yêu cầu toán -Hs làm vào sgk -Đổi chéo sách, chấm -3 hs lên bảng sửa

- Hs nêu yêu cầu toán -Làm vào SGK

- hs thi đua chữa -Hs nêu yêu cầu toán

-Trả lời câu hỏi tìm hiểu tóm tắt - Làm vào SGK

-2 hs viết bảng lớp

3 Củng cố, dặn dò:

(12)

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG II- KĨ THUẬT GẤP HÌNH

I MỤC TIEÂU

- Hs nắm kĩ thuật gấp giấy gấp sản phẩm học - Các nếp gấp thẳng, phẳng

II CHUẨN BỊ -Chuẩn bị GV :

Các mẫu gấp 13, 14, 15 để HS xem lại -Chuẩn bị HS:

Giấy màu có kích thước màu sắc tùy thuộc vào sản phẩm HS chọn để làm kiểm tra

III NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH ƠN TẬP : 1/Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS 2/Bài :

-Giới thiệu

Giáo viên Học sinh -Cùng HS nhắc lại cách gấp sản phẩm học

- Cho HS tự chọn sản phẩm học (cái ví, quạt, mũ ca lơ…)

- GV nêu yêu cầu làm bài: phải gấp quy trình, nếp gấp phẳng, thẳng

- GV quan sát cách gấp HS, gợi ý giúp đỡ em cịn lúng túng khó hồn thành sản phẩm

Nêu quy trình gấp sản phẩm học

Tự chọn sản phẩm học để gấp

- HS thực gấp

IV NHAÄN XÉT, DẶN DÒ

* Nhận xét: GV nhận xét thái độ học tập chuẩn bị đồ dùng học tập HS * Đánh giá sản phẩm theo mức độ:

- Hoàn thành:

+ Gấp quy trình + Nếp gấp thẳng, phẳng + Sản phẩm sử dụng - Chưa hoàn thành:

+ Gấp chưa quy trình + Nếp gấp chưa thẳng, phẳng + Sản phẩm không dùng

(13)

THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ Mục tiêu:

-Ôn động tác: vươn thở, tay, chân thể dục Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác

- Học động tác vặn Yêu cầu thực mức -Ôn điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng

_Rèn tính nhanh nhẹn, bạo dạn

_HS có ý thức tập luyện nghiêm túc, tích cực

II/ Chuẩn bị: Sân bãi -GV:1 còi chuẩn bị sân cho trò chơi Chạy tiếp sức. III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

Phần Nội dung dạy Phương pháp dẫn

1/ Mở đầu -5 phút

2/ Cơ

25-27 phút

-Tập hợp lớp, cho tổ báo cáo sĩ số -Phổ biến nội dung yêu cầu học 1’ -Đứng chỗ, vỗ tay, hát 1’

-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên 40 - 60 m

-Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu 1’ -Chơi trị chơi: Đi ngược chiều theo tín hiệu 1-2’

* Ôn động tác thể dục học 2-3 lần, 2x4 nhịp

* Động tác vặn : -5 lần, 2x8 nhịp

* Ôn động tác thể dục học 2- lần, 2x4 nhịp

xxxxxxxx

xxxxxxxx

xxxxxxxx

Lần : GV hô nhịp kết hợp làm mẫu

Lần 2: GV không làm mẫu Lần - : cho tổ tự luyện tập -Tổ chức cho tổ thi đua

*GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích, cho HS tập theo -GV nhận xét, sửa sai

-Cho tập lần GV điều khiển -Cho Hs làm tốt lên làm mẫu -Cho tập lần : lớp trưởng điều khiển

Lần 1: GV làm mẫu, hô nhịp

(14)

3/ Kết thúc - phút

*Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 2-3 lần

-Trò chơi: Chạy tiếp sức : 1-2 lần

-Đi thường theo nhịp hát 1-2’ -Trò chơi trồng nụ trồng hoa 1’ -GV HS hệ thống 1’

-GV nhận xét học giao tập nhà 2’

Lần 1: từ đội hình tập thể dục, Gv cho giải tán tập hợp

Lần - 3: cán lớp điều khiển

*GV nhắc lại tên trò chơi cách chơi

Sau cho HS chơi thử, chơi thật x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x

o

(15)

Âm nhạc

Học hát: Tập tầm vông

I.Mục tieâu:

-Hs hát giai điệu, lời ca

- Hs tham gia trò chơi theo nội dung hát II.Đồ dùng dạy học:

-Hát chuẩn xác: tập tầm vông

-Kèn Melodion -Tổ chức trị chơi III.Hoạt động dạy học

1 Bài cũ: (Ánh, Quyeân)

Hát Bầu trời xanh kết hợp vỗ tay theo phách Cả lớp hát

-Nhận xét, đánh giá Bài :

* Giới thiệu : Trong dân gian, trẻ em thường nói câu: Tập tầm vơng tay khơng tay có… tay có tay khơng Tác giả Lê Hữu Lộc dựa câu đồng dao để sáng tác thành hát

Giáo viên Học sinh HĐ1.Dạy hát: Tập tầm vông

-Gv hát mẫu -Đọc lời ca

-Dạy hát câu :

Tập tầm vơng tay khơng tay có Tập tầm vó tay có tay khơng Mời bạn đốn cho

Tập tầm vó tay có đố tay khơng Có có, khơng, khơng

-Cho HS luyện tập tổ, lớp hát luân phiên

HĐ2 Tổ chức trò chơi:

- Gv đưa bàn tay sau lưng, có tay giấu đồ vật sau nắm chặt giơ trước; đố hs đốn xem tay có đồ vật Em đoán trúng lên trước lớp tổ chức tiếp chơi

-Cho HS chơi

- Lắng nghe

-Đồng 1-2 lần

Luyện tập theo tổ, dãy bàn hát luân phiên

Các nhóm thi đua

Theo dõi, chơi

-Từng đơi bạn vừa hát, vừa chơi 3.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài: “Tập tầm vông”

(16)

Ngày soạn: 30 / / 2007 Ngày dạy: Thứ tư / 31 / / 2007 HỌC VẦN

: i

p - up

I/ Muïc đích yêu cầu:

-Học sinh đọc viết ip, up, bắt nhịp, búp sen -Nhận tiếng có vần ip, up

-Đọc từ ứng dụng : nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ -Đọc đoạn thơ ứng dụng :

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ - GDHS có ý thức giúp đỡ cha mẹ làm công việc phù hợp

II/ Đồ dùng dạy - học :

GV : Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( Uyên, Độ, M Hải, Sơn, Trọng ) -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng : cá chép, đèn xếp -2 HS đọc : ep, êp, lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa -1 HS đọc câu ứng dụng SGK

-GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh :

TIẾT 1: * Giới thiệu bài

HĐ1: Dạy vần (12-15’)

* ip

-Viết bảng ip, phát aâm maãu

- Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

? Có vần ip, muốn có tiếng nhịp phải thêm âm gì, dấu vào đâu ?

-Theo dõi

-Phát âm :CN, nhóm, lớp -Đánh vần : CN, nhóm, lớp - Theo dõi

(17)

-Viết nhịp, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Cho HS gắn tiếng , sửa sai cho HS

-Treo tranh, giới thiệu từ ứng dụng: bắt nhịp -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc

-Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy up tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ2: Viết bảng (10’ )

-Hướng dẫn cách viết ip, up, bắt nhịp, búp sen -Cho HS viết

-Nhận xét, sửa sai

HĐ 3: Trò chơi tiết (1’) HĐ 4: Đọc từ ứng dụng (5’)

-Gọi HS đọc, chỉnh sửa cho HS -GV đọc, giảng nghĩa từ:

+nhân dịp: tiện dịp, dịp có nguyên + đuổi kịp: gắng theo kịp người trước + chụp đèn: ( vật thật)

+ giúp đỡ: trợ giúp để đỡû bớt khó khăn

-Cho HS thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIEÁT :

HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS

HĐ2: Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng (5’)

-Treo tranh, HD HS nhận xét -H: Tranh vẽ gì?

-Đọc đoạn thơ ứng dụng:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra. -Gọi HS đọc, sửa sai cho HS

-Cho HS thi gạch chân tiếng chứa vần vừa học ! Đọc tồn

-1 HS phân tích

-Đánh vần CN-nhóm-lớp -Thực bảng gắn -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp - 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng -Chơi trò chơi

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Theo dõi

Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đại diện dãy

(18)

HĐ3: Luyện viết (10’ )

-Tơ lại ip, up, bắt nhịp, búp sen Hướng dẫn cách trình bày -Cho HS viết

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu -Theo dõi, nhắc nhở

-Thu vở, chấm, nhận xét

* Nghỉ tiết: HĐ4: Luyện nói (10’)

Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ Đặt câu hỏi gợi ý:

-Tranh vẽ gì?

-Em giúp đỡ bố mẹ chưa? -Em làm việc gì? -Em làm việc nào?

-Em có thích giúp đỡ bố mẹ khơng?

-Bố mẹ có vui em giúp đỡ không? -Gọi HS nêu lại chủ đề

-Cho HS luyện nói nhóm -Gọi HS nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

-Viết vào Tập viết

-Hát múa

HS đọc tên chủ đề - Quan sát, theo dõi gợi ý

- HS

- Noùi nhoùm - 2-3 nhoùm

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 3’ )

-Cho HS đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, nhóm, lớp -Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét

-Nhận xét tiết học

(19)

Ngày soạn:31 / / 2007 Ngày dạy: Thứ năm / / / 2007 HỌC VẦN

: iê

p - ươp

I/ Muïc đích yêu cầu:

-Học sinh đọc viết iêp, ươp, liếp, giàn mướp -Nhận tiếng có vần iêp, ươp

-Đọc từ ứng dụng : rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp -Đọc đoạn thơ ứng dụng :

Nhanh chân được Chậm chân thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp cha mẹ

- GDHS yêu quý, biết ơn công lao vất vả cha mẹ, cố gắng chăm ngoan để cha mẹ vui

II/ Đồ dùng dạy - học :

GV : Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( Mạnh, Dung, Hà, Nhi, Phượng ) -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng : bắt nhịp, búp sen -2 HS đọc : ip, up, nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ -1 HS đọc câu ứng dụng SGK

-GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh :

TIẾT 1: * Giới thiệu bài

HĐ1: Dạy vần (12-15’)

* ieâp

-Viết bảng iêp, phát âm mẫu - Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

? Có vần iêp, muốn có tiếng liếp phải thêm âm gì, dấu

-Theo dõi

-Phát âm :CN, nhóm, lớp -Đánh vần : CN, nhóm, lớp - Theo dõi

(20)

gì vào đâu ?

-Viết liếp, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Cho HS gắn tiếng , sửa sai cho HS

-Treo tranh, giới thiệu từ ứng dụng: liếp -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc

-Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy ươp tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ2: Viết bảng (10’ )

-Hướng dẫn cách viết iêp, ươp, liếp, giàn mướp -Cho HS viết

-Nhận xét, sửa sai

HĐ 3: Trò chơi tiết (1’) HĐ 4: Đọc từ ứng dụng (5’)

rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. -Gọi HS đọc, chỉnh sửa cho HS

-GV đọc, giảng nghĩa từ

-Cho HS thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIEÁT :

HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS

HĐ2: Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng (5’)

-Treo tranh, HD HS nhận xét -H: Tranh vẽ gì?

-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Nhanh chân được Chậm chân thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. -Gọi HS đọc, sửa sai cho HS

-Cho HS thi gạch chân tiếng chứa vần vừa học ! Đọc toàn

HĐ3: Luyện viết (10’ )

-Tơ lại iêp, ươp, liếp, giàn mướp

-1 HS phaân tích

-Đánh vần CN-nhóm-lớp -Thực bảng gắn -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp - 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng -Chơi trò chơi

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Theo dõi

Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét

-Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đại diện dãy

(21)

Hướng dẫn cách trình bày -Cho HS viết

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu -Theo dõi, nhắc nhở

-Thu vở, chấm, nhận xét

* Nghỉ tiết: HĐ4: Luyện nói (10’)

Chủ đề: Nghề nghiệp cha mẹ Đặt câu hỏi gợi ý:

-Em cho biết nghề nghiệp cô, bác tranh?

-Cha mẹ em làm nghề gì? Có vất vả khơng? -Mai sau em thích làm nghề gì? Tại sao? -Gọi HS nêu lại chủ đề

-Cho HS luyện nói nhóm -Gọi HS nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

-Viết vào Tập viết

-Hát múa

HS đọc tên chủ đề - Quan sát, theo dõi gợi ý

- HS

- Noùi nhóm - 2-3 nhóm

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 3’ )

-Cho HS đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, nhóm, lớp -Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét

-Nhaän xét tiết học

(22)

Tự nhiên xã hội

Ôn tập : Xã hội

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Hệ thống hóa kiến thức học xã hội

-Kể với bạn bè gia đình, lớp học sống xung quanh -Yêu quý gia đình, lớp học nơi em sinh sống

-Có ý thức giữ gìn cho nhà ở, lớp học nơi em sống sạch, đẹp II CHUẨN BỊ

-Sưu tầm tranh, ảnh chủ đề xã hội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : 1 Bài cũ: Kết hợp mới

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : Trò chơi Tập làm hướng dẫn viên du lịch.

-Chia nhoùm

-Nêu yêu cầu: thảo luận giới thiệu chủ đề nhóm (kết hợp minh họa tranh,ảnh) -Cho nhóm trưởng bốc thăm chủ đề:

Giới thiệu : Gia đình bạn Giới thiệu : Lớp học bạn

Giới thiệu : Cuộc sống xung quanh bạn -Cho HS thảo luận 7- 10’

-Cho nhóm trình bày trước lớp -Tổ chức nhận xét

Nhóm

Các nhóm trưởng bốc thăm chủ đề

HS trao đổi nhóm

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét, bổsung Củng cố :

? Em phải làm để nhà ở, lớp học nơi em sống sạch, đẹp? 4 Dặn dò:

(23)

Tốn

Tiết 83 :

Luyện tập chung

I.Mục tiêu : Giúp hs:

-Rèn luyện kó so sánh số

-Rèn luyện kĩ nămg cộng trừ phạm vi 20 -Rén luyện kĩ tính nhẩm

*Bỏ B5, dịng 2/114 II.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Kết hợp mới 2.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Giáo viên Học sinh

* Luyện tập:

Bài 1: Điền số vào vạch tia số

lưu ý: Tia số điền từ -> 8, tia số điền từ 10 -> 20

-Nhận xét

Bài 2, 3: Trả lời câu hỏi:

-Muốn tìm số liền sau số ta làm nào? Thế cịn số liền trước ?

Bài 4: : Đặt tính tính 12 + 14 + 11 + 15 – 19 – 18 – Baøi 5: Tính 11 + + =

- Ta thực phép tính nào? -Trị chơi : “Gắn hoa”

Đằng sau hoa kết phép tính Gv gắn hoa lên bảng Hs xếp lại cho

- Gv kieåm tra kết -Nhận xét, ghi điểm

-Hs nêu u cầu toán -Hs điền vào sgk

-2 hs lên bảng -Hs nhận xét

-Trả lời

-Hỏi đáp theo nhóm đơi nhóm, trước lớp -Hs nêu yêu cầu toán -Hs điền vào sgk

-3 hs lên bảng -Trả lời

-Hs điền vào sgk -Mỗi dãy HS chơi

3.Củng cố:

-Yêu cầu hs tìm số liền trước, liền sau

- Nhẩm nhanh kết phép tính gv đưa - Nhận xét tiết học

(24)

Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy: Thứ sáu / / / 2007

TẬP VIẾT

bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

I/ Mục đích yêu cầu:

-HS viết : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá -Viết độ cao, khoảng cách; ngồi viết tư

-Giáp dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận II/ Chuẩn bị:

-GV : mẫu chữ, tranh ảnh, mẫu vật minh họa để giải nghĩa từ -HS: Vở Tập viết, bảng

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kieåm tra cũ: ( 5’) (Kiên, Trọng)

Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng : ốc, đôi guốc -Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên: Hoạt động HS : Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

-Đưa từ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá cho HS đọc

-GV đọc, giảng nghĩa từ

-HDHS quan sát, nhận xét chữ ghi từ : độ cao, khoảng cách chữ

Hoạt động 2: Viết bảng (10-15’)

-Viết mẫu từ,ø cho HS viết bảng : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

- Nhận xét, sửa sai cho HS

Nghỉ tiết:

Hoạt động :Viết vào (15’) -Hướng dẫn cách trình bày

-Cho HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi viết

Nhắc đề

Đọc cá nhân , lớp -Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét

-Theo dõi -Viết bảng -Hát múa -Theo dõi - Viết 4/ Củng cố( 5’)

-Thu chấm, nhận xét

-Nhắc nhở em viết sai

5/ Dặn dò: Về tập rèn chữ bảng con, ô li nhiều lần.

(25)

sách giáo khoa, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay

I/ Mục đích yêu cầu:

-HS viết : sách giáo khoa, hí hốy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay -Viết độ cao, khoảng cách; ngồi viết tư

-Giáp dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận II/ Chuẩn bị:

-GV : mẫu chữ, tranh ảnh, mẫu vật minh họa để giải nghĩa từ -HS: Vở Tập viết, bảng

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: ( 5’) (Đức, Huy)

Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng : bập bênh, lợp nhà -Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên: Hoạt động HS : Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

-Đưa từ : sách giáo khoa, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay

-GV đọc, giảng nghĩa từ

-HDHS quan sát, nhận xét chữ ghi từ : độ cao, khoảng cách chữ

Hoạt động 2: Viết bảng (10-15’)

-Viết mẫu từ,ø cho HS viết bảng : sách giáo khoa, hí hốy, khỏe khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay

- Nhận xét, sửa sai cho HS

Nghỉ tiết:

Hoạt động :Viết vào (15’) -Hướng dẫn cách trình bày

-Cho HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi viết

Nhắc đề

Đọc cá nhân , lớp -Lắng nghe

- Quan saùt, nhận xét

-Theo dõi -Viết bảng

-Hát múa -Theo dõi - Viết 4/ Củng cố( 5’)

-Thu chấm, nhận xét

-Nhắc nhở em viết sai

(26)

Tiết 84 : Bài tốn có lời văn I Mục tiêu :

-Bước đầu hình thành nhận thức tốn có lời văn cho hs : Bài tốn có lời văn thường có :

Các số (gắn với thông tin biết ) .Các câu hỏi (chỉ thơng tin cần tìm) II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa để lập tốn có lời văn III Hoạt động dạy học

1 Bài cũ (Quyên, Hằng)

-2 Hs lên bảng, Đặt tính tính 17 - 13 +

-Lớp làm bảng con: Tính 11 + + = 15 – + = -Nhận xét cũ

2.Bài mới: *Giới thiệu bài.

Giáo viên Học sinh

*HĐ1: Giới thiệu tốn có lời văn: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có toán :

- Gọi HS đọc toán -Vậy lúc đầu có bạn? -Về sau có thêm bạn?

Như em viết số thích hợp vào chỗ chấm cho

- Gọi HS đọc toán

-Bài toán gọi tốn có lời văn -Bài tốn cho ta biết gì?

-Bài tốn có câu hỏi gì?

->Bài tốn có lời văn có số gắn với thông tin mà đề cho biết câu hỏi để thơng tin cần tìm * HĐ2 : Luyện tập:

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn :

-Yêu cầu HS quan sát tranh làm theo gợi ý :

-Có thỏ? -Thêm chạy tới?

-HS nêu yêu cầu -1 HS đọc toán -Trả lời

-HS điền vào sgk -1 HS lên bảng -2 HS đọc toán -Trả lời

-Hs nhắc lại

-Hs nêu yêu cầu -Nhóm đôi

-Hs viết số vào SGK -1 HS lên bảng

(27)

-Nhận xét

Bài 3:Viết tiếp câu hỏi để có tốn : -Bài tốn cịn thiếu gì?

-Ai nêu câu hỏi toán? -Lưu ý: câu hỏi phải có: +Từ “Hỏi”ở đầu câu

+ Viết dấu ? cuối câu

+ Trong câu hỏi tốn nên có từ “tất cả”

Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn :

-Nhận xét

-Hs nêu u cầu tốn -Trả lời

-Hs viết câu hỏi vào sách -1 HS lên bảng

-Hs đọc lại toán -Hs nêu yêu cầu toán -Làm vào SGK

-1 HS lên bảng -Hs chữa

3.Củng cố:

-Trị chơi : “ lập tốn”

-Chia lớp thành nhóm, nhóm tranh, tờ giấy yêu cầu nhóm lập tốn theo tranh giáo phát

-Hs nhóm nêu tốn HS nhóm khác nhận xét -Nhận xét tiết học

Dặn dò: Về làm VBT Tốn

(28)

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Củng cố cách vẽ màu

2 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị:

- Một số tranh, ảnh phong caûnh

- Một số tranh phong cảnh HS năm trước

HS chuẩn bị:

- Vở tập vẽ - Màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS 3 Bài (25-30’)

* Hoạt động giáo viên : * Hoạt động

của HS Giới thiệu

HĐ1 : Giới thiệu tranh, ảnh (H.1, H.2, Bài 21, Vở Tập vẽ 1)

+ GV cho HS xem số tranh, ảnh phong cảnh chuẩn bị trước gợi ý để HS nhận biết:

- Đây cảnh gì? (cảnh phố, cảnh biển…) - Phong cảnh có hình ảnh nào?

- Màu sắc phong cảnh màu gì?

+ GV tóm tắt : Nước ta có nhiều cảnh đẹp cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi…

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu

- GV giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi H.3) Vở Tập vẽ để HS nhận hình như:

+ Dãy núi + Ngôi nhà sàn + Cây

+ Hai người

- GV gợi ý học sinh cách vẽ màu (H.2) + Vẽ màu theo ý thích

- Nghe, nhắc tên - Quan sát, nêu nhận xét

(29)

+ Chọn màu khác để vẽ vào hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, cây, thân cây, quần, áo, váy…

+ Khi vẽ màu nên có chỗ đậm, chỗ nhạt HĐ3: Thực hành :

HS tự chọn màu vẽ vào hình có sẵn

GV quan sát gợi ý để HS tìm màu vẽ màu:

- Dựa vào màu HS vẽ, gợi ý để em tìm màu cho hình bên cạnh - Vẽ màu tồn hình tranh

- Thực hành vẽ màu

4.Nhận xét, đánh giá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nhận xét cách vẽ màu: + Màu sắc phong phú

+ Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt… - GV cho HS tìm số vẽ màu theo ý

5.Dặn dò:

Quan sát vật ni nhà (trâu, bị, gà, lợn, chó, mèo…) hình dáng, phận màu sắc

(30)

I/ Mục tiêu:

-HS nắm ưu, khuyết điểm tuần -Biết khắc phục phấn đấu tuần tới

-GDHS mạnh dạn biết tự quản II/ Chuẩn bị:

-GV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, hát III/ Tiến hành :

Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua: * Cho tổ trưởng tự nhận xét, tổ viên lớp nêu ý kiến

Lớp trưởng tổng hợp lại, đề nghị tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ có thành tích xuất sắc

* GV nhận xét chung : +Ưu điểm:

-Đa số em chăm ngoan, lễ phép -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tốt -Chuẩn bị tốt, học làm đầy đủ

-Các em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng +Tồn tại:

- Viết chữ cỡ nhỏ chưa

- Chưa chịu khó học : Thương, M.Hải, N Dương - Cịn số em hay quên dụng cụ : Thương, N.Dương - Còn ồn học : Độ, Kiên

-Hay học muộn : Hằng, Uyên, Phượng

Hoạt động 2: GV kể chuyện : “Sự tích chim đa đa” cho học sinh nghe Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần 22 :

- Phaùt huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm tuần 21

- Tiếp tục thi đua học tập tốt lập thành tích chào mừng ngày Thành lập Đảng - Thi “Giữ sạch, viết chữ đẹp”, Thi “Hoa điểm 10”

- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w