Mục đích của thí nghiệm này là nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm ở giai đoạn ương. Bố trí 4 nghiệm thức ương con giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất của công ty BIM trong nguồn nước tự nhiên hoặc xử lý trong điều kiện trong nhà và ngoài trời.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG CỦA TẢO ĐỐI VỚI BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) Ở GIAI ĐOẠN ƯƠNG Đặng Ngọc Thùy1, Lê Hồng Phước1 TĨM TẮT Mục đích thí nghiệm nhằm đánh giá khả ảnh hưởng tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) tơm giai đoạn ương Bố trí nghiệm thức ương giống tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất công ty BIM nguồn nước tự nhiên xử lý điều kiện nhà trời Thời gian theo dõi thí nghiệm ương 30 ngày Thu mẫu nước được thực hiện suốt thời gian ương, ngồi việc phân tích định tính định lượng tảo ngày/lần, các tiêu thủy lý hóa pH, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, ammonia, nitrit kiểm tra Mẫu tôm thu định kỳ ngày/lần để kiểm tra phương pháp mô học Kết cho thấy số lượng loài mật độ tảo bể ni ngồi trời cao nhà mật độ tảo nước được xử lý cao nước ao Sau 16 ngày ương tôm, mật độ tảo silic chiếm ưu bị thay thành phần tảo lam mà chủ yếu tảo lam dạng sợi bể nuôi nhà thành phần tảo lục bể nuôi ngồi trời Sự diện tảo q trình ương bể composite khơng có liên quan đến việc ghi nhận dấu hiệu bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Từ khóa: tảo, AHPND, giai đoạn ương I ĐẶT VẤN ĐỀ Thuỷ sản coi mặt hàng thực phẩm quan trọng nhất, đáp ứng nhu cầu protein động vật chất dinh dưỡng cần thiết cho khoảng 950 triệu người dân giới Cùng với lợi ích kinh tế cao, nhiều quốc gia tăng cường đầu tư vào lĩnh vực thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường đưa ngành nuôi trồng thủy sản trở thành ngành công nghiệp lớn mạnh Năm 2004, Việt Nam mười quốc gia có ni trồng thủy sản đứng đầu giới với sản lượng 1.228.617 (FAO) Tuy nhiên, suất sản lượng thủy sản đạt không phụ thuộc vào yếu tố giống, kỹ thuật ni, dịch bệnh mà cịn có phụ thuộc vào yếu tố môi trường bao gồm yếu tố thủy hóa, động, thực vật phù du nước Trong khoảng 50.000 lồi tảo giới vi tảo chiếm khoảng 2/3 Ngoài chức sinh vật sản xuất suất sơ cấp thủy vực, vi tảo xem nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng ấu trùng tôm cá, đặc biệt loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ Phần lớn lồi vi tảo có lợi, nhiên có nhiều lồi tảo điều kiện mơi trường thích hợp chúng phát triển với mật độ cao làm biến đổi màu nước hay gọi tượng “nở hoa” nước gây tình trạng thiếu hụt oxy thủy vực Bên cạnh đó, số lồi tảo có khả sản sinh độc tố, chúng không gây hại cho nguồn lợi thuỷ sản nói chung mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng thông qua việc sử dụng loại thực phẩm thủy, hải sản bị nhiễm độc tố (Larsen J Nguyễn N L., 2004) Bên cạnh đó, ao nuôi tôm Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Email: thdolly@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN thâm canh, việc cho ăn loại thức ăn nhân tạo bị dư thừa sử dụng phân bón dễ dẫn đến tượng phú dưỡng, nguyên nhân bùng phát nở hoa vi tảo, chủ yếu nhóm tảo lam Điều coi yếu tố suy thối mơi trường gây thiệt hại lớn tới đối tượng người nuôi tôm độ tuổi mà hệ thống miễn dịch phát triển tốt từ làm gia tăng kháng lại yếu tố hữu sinh vô sinh, làm tăng tỷ lệ sống ổn định sản lượng Chính thí nghiệm ương tơm thẻ chân trắng với diện tảo thực hiện, nhằm đánh giá khả ảnh hưởng tảo đến phát sinh hội chứng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tôm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hội chứng chết sớm hay gọi hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - AHPNS) ghi nhận 2.1 Thời gian, địa điểm bố trí thí Trung Quốc vào năm 2009 nghiệm (Panakorn, 2012), đến năm 2011 tình hình bệnh - Thí nghiệm ương tơm tiến hành trở nên trầm trọng ghi nhận nước trang trại nuôi tôm Công ty BIM huyện Malaysia, Thái Lan Việt Nam Trước tác Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang nhân gây bệnh hoại tử gan tụy chưa xác - Thời gian 01 tháng từ 28/04/2012 đến định, tảo độc xem yếu tố làm phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp 28/05/2012 - Hệ thống ương tôm bố trí nhà tính Theo Sturmer ctv., (1992), Fegan Clifford (2001), giảm ảnh hưởng rủi trời bảng với nguồn nước cấp ro bệnh ao nuôi cách ương tôm vào bể composite lấy từ ao ương ao điều kiện khơng có mầm bệnh sau ni giống lấy từ trại sản xuất công thả vào ao nuôi với cỡ tôm lớn định ty BIM Bảng Bố trí thí nghiệm đánh giá vai trị tảo bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Nghiệm thức Mơ tả Số bể Số tôm Ghi NT1 Nước ao ương – nhà 2000 NT2 Nước ao nuôi – nhà 2000 NT3 NT4 Nước ao ương – trời 3 2000 2000 Xử lý nước chlorine (30ppm) BKC (1ppm), bể ương 4,5m3, thức ăn Uni-president Nước ao ni – ngồi trời 2.2 Phương pháp thu phân tích mẫu - Mẫu hóa lý: Độ mặn, độ kiềm, ammonia, nitrit đo ngày, riêng pH nhiệt độ đo sáng chiều Việc đo mẫu thực trực tiếp testkit khu bể thí nghiệm - Mẫu tảo: thu ngày/lần, gồm mẫu định tính định lượng phân tích kính hiển vi quang học theo phương pháp SMEWW 2005 - 10200 – Plankton phịng thí nghiệm trang trại – Công ty BIM - Mẫu tôm: thu mẫu ngày/lần để xác định hội chứng hoại tử gan tụy phương pháp mơ học phịng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc 90 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết kiểm tra chất lượng nước 3.1.1 Nhiệt độ Vào buổi sáng, nhiệt độ NT1 NT2 (trong nhà) dao động khoảng 26-290C, bể ngồi trời nhiệt độ cao lên tới 310C Đến buổi chiều, bể nhà nhiệt độ có tăng thêm 10C đến giá trị cao 300C ngồi trời nhiệt độ tăng thêm 20C, đạt giá trị cao 330C NT3 NT4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Hình Diễn biến nhiệt độ bể ương Có chênh lệch nhiệt độ rõ rệt đồng nghiệm thức bố trí ngồi trời, cao 1-20C so với nghiệm thức nhà Thêm vào đó, vào ngày nắng nóng nhiệt độ đo vào buổi chiều khoảng chênh lệch 30C Ảnh hưởng nhiệt độ, ánh sáng trực tiếp phần chênh lệch nhiệt độ ngày ảnh hưởng phần đến phát triển tơm 3.1.2 pH Khơng có biến động đáng kể so sánh giá trị pH nghiệm thức: dao động khoảng 8,3 – 8,5 kể vào buổi sáng buổi chiều Nhìn chung giá trị pH nằm khoảng thích hợp cho tơm ni phát triển Hình Diễn biến pH bể ương 3.1.3 Độ mặn Độ mặn dao động khoảng 8-10 ‰ tất nghiệm thức Tuy nhiên, NT4 giá trị thấp có ghi nhận 7‰ ngày (ngày thứ đến ngày thứ 7) trời mưa nhiều làm cho độ mặn giảm xuống TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 91 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Hình Diễn biến độ mặn bể ương 3.1.4 Độ kiềm Độ kiềm bể nước ao ương nghiệm thức NT1 NT3 cao so với bể nước ao nuôi nghiệm thức NT2 NT4, đồng thời độ kiềm nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian ni Hình Diễn biến độ kiềm bể ương 3.1.5 Ammonia Sự biến động giá trị ammonia cho thấy tiêu có khác biệt tương đối lớn nghiệm thức Mặc dù nghiệm thức biến thiên không theo quy luật định nghiệm thức ghi nhận giá trị ammonia cao, đó: 92 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Hình Diễn biến hàm lượng ammonia bể ương NT1: ammonia cao vào ngày thứ 4-6 với giá trị 1,0 mg/l NT2: ammonia cao vào ngày thứ 1317 với giá trị 0,7 mg/l NT3: ammonia cao vào ngày thứ 4-6 ngày thứ 30-31 với giá trị 0,85 mg/l NT4: ammonia cao vào ngày thứ 2930 với giá trị 1,35 mg/l 3.1.6 Nitrit Tương tự ammonia, giá trị nitrit có biến động mạnh thơng số có khác biệt đáng kể suốt q trình thực nghiệm Có thể khẳng định rằng: việc ni tơm nhà khơng có ánh nắng mặt trời làm cho lượng nitrit cao NT1 NT2 (với giá trị nitrit tăng dần đạt cao 5,0 mg/l) Hình Diễn biến hàm lượng nitrit bể ương Trong đó, với bể ngồi trời (NT3 NT4) giá trị nitrit thấp nhiều, thường ghi nhận hàm lượng nitrit < 1,0 mg/l Ngưỡng nitrit thích hợp cho ni tơm nước lợ thấp 0,01 mg/l TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 93 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3.2 Kết kiểm tra tảo Số loài tảo bể nhà ghi nhận 36 loài (NT1) 37 loài (NT2), thành phần tảo xuất bể trời phong phú với 46 loài (NT3 NT4) Ở tất nghiệm thức, lớp tảo silic chiếm ưu với loài chủ yếu Cyclotella sp1., Navicula sp., Nitzschia closterium Amphora sp., xếp thứ nhì tảo lục Oocystis spp., Dictyosphaerium sp., Scenedesmus spp., tảo lam Chroococcus giganteus, Dactylococcopsis sp Aphanocapsa sp, Oscillatoria spp., tảo giáp Gyrodinium sp., Protoperidinium spp., lớp tảo xuất loài tảo mắt Euglena sp., tảo vàng ánh thị phèn Dinobryon sertularia tảo hai lông Cryptomonas sp Về mặt định lượng, bể nhà NT1 NT2 mật độ tảo trung bình dao động từ 6.750 cá thể/lít đến 119.633 cá thể/lít, mật độ tảo nước ao nuôi (NT2) thấp nước ao ương (NT1) (Hình 7) Trong mật độ tảo silic ln chiếm ưu giai đoạn 16 ngày ương phát triển loài Cyclotella sp Tuy nhiên, đợt thu mẫu mật độ tảo ưu lại lớp tảo lam chủ yếu phát triển lồi tảo lam dạng sợi khơng có lợi mặt dinh dưỡng cho tơm chiếm từ 80% đến 90% mật độ chung, đặc biệt loài Oscillatoria sp3 Đồng thời nhận thấy phát triển lồi tảo lam dạng sợi có tương quan với tăng nồng độ nitrit bể Hình Diễn biến mật độ tảo trung bình bể nhà Mật độ tảo trung bình bể trời (NT3 NT4) cao so với nhà, dao động từ 40.473 cá thể/lít đến 1.213.907 cá thể/ lít (Hình 8) Tương tự bể nhà, mật độ tảo trung bình nước ao ni (NT4) thấp nước ao ương (NT3) Trong đó, mật độ tảo silic chiếm ưu thời gian 27.4 đến 7.5.2012 với phát triển chủ yếu loài Cyclotella sp1., Nitzschia closterium Amphora sp., Amphiprora sp., Chaetoceros mullerii Chaetoceros sp Tuy nhiên sau 94 mật độ tảo giảm đáng kể cịn 10.000 cá thể/lít vào đợt thu mẫu cuối Bên cạnh đó, mật độ tảo lục thay vị trí dẫn đầu , có dao động từ 50% đến 94% mật độ chung Điều phát triển đến mức nở hoa Chlorella sp., Carteria sp Oocystis spp., Scenedesmus sp Chlorella sp (Hình 8) Bên cạnh đó, mật độ tảo lam chiếm tỉ lệ đáng kể từ 2-23% mật độ chung đạt cao vào đợt 184.187 cá thể/lít với mật độ chủ yếu từ lồi Chroococcus sp TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Hình Diễn biến mật độ tảo trung bình bể ngồi trời Hình Gyrodinium sp 3.3 Kết mô học Kết kiểm tra mô học không phát HPV, WSSV, YHCV ký sinh trùng Đồng thời, mẫu thu được không phát dấu hiệu hoại tử gan tụy trường hợp tơm thu ngồi ao ni với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính 3.4 Kết kiểm tra tỷ lệ sống tăng trọng Nhìn chung, tơm ni phát triển tốt đến thu hoạch, nhiên có khác biệt rõ rệt Hình 10 Oscillatoria sp3 tỷ lệ sống tăng trọng ương bể ương nhà so với ngồi trời Các bể ương ngồi trời có trọng lượng trung bình từ 1,032-1,058 g/con cao nhiều so với bể ương nhà có trọng lượng trung bình từ 0,472-0,589 g/con (bảng 2) Tơm bể nhà có phân cỡ lớn Bên cạnh đó, tỷ lệ sống có khác biệt lớn, bể ương ngồi trời có tỷ lệ sống từ 68-80% bể ương nhà từ 20-25% TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 95 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Bảng Kết kiểm tra tỷ lệ sống tăng trọng tôm ương Kiên Giang Nghiệm thức Nước ao ương + nhà Nước ao nuôi + nhà Nước ao ương + trời Nước ao ni + ngồi trời 96 Kí hiệu bể Bể Bể Bể Trung bình Bể Bể Bể Trung bình Bể Bể Bể Trung bình Bể 10 Bể 11 Bể 12 Trung bình Trọng lượng (g) 0,534 0,581 0,653 0,589 ± 0,363 0,538 0,432 0,446 0,472 ± 0,319 1,008 0,967 1,122 1,032 ± 0,457 1,168 0,941 1,065 1,058 ± 0,434 Chiều dài (mm) 40,70 43,00 44,20 42,63 ± 8,75 41,77 38,07 38,03 39,29 ± 8,48 52,40 51,57 54,40 52,79 ± 7,54 55,27 51,43 52,03 52,91 ± 7,76 Tỷ lệ sống (%) 18,7 24,1 17,9 20,2 14,1 37,5 22,8 24,8 57,1 68,5 77,3 67,6 80,7 79,2 79,6 79,8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN Một điểm khác biệt nhận thấy màu sắc tôm, cụ thể bể nhà, tơm có màu sáng (hình 11 hình 12), bể ngồi trời có màu đậm tối (hình 13 hình 14) Các bể ngồi trời có ánh sáng mật độ tảo dầy đặc nguyên nhân tạo nên khác biệt IV KẾT LUẬN Không phát hoại tử gan tuỵ q trình ương, khơng có khác biệt đáng kể biến động yếu tố môi trường khảo sát nguồn nước ao ương nguồn nước ao nuôi, ngoại trừ chênh lệnh lớn hàm lượng nitrit nghiệm thức nhà trời Các tiêu chất lượng nước khác nằm khoảng thích hợp cho tơm ni Nhìn chung, số lượng loài mật độ tảo bể ni ngồi trời cao nhà mật độ tảo bể nước ao ương cao nước ao nuôi Trong nghiệm thức, khoản giai đoạn từ ngày ương ngày thứ 16, mật độ tảo silic chiếm ưu thế, nhiên sau thành phần ưu thay đổi, bể nuôi nhà thành phần tảo lam mà chủ yếu tảo lam dạng sợi bể ni ngồi trời thành phần tảo lục Sự diện tảo nguồn nước tự nhiên xử lý điều kiện nhà trời bể ương khơng có liên quan đến việc ghi nhận dấu hiệu bệnh hoại tử gan tụy cấp tính TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO/NACA,1994 Annex II-3 PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA, Report on a Regional Study and Workshop on the Environmental Assessment and Management of Aquaculture Development, Fisheries and Aquaculture Department Fegan, D F., and Clifford, H C., III, 2001 Health Management for viral diseases in shrimp farms Pages 168–198 In: Browdy, C L., and Jory, D E., editors The New Wave, Proceedings of the Special Session on Sustainable Shrimp Culture, Aquaculture 2001 World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA Larsen J., Nguyễn N.L., (Eds), 2004 Potentially Toxic Microalgae of Vietnamesewaters Opera Botanica Council for Nordic Publication in Botany, 140, 1216 pp Panakorn, S., 2012 Opinion article: more on early mortality syndrome in shrimp Aqua Culture Asia Pacific, (1): 8-10 Sturmer, L.N., Tzachi, M.S., and Addison, L.L., 1992 Intensification of Penaeid Nursery Systems, p 321-344 In: Fast, A.W., and Lester, L.J., (Eds) Marine shrimp culture: principles and practices Developments in aquaculture and fisheries science, volume 23 Elsevier Science Publisher B.V., The Netherlands TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THAÙNG 6/2014 97 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ASSESSMENT OF THE POSSIBILITY OF MICROALGAE TO INFLUENCE ON ACUTE HEPATOPANCREATIC NECROSIS DISEASE (AHPND) IN NURSERY STAGE Dang Ngoc Thuy1, Le Hong Phuoc1 ABSTRACT The purpose of this experiment was an assessement of the possibility of microalgae to influence on Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) on shrimp in nursery stage Four treatments were arranged from post larvae (Litopenaeus vannamei) of BIM company in natural or treated water sources in indoor or outdoor conditions The experiment was carried out in 30 days During stocking period, samples were analysed qualitative and quantitative microalgae in every days as well as physical and chemical parameters such as pH , temperature, salinity, alkalinity, ammonia, nitrite Shrimp samples were checked every days/times by histological methods Results showed that the number of species as well as the density of microalgae in outdoor were higher than indoor and during the first 16 days, density of diatom were dominanted but after replaced by blue-green microalgae, mainly filamentous cyanobacteria for indoor farming and green microalgae components for outdoor tanks Moreover, the presence of algae in nursery stage was not related to the clinical signs of Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) Keywords: microalgae, AHPND, nursery stage Người phản biện: TS Nguyễn Văn Hảo Ngày nhận bài: 10/06/2014 Ngày thông qua phản biện: 16/06/2014 Ngày duyệt đăng: 20/6/2014 Southern Monitoring Center for Aquaculture Environment and Epidemic, Research Institute for Aquaculture No2 Email: thdolly@yahoo.com 98 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THAÙNG 6/2014 ... Chính thí nghiệm ương tơm thẻ chân trắng với diện tảo thực hiện, nhằm đánh giá khả ảnh hưởng tảo đến phát sinh hội chứng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hội chứng... gây bệnh hoại tử gan tụy chưa xác - Thời gian 01 tháng từ 28/04/2012 đến định, tảo độc xem yếu tố làm phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp 28/05/2012 - Hệ thống ương tôm bố trí nhà tính Theo Sturmer... công thả vào ao nuôi với cỡ tôm lớn định ty BIM Bảng Bố trí thí nghiệm đánh giá vai trị tảo bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Nghiệm thức Mô tả Số bể Số tôm Ghi NT1 Nước ao ương – nhà 2000 NT2 Nước