Đề tài,SKKN là kết quả lao động sáng tạo của cán bộ, giáo viên trong thực tế mang lại kết quả tốt, có tác động tích cực trong việc tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quả của công tác c[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN………
TRƯỜNG THCS …………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN
( Hình ảnh minh hoạ)
Tổ môn : Giáo viên : Giảng dạy : Số diện thoại :
(2)MỤC LỤC
Đề mục Trang
(3)-MỞ ĐẦU
(5-10% tổng số trang)
- Nêu rõ cần thiết tiến hành đề tài, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, sở đề tài ( SKKN giáo dục nhằm giải vấn đề ; xuất phát từ yêu cầu thực tế giáo dục nào; vấn đề giải có phải vấn đề cần thiết ngành giáo dục không ? )
- Tổng quan thông tin vấn đề cần
nghiên cứu, thực trạng vấn đề, tình hình nghiên cứu vấn đề nước
(4)NỘI DUNG
(80-90% tổng số trang) A CƠ SỞ KHOA HỌC (LÝ LUẬN )
B THỰC TRẠNG
C NỘI DUNG (Đây phần nội đề tài)
Trình bày cụ thể nội dung viết gì? Nêu việc làm, suy nghĩ sâu sắc, biện pháp cải tiến cụ thể (VD: Nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh …)
D HIỆU QUẢ
- Tiến hành thực nghiệm để đối chiếu, so sánh - Nêu rõ kết cụ thể áp dụng SKKN
(5)KẾT LUẬN
(5-10% tổng số trang) - Kết đạt
- Ý nghĩa SKKN việc giáo dục, dạy học
- Những nhận định chung áp dụng khả vận dụng
- Hướng phát triển đề tài
(6)PHỤ LỤC
(Nếu có)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(7)Hình thức trình bày:
- Phong chữ Times New Roman, cỡ chữ 14
- Dòng cách dòng 1.5 (lines) Ký tự đoạn thụt vào 0,5 inches Đoạn cách đoạn dòng rưỡi (1.5 lines)
- Các ký hiệu dùng để trình bày phần:
1.1
1.1.1 1.1.2
… 1.2
…
(8)Một số vấn đề cần lưu ý:
- Viết quy định ngữ pháp hành (chính tả, cách đặt câu, cách dùng dấu
chấm câu …) quy định khác nhà nước quy định cách ký hiệu phiên âm - Cách hành văn cần xác, ngắn gọn, sâu sắc, dễ hiểu
- Cần tỷ mỷ, trung thực việc trích dẫn tài liệu người khác
(9)HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I.Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN):
II Định hướng số lĩnh vực viết SKKN:
(10)I Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN):
Sáng kiến kinh nghiệm: nội dung sáng tạo
được trải nghiệm thực tế Nói cách khác, sáng kiến kinh nghiệm kết lao động sáng tạo cán bộ, giáo viên
(11)Có nhiều cách viết SKKN, nhiên phổ biến viết theo lối tường thuật - cách viết phổ biến cá nhân Người viết nêu lên cải tiến, công tác đạo, quản lý, giảng dạy giáo dục thông qua hoạt động cụ thể Những hoạt động chọn phải điển hình, tiêu biểu, phục vụ cho nội dung đề tài xác định Yêu cầu thông qua hoạt động này, người viết phải trình bày cụ thể, hợp lý cách làm mới, có
tính sáng tạo - sáng kiến cải tiến, để giải thực tế đạo, quản lý, giảng dạy giáo dục có kết tốt; cần nêu trình hoạt động theo diễn biến thời gian giai đoạn trước sau tác
(12)Xác định đề tài: Đề tài SKKN phải
(13)II Định hướng số lĩnh vực viết SKKN:
Nội dung nghiên cứu đề tài SKKN cần tập trung vào lĩnh vực như: đổi hoạt động quản lý giáo dục, đổi phương pháp dạy-học, giáo dục đạo đức cho học sinh, phong trào THTT-HSTC, nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn, hiệu hoạt động phong trào thi đua đơn vị
Các đề tài SKKN thuộc lĩnh vực cụ thể về:
(14)- Đổi phương pháp giảng dạy môn; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực vận động “Hai không”;
- Hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên; việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực giảng dạy kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN đơn vị
(15)- Tổ chức hoạt động phòng
mơn, phịng thư viện, phịng thực hành thí nghiệm, phòng thiết bị; xây dựng sở vật chất
(16)- Công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể công tác xây dựng Đảng; đổi
mới nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể và lên lớp; việc nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh.
(17)III Hướng dẫn chấm biểu điểm chấm SKKN:
1.Về nội dung: Đạt tối đa 90 điểm a Tính mới: (20 điểm)
Trên sở kinh nghiệm công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục phát xây dựng nội dung, phương pháp
(18)b Tính khoa học: (25 điểm)
• Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng ( giới thiệu khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, giới hạn cần có )
• Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực cụ thể
• Có luận khoa học, xác thực: thông qua phương pháp hoạt động thực tế
• Có luận chứng: minh chứng cụ thể ( số liệu, hình ảnh ) để thuyết phục người đọc
• Tồn nội dung trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ vấn đề nêu, có sử dụng
(19)c Tính ứng dụng thực tiễn: (20 điểm )
Mang tính khả thi, có khả ứng dụng đại trà toàn ngành giáo dục; CB-GV ngành vận dụng vào cơng việc đạt kết cao
d Tính hiệu quả: (25 điểm)
(20)2 Về hình thức: (10 điểm: 05 điểm cho mục) a Trình bày nội dung theo bố cục nêu trên, từ ngữ ngữ pháp sử dụng xác, khoa học; kiến thức hệ thống hóa cách chặt chẽ phù hợp với đổi giáo dục
hiện
(21)3 Đánh giá, xếp loại:
- Loại A: Đạt từ 85 - 100 điểm - Loại B: Đạt từ 65 - 84 điểm - Loại C: Đạt từ 50 - 64 điểm
- Không xếp loại: Đối với đề tài đạt dưới 50 điểm