1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an DS 10CB chuong II

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 210,54 KB

Nội dung

Biết cách tìm tập xác định, xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị của các hàm số đã học. Biết cách xác định phương trình của đường thẳng thoả mãn các điều kiện cho trước. Thái độ.. Rèn[r]

(1)

Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tuần Tiết 11 §1 HÀM SỐ (tiết 1)

I Mục tiêu Kiến thức

Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị hàm số

Hiểu tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, lẻ

Kĩ năng

Biết tìm MXĐ hàm số đơn giản

Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng cho trước Biết xét tính chẵn lẻ hàm số đơn giản

Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác

Biết vận dụng kiến thức học để xác định mối quan hệ đối tượng thực tế II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Nêu vài loại hàm số học? Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức học hàm số

 Xét bảng số liệu thu nhập

bình quân đầu người từ 1995 đến 2004: (SGK)

H1 Nêu TXĐ h.số

H2 Nêu giá trị tương ứng y x ngược lại?

 Tập giá trị y đgl tập giá

trị hàm số.

H3 Cho số VD thực tế về h.số, tập xác định h.số

 HS quan sát bảng số liệu Các

nhóm thảo luận thực yêu cầu

D={1995, 1996, …, 2004} - Các nhóm đặt yêu cầu trả lời

- Các nhóm thảo luận trả lời

I Ôn tập hàm số

Nếu với giá trị x D có

một giá trị tương ứng của y R ta có hàm số.

Ta gọi x biến số, y hàm số của x.

Tập hợp D đgl tập xác định của hàm số.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho hàm số

 GV giới thiệu cách cho hàm số

bằng bảng biểu đồ Sau cho HS tìm thêm VD

H1 Tìm tập xác định hàm số: a) f(x) = x 3

 Các nhóm thảo luận

– Bảng thống kê chất lượng HS

– Biểu đồ theo dõi nhiệt độ

(2)

b) f(x) =

3 x 2

 GV giới thiệu thêm hàm số

cho 2, công thức

y = f(x) = /x/ = 

x với x x với x 0

 

Đ1

a) D = [3; +)

b) D = R \ {–2}

nghĩa.

D = {xR/ f(x) có nghĩa}

Chú ý: Một hàm số xác định hai, ba, … cơng thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị hàm số H1 Vẽ đồ thị hàm số:

a) y = f(x) = x + b) y = g(x) = x2

H2 Dựa vào đồ thị trên, tính f(–2), f(0), g(0), g(2)?

-3 -2 -1

-2

x y

f(x) = x + f(x) = x2

Đ2 f(–2) = –1, f(0) = g(0) = 0, g(2) =

3 Đồ thị hàm số

Đồ thị hàm số y=f(x) xác định tập D tập hợp các điểm M(x;f(x)) mặt phẳng toạ độ với xD.

Ta thường gặp đồ thị hàm

số y = f(x) đường Khi đó ta nói y = f(x) phương trình của đường đó.

4 Củng cố

Nhấn mạnh khái niệm tập xác định, đồ thị hàm số

Bài tập: Tìm TXĐ hàm số: f(x) =

2x

x 1, g(x) = 2x x 1

5 Hướng dẫn nhà

Hướng dẫn giao tập nhà 1, 2, SGK Đọc tiếp “Hàm số”

(3)

Tuần Tiết 12 §1 HÀM SỐ (tiết 2) I Mục tiêu

Kiến thức

Hiểu tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, lẻ

Kĩ năng

Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng cho trước Biết xét tính chẵn lẻ hàm số đơn giản

Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác

Biết vận dụng kiến thức học để xác định mối quan hệ đối tượng thực tế II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Tìm tập xác định hàm số: f(x) =

x 2x

  ?

3 Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự biến thiên hàm số

 Cho HS nhận xét hình dáng đồ

thị hàm số: y = f(x) = x2 trên

các khoảng (–; 0) (0; + )

 GV hướng dẫn HS lập bảng biến

thiên

Trên (–; 0) đồ thị xuống,

Trên (0; + ) đồ thị lên

-3 -2 -1

-2

x y

f(x) = x2

0

II Sự biến thiên hàm số 1 Ôn tập

Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) khoảng (a;b) nếu:

x1, x2(a;b): x1<x2

f(x1)<f(x2)

Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến (giảm) khoảng (a;b) nếu:

x1, x2(a;b): x1<x2

f(x1)>f(x2)

2 Bảng biến thiên

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ hàm số

 Cho HS nhận xét tính đối

xứng đồ thị hàm số: y = f(x) = x2 y = g(x) = x

-3 -2 -1

-1

x y

O

y=x2

H1 Xét tính chẵn lẻ h.số: a) y = 3x2 – 2

 Các nhóm thảo luận

– Đồ thị y = x2 có trục đối xứng

là Oy

– Đồ thị y = x có tâm đối xứng O

-3 -2 -1

-3 -2 -1

x y

O

a) chẵn b) lẻ

III Tính chẵn lẻ hàm số Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi hàm số chẵn với

xD

thì –xD f(–x)=f(x).

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi hàm số lẻ với

xD

thì –xD f(–x)=– f(x).

Chú ý: Một hàm số không nhất

thiết phải hàm số chẵn hoặc là hàm số lẻ.

2 Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ

(4)

b) y =

1 x

Chú ý:

Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng:

 f(x) đồng biến (a;b) x (a;b) x1 ≠ x2 :

2

2

f(x ) f(x ) x x

 > 0

 f(x) nghịch biến (a;b) x (a;b) x1 ≠ x2 :

2

2

f(x ) f(x ) x x

 < 0

* Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:

 Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung lấy đối xứng phần

này qua trục tung Hợp hai phần đồ thị hàm số chẵn cho

 Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung lấy đối xứng phần

này qua gốc toạ độ Hợp hai phần đồ thị hàm số lẻ cho 4 Củng cố

1) Chứng tỏ hàm số y =

1

x nghịch biến với x ≠ 0

2) Xét tính chẵn lẻ vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x3.

5 Hướng dẫn nhà

- Hướng dẫn học sinh nhà làm SGK - Đọc trước “Hàm số y = ax + b”

(5)

Tuần Tiết 13 §2 HÀM SỐ y = ax + b I Mục tiêu

Kiến thức

Hiểu biến thiên đồ thị hàm số bậc Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hàm số y = /x/

Biết đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng Kĩ năng

Thành thạo việc xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc Vẽ đồ thị hàm số y = b, y = /x/

Biết tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng có phương trình cho trước Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Hình vẽ.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Tìm tập xác định hàm số: y = f(x) =

1

x  3x 2 Tính f(0), f(–1)?

3.Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Hàm số bậc nhất

 Cho HS nhắc lại kiến thức

đã học hàm số bậc

a>0

f(x)=2x+4 f(x)=2x

-8 -6 -4 -2

-8 -6 -4 -2

x y

H1 Cho hàm số: f(x) = 2x + So sánh: f(2007) với f(2005)?

H2 Vẽ đồ thị hàm số: a) y = 3x +

b) y = –1 x 52 

 Các nhóm thảo luận,

trình bày

a<0

-8 -6 -4 -2

-6 -4 -2

x y

O

Đ1 a = >

 f(2007)>f(2005)

-6 -4 -2 10 12

-4 -2

x y

O

I Ôn tập Hàm số bậc y = ax + b (a ≠ 0)

Tập xác định: D = R. Chiều biến thiên:

x - +

y=ax+b (a>0)

+

-

x - +

y=ax+b (a<0)

+

-

Đồ thị: Hình vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu hàm số hằng

 Hướng dẫn HS xét hàm số:

y = f(x) =

H1 Tìm tập xác định, tập giá trị, tính giá trị hàm số x = –2; –1; 0; 1;

-8 -6 -4 -2 10

-4 -2

x y

O y=3

Đ1 D = R, T = {2}

f(–2) = f(–1) = … = f(2) =

II Hàm số y = b

Đồ thị hàm số y = b một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành cắt trục tung điểm (0, b).

(6)

Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số y = /x/ H1 Nhắc lại định nghĩa về

GTTĐ?

H2 Nhận xét chiều biến thiên hàm số?

H3 Nhận xét tính chất chẵn lẻ hàm số?

y=

x nÕu x x

x nÕu x<0

 

  

+ đồng biến (0; +)

+ nghịch biến (–; 0)

Hàm số chẵn  đồ thị nhận

trục tung làm trục đối xứng

III Hàm số y = /x/ Tập xác định: D = R. Chiều biến thiên:

Đồ thị

-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 2.5

-0.5 0.5 1.5 2.5

x y

4 Củng cố

 Nhấn mạnh tính chất đường thẳng y = ax + b (cho HS nhắc lại):

– Hệ số góc

– Vị trí tương đối hai đường thẳng – Điều kiện để hai đường thẳng vương góc – Cách tìm giao điểm hai đường thẳng 5 Hướng dẫn nhà

Làm tập 1, 2, 3, SGK

(7)

Tuần Tiết 14 BÀI TẬP I Mục tiêu

Kiến thức

Củng cố kiến thức học hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm số y = /x/: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị

Kĩ năng

Biết cách tìm tập xác định, xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị hàm số học Biết cách xác định phương trình đường thẳng thoả mãn điều kiện cho trước Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp

Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ. III Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Kết hợp giảng 3 Bài mới

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Luyện kĩ khảo sát hàm số bậc nhất H1 Nêu bước tiến hành?

 Cho HS nhắc lại tính chất

của hàm số

Đ1.

– Tìm tập xác định – Lập bảng biến thiên – Vẽ đồ thị

-8 -6 -4 -2

-8 -6 -4 -2

x y

y = 2x -

y = - x + 732

1 Vẽ đồ thị hàm số: a) y = 2x –

b) y = –

3 2+ 7

Hoạt động 2: Luyện kĩ xác định phương trình đường thẳng H1 Nêu điều kiện để điểm

thuộc đồ thị hàm số?

 Cho HS nhắc lại cách giải hệ

phương trình bậc hai ẩn H2 Nêu điều kiện để điểm thuộc đường thẳng ?

Đ1 Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số

a) a = –5, b = b) a = –1, b = c) a = 0, b = –3

Đ2 Toạ độ thoả mãn phương trình đường thẳng

a) y = 2x – b) y = –1

2 Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b qua điểm:

a) A(0; –3), B(

3 5; 0)

b) A(1; 2), B(2; 1) c) A(15; –3), B(21; –3)

3 Viết phương trình y = ax + b đường thẳng:

a) Đi qua A(4;3), B(2;–1)

b) Đi qua A(1;–1) song song với Ox

Hoạt động 3: Luyện tập kĩ vẽ đồ thị hàm số liên quan

(8)

-8 -6 -4 -2

-8 -6 -4 -2

x y

-3 -2 -1

-1

x y

a) y = /2x – 4/

b) y= 

x với x 2x với x 1 

  

4 Củng cố

Cách giải dạng toán thường gặp hàm số đồ thị cảu hàm số bậc 5 Hướng dẫn nhà

- Ôn tập, làm tập lại SGK, tập sách tập - Đọc trước "Hàm số bậc hai"

(9)

Tuần Tiết 15 §3 HÀM SỐ BẬC HAI (tiết 1) I Mục tiêu

Kiến thức

Hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c y = ax2.

Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số y = ax2 + bx + c.

Kĩ năng

Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, giá trị x để y> 0, y <

Tìm phương trình parabol biết hệ số đồ thị qua hai điểm cho trước

Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ đồ thị II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Cho hàm số y = x2 Tìm tập xác định xét tính chẵn lẻ hàm số?

3.Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại kết biết hàm số y = ax2

 Cho HS nhắc lại kiến thức

đã học hàm số y = ax2

(Minh hoạ hàm số y = x2)

– Tập xác định

– Đồ thị: Toạ độ đỉnh, Hình dáng, trục đối xứng

H1 Biến đổi biểu thức: ax2 + bx + c

H2 Nhận xét vai trị điểm I ?

 Các nhóm thảo luận, trả lời

theo yêu cầu

-4 -3 -2 -1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 x y O y = x

2

y = -x

2

y = ax2 + bx + c

= a b x 2a     

  + 4a  

Giống điểm O đồ thị y = ax2

I Đồ thị hàm số bậc hai y= ax2 + bx + c (a ≠ 0)

1 Nhận xét: a) Hàm số y = ax2:

– Đồ thị parabol.

– a>0 (a<0): O(0;0) điểm thấp (cao nhất).

b) HS  

2 0

y ax bx c a   y = ax2 + bx + c

= a b x 2a     

  + 4a  

I( –

b 2a; 4a

 

) thuộc đồ thị.

a>0 I điểm thấp nhất a<0 I điểm cao nhất

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c y = ax2

H2 Nếu đặt

b X x 2a Y y 4a          

thì hàm số có dạng nào?

 Minh hoạ đồ thị hàm số:

y = x2 – 4x – 2

Đ1 Y = aX2

-2 -1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 x y O

a >

I

2 Đồ thị

Đồ thị hàm số y = ax2 + bx

+ c (a≠0) đường parabol có đỉnh I( –

b 2a; 4a

 

), có trục đối xứng đường thẳng x = –

b 2a

(10)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai

 GV gợi ý, hướng dẫn HS thực

hiện bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai

H1 Vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 – 4x –3

b) y = –x2 + 4x +3

-2 -1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

O

a >

a < I I

3 Cách vẽ

1) Xác định toạ độ đỉnh I( –

b 2a; 4a

 

) 2) Vẽ trục đối xứng x =–

b 2a

3) Xác định giao điểm của paranol với trục toạ độ. 4) Vẽ parabol

Xác định hướng bề lõm. 4 Củng cố

 Nhấn mạnh tính chất đồ thị hàm số bậc hai  Câu hỏi trắc nghiệm:

Cho hàm số y = 2x2 + 3x + 1.

1) Toạ độ đỉnh I đồ thị (P) a)

3 1;

 

 

 

  b)

3 1;

 

 

 

c)

3 1;

 

 

  d)

3 1;      

2) Trục đối xứng đồ thị a) x =

3

2 b) x = –

3

c) x =

3

4 d) x = –

3

5 Hướng dẫn nhà Bài SGK

Đọc tiếp “Hàm số bậc hai”

(11)

Tuần Tiết 16 §3 HÀM SỐ BẬC HAI (tiết 2) I Mục tiêu

Kiến thức

Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số y = ax2 + bx + c.

Kĩ năng:

Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, giá trị x để y> 0, y <

Tìm phương trình parabol biết hệ số đồ thị qua hai điểm cho trước

Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ đồ thị Luyện tư khái quát, tổng hợp II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tranh vẽ.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Cho hàm số y = –x2 + Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng vẽ đồ thị hàm số?

3 Bài mới

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều biến thiên hàm số bậc hai

 GV hướng dẫn HS nhận xét

chiều biến thiên hàm số bậc hai dựa vào đồ thị hàm số minh hoạ

-2 -1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

O

a >

a < I I

 Nếu a > hàm số

+ Nghịch biến

b ;

2a 

 

 

 

 

+ Đồng biến 2ab ;

 



 

 

 Nếu a < hàm số

+ Đồng biến

b ;

2a 

 

 

 

 

+ Nghịch biến 2ab ;

 



 

 

II Chiều biến thiên hàm số bậc hai

Hoạt động 2: Luyện tập xác định chiều biến thiên hàm số bậc hai

 Cho nhóm xét chiều biến

thiên hàm số

H1 Để xác định chiều biến thiên hàm số bậc hai, ta dựa vào yếu tố nào?

 Các nhóm thực yêu cầu

Hệ số a toạ độ đỉnh Đồng biến Nghịch

biến a (–; –1) (–1; +)

b (0; +) (–; 0)

c (–; 2) (2; +)

d (1; +) (–; 1)

Ví dụ

Xác định chiều biến thiên hàm số:

a) y = –x2 – 2x + 3

b) y = x2 + 1

c) y = –2x2 + 4x – 3

d) y = x2 – 2x

Hoạt động 3: Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai

(12)

yêu cầu:

– Tìm tập xác định – Tìm toạ độ đỉnh

– Xác định chiều biến thiên – Xác định trục đối xứng

– Tìm toạ độ giao điểm đồ thị với trục toạ độ

– Vẽ đồ thị

– Dựa vào đồ thị, xác định x để y < 0, y >

-4 -3 -2 -1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

O

I y = - x

2 + 4x - 3

Khảo sát hàm số vẽ đồ thị hàm số:

y = –x2 + 4x – 3

4 Củng cố

 Nhắc lại tính chất hàm số bậc hai

 Nhấn mạnh mối quan hệ tính chất đồ thị hàm số  Bài tập 2, SGK

5 Hướng dẫn nhà

Bài 2, 3, trang 49, 50 SGK Làm tập ôn chương II

(13)

Tuần Tiết 17 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu

Kiến thức

Hiểu nắm tính chất hàm số, miền xác định, chiều biến thiên

Hiểu ghi nhớ tính chất hàm số bậc nhất, bậc hai Xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị chúng

Kĩ năng

Vẽ thành thạo đường thẳng dạng y = ax+b cách xác định giao điểm với trục toạ độ parabol y = ax2+bx+c cách xác định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác.

Biết cách giải số toán đơn giản đường thẳng parabol Thái độ

Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị hàm số II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Gợi mơ hướng dẫn Phát huy tính tích cực học sinh. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo.

III Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3.Bài

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định hàm số H1 Nhắc lại định nghĩa tập xác

định hàm số? Nêu điều kiện xác định hàm số?

 Cho nhóm tìm tập xác định

của hàm số

Đ1 D = {xR/ f(x) có nghĩa}

a) D = [–3; +) \ {–1}

b) D =

1 ;

2

 

 

 

 

c) D = R

1 Tìm tập xác định hàm số a)

2

3

y x

x

  

b)

b)

1

1

y x

x

   

c)

c)

2 ,

1

,

3

  

 

 

 

x x y

x x

Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát biến thiên hàm số H1 Nhắc lại biến thiên của

hàm số bậc bậc hai?

 Cho nhóm xét chiều biến

thiên hàm số

Đ1

a) nghịch biến R b) y = x2 = /x/ + x ≥ 0: đồng biến + x < 0: nghịch biến c) + x ≥ 1: đồng biến + x < 1: nghịch biến d) + x ≥

3

2 : nghịch biến

+ x <

3

2 : đồng biến

2 Xét chiều biến thiên hàm số

a) y = – 2x b) y = x2 c) y = x2 – 2x –1

d) y = –x2 + 3x + 2

Hoạt động 3: Luyện tập vẽ đồ thị hàm số H1 Nhắc lại dạng đồ thị hàm

số bậc bậc hai?

 Cho nhóm vẽ đồ thị

hàm số

Đ1.

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

-2 -1

x y

O y = - 2x

y = /x/

(14)

-4 -2

-8 -6 -4 -2

x y

O

y = x2 - 2x - 1

y = -x2 + 3x + 2

Hoạt động 4: Luyện tập xác định hàm số H1 Nêu điều kiện để điểm

thuộc đồ thị hàm số?

H2 Nêu công thức xác định toạ độ đỉnh parabol?

Đ1 Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số

4) 

a b a b 5    

 a = –1; b =

Đ2 I 2a 4ab ;

 

 

 

 

5a)

a b c a b c c

   

   

 

 

a b c

  

    

b)

b 2a a b c 9a 3b c

  

   

   

 

a b c   

    

4 Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(–1; 5)

5 Xác định a,b,c, biết parabol y = ax2+bx + c:

a) Đi qua ba điểm A(0;–1), B(1;–1), C(3;0)

b) Có đỉnh I(1; 4) qua điểm D(3; 0)

4 Củng cố

Tóm tắt dạng tập chương II 5 Hướng dẫn nha

Làm tiếp tập lại

Chuẩn bị kiểm tra tiết chương II

(15)

Tuần Tiết 18 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I Mục tiêu

Kiến thức

Củng cố kiến thức mệnh đề, tập hợp, sai số

Củng cố kiến thức hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị hàm số bậc bậc hai

Kĩ năng

Thực phép tốn mệnh đề, tập hợp

Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc bậc hai Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, xác II Phương pháp, phương tiện

Phương pháp: Kiểm tra viết 45 phút

Phương tiện: Giáo án, đề kiểm tra đáp án. III Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức

2 Nhắc nhỏ học sinh làm nghiêm túc 3 Kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA Câu (2,0 điểm)

Tìm tập xác định hàm số sau:

2

) 1

5 2 x

a y x

x

  

1

) 1

2

b y x

x

  

Câu (3,0 điểm)

Xét tính chẵn lẻ hàm số sau

2

3 2

)

4 4

x x a y

x x

 

  b y)  x2 x 1 x2  x 1

) 1 1

c y xx

Câu (2,0 điểm)

Viết phương trình đường thẳng vng góc với đường thẳng

1 1 2

y  x

đồng quy với hai đường thẳng y x  1 y  x3

Câu (3,0 điểm)

1) Viết phương trình parabol (P)y ax 2bx c biết (P) có đỉnh I2; 1  qua điểm

1;0

2) Với a, b, c tìm tìm điều kiện m để phương trình

2 1

axbx c  m

có bốn nghiệm phân biệt

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu (2,0 điểm)

a) Điều kiện xác định:

1 0 5

1

5 2 0 2

x

x x

 

   

 

 Suy TXĐ:

5 [1; )

2

D

1,0đ

b) ĐKXĐ:

2 0 2 2

1 1

1 0

x x x

x x

x

      

 

  

 

   

 Suy TXĐ: D1;2 U 2; 1,0đ

(16)

a) TXĐ D\ 2  Vì x0  2 D nh ng x0  2 D nên hàm số cho không chẵn, không

lẻ 1,0đ

b) Hàm số chẵn 1,0đ

c) Hàm số lẻ 1,0đ

Câu (2,0 điểm)

Tìm giao điểm hai đường thẳng y x  1 y x3 M2;1 1,0đ

Viết phương trình đường thẳng: y2x 3 1,0đ

Câu (3,0 điểm)

1) Từ giả thiết suy

1 2

4 2 1

0 b

a

a b c

a b c

 

 

  

    

 Giải hệ

1 4 3 a b c

  

    

Vậy phương trình (P) là:

2 4 3

y x  x 1,0đ

2) Vẽ parabol

2 4 3

y x  x 0,5đ

Từ (P) vẽ đồ thị

2 4 3

yxx

0,5đ PT:

2 4 3 1

xx  m

có nghiệm phân biệt vàchỉ 1m2 1,0đ 4 Kết kiểm tra

10A1: Giỏi:……Kh:………… Trung Bình:…… Yếu:……… Km:… 5 Hướng dẫn nhà

Đọc trước "Hàm số luỹ thừa" 5 Hướng dẫn nha

Đọc trước "Đại cương phương trình"

Ngày đăng: 19/05/2021, 15:48

w