* GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen nhöõng baøi laøm toát. - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”. * 2 HS laøm baûng, HS caû lôùp laøm vaøo vôû. * Caû lôùp nhaän xeùt.. Baøi cuõ: [r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31 Cách ngơn : Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo.
Thứ hai ngày 16 / 04 / 2012 (Thầy Được dạy thay)
ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV:SGK Đạo dức 5.Một số tranh, ảnh thiên nhiên(rừng, thú rừng, sông, biển…) - HS: Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ:
- Em cần làm góp phần bảo vệ tài nguyên thieân nhieân
* GV nhận xét, kết luận 3 Giới thiệu mới:
B.vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2). 4.Dạy - học :
Hoạt động 1: HS giới thiệu tài
- Haùt
- học sinh nêu ghi nhớ - học sinh trả lời * Cả lớp nhận xét
Thứ Ngày Môn Tên dạy
2 HĐTTĐạo đức
Tập đọc Toán Lịch sử
Chào cờ: Nghe BGH nói chuyện Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Công việc
Phép trừ
LSĐP: Lịch sử hình thành xã Hịa Mỹ Đơng
3 Thể dụcTốn
Chính T LT-VC KC
Môn TTTC;TC “Chuyển đồ vật” Luyện tập
NV: Tà áo dài Việt Nam MRVT: Nam nữ
Kể chuyện chứng kiến tham gia 4 MĩthuậtTập đọc
Toán TLV KH
VT: Đề tài Ước mơ em Bầm
Phép nhân
Ôn tập tả cảnh
Ôn tập thực vật động vật
5 Thể dụcToán
LT-VC Địa lý Kĩ thuật
Môn TTTC;TC “ Chuyển đồ vật” Luyện tập
Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)
ĐLĐP:Điều kiện tự nhiên xã Hịa Mỹ Đơng Lắp rơ- bốt
6 Âm NTốn
TLV KH HĐTT
Ôn Dàn đồng ca mùa hạ- Nghe nhạc Phép chia
(2)nguyên thiên nhiên Việt Nam của địa phương.
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về TNTH củađất nước
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ A-pa-tít Lào Cai Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm làm tập / SGK. * Mục tiêu :HS nhận biết việc làm để bảo vệ TNTN
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận tập * GV kết luận:
Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập 5/ SGK
* Mục tiêu : HS biết đưa giải pháp ý kiến để tiết kiệm TNTH
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, giống thú quý …
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng mình.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành điều học - Chuẩn bị: Ơn tập
- Nhận xét tiết học
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận
- Từng nhóm thảo luận
* Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung ý kiến
‘
TẬP ĐỌC CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Theo hồi kí bà Nguyễn Thị Định (Văn Phúc ghi) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
(3)- Hiểu nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV : Tranh minh hoạ trang 126 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn + HS : Chuẩn bị
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định : Hát
2 Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam - GV nhận xét kiểmtra
3 HS đọc * Cả lớp nhận xét
3.Gthiệu mới: Công việc đầu tiên Học sinh lắng nghe, ghi đề 4.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp * Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực GV ý nhận xét cách đọc HS
- Bài chia làm đoạn ?
GV ghi bảng từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS GV đọc mẫu toàn
HS đọc mẫu toàn
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách chia đoạn : +Đoạn 1:Một hơm …khg biết giấy gì.
+Đoạn2:Nhận cơng việc…chạy rầm rầm +Đoạn 3: phần cịn lại
* Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc bạn
* Học sinh nêu từ phát âm sai bạn - Học sinh gạch từ khó đọc :
Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li. * HS luyện đọc từ khó
Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần giải * HS luyện đọc theo cặp
* Lớp theo dõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo đoạn
Công việc anh Ba giao cho chị Út ?
Rải truyền đơn Những chi tiết cho thấy chị Út hồi
hộp nhận công việc ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
(… bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) * Cả lớp nhận xét
Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến * GV chốt lại: (Như SGV trang 216)
* HS thảo luận theo cặp
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
(4)* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 216)
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn cách đọc toàn * HS đọc nối tiếp
* GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch từ cần nhấn giọng - Cho học sinh đọc diễn cảm
- Học sinh đọc * Lớp nhận xét * HS đọc tự
* HS nhận xét rút cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm
- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy
- Thi đua đọc đoạn em thích - Lớp nhận xét
5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp Giáo viên nhận xét, tun dương
- Chuẩn bị: “Bầm ơi” - Nhận xét tiết học
TỐN ÔN TẬÂP VỀ PHÉP TRỪ. I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố có kĩ thực hành phép trừ số tự nhiên, số thâp phân, phân số, tìm nhanh thành phần chưa biết phép cộng phép trừ, giải tốn có lời văn
- Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp -làm 1, 2,
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua + HS: Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Oân tập Phép cộng Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:
4.Dạy - học : Bài 1:
Củng cố hiểu biết chung về phép trừ.
* Cách tiến haønh:
* GV viết lên bảng phép trừ : a – b = c
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ - Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 2:
Củng cố kó tìm thành phần chưa
- Hát HS sửa tập Lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu BT * HS nhắc lại:
- Tính chất trừ nó, trừ 0, cách thử phép trừ
(5)biết phép cộng phép trừ * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi
Củng cố kn giải tốn có lời văn liên quan đến số đo diện tích
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò:
* HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học
* HS đọc u cầu tập
* 3HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
* HS đọc yêu cầu tập * HS tóm tắt tốn * HS nêu cách làm
* HS làm bảng, HS lớp làm * HS sửa bài:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số : 696,1 ha * Cả lớp nhận xét
Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIẢI PHĨNG PHÚ YÊN
TIẾT I : TẬP TRUNG TOAØN LỰC GIẢI PHĨNG PHÚ N I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
- Những nét việc chuẩn bị lực lượng để giải phĩng Phú yên - Sự kiện đánh dấu tỉnh ta thống nhiều mặt
- Học sinh trình bày đựoc kiện lịch sử
- Tự hào dân tộc, vui mừng tỉnh nhà độc lập II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Ảnh tư liệu viết Đ/C Nguyễn Hữu Ái đđđăng báo phú yên Số 503, 504 ngày 26, 27 tháng năm 2008
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Xây dựng nhà máy Hịa Bình
- GV nêu câu hoûi
* Giáo viên nhận xét cũ 3 Giới thiệu mới: 4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Nêu nét chính việc chuẩn bị lực lượng để chuẩn bị
- Hát
(6)giải phóng Phú Yeân
+ Từ 25/ / 1975 đến 27/2/ 1975 tỉnh ta diễn kiện lịch sử ?
GVHD HS trả lời
(Từ ngày 25 đến ngày 27 / 2/1975, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên họp đề chủ trương : Động viên nỗ lực cao tồn Đảng bộ, khắc phục khó khăn, tập trung cao độ, giành thắng lợi lớn năm 1975, góp phần với tồn miền Nam hồn thành Cách mạng dân tộc dân chủ thời gian ngắn nhất”
+Ban thường vụ Tỉnh ủy định điều ?
Ban thường vụ Tỉnh ủy định thành lập sở huy : Sở huy tiền phương đồng chí Nguyễn Duy Luân, Bí thư Tỉnh ủy làm Chính ủy mặt trận Sở Chỉ huy gồm có đồng chí :Lê Bác, Nguyễn Hữu Ái… Sở huy phục vụ ngày đêm giữ vững liên lạc với khu ủy Quân khu * GV nhận xét, kết luận ý kiến Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 kiện lịch sử.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến 5.Củng cố - Dặn dò :
- Học sinh đọc lại ý mà giáo viên ghi bảng
Chuẩn bị: (tiết 2) Một số diễn biến trình giải phóng phú yên
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm lớp.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
* HS trả lời
-
- Học sinh nêu * Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
- Học sinh nêu lại … Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu
Thứ ba ngày 17 / 04 / 2012 THỂ DỤC : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I - MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu mu bàn chân đđứng ném bóng vào rổ hai tayï Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
II- ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện : Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi 2- bóng chuyền, 10- 15 bóng 150g, hS cầu
(7)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Phần mở đầu :
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
Trò chơi khởi động Kiểm tra cũ 2-Phần
* Ôn tâng cầu mu bàn chân : GV dẫn , cho HS thực hiện, sau GV làm mẫu chậm 1- lần, cho học sinh thực chậm – lần
Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ôn tập cán điều khiển
* kiểm tra tâng cầu mu bàn chân : 10 – 12 phút Kiểm tra theo nhiều đợt, đợt 3- học sinh, GV cử số HS tương đương làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực động tác theo lệnh thống cuả giáo viên, để cầu rơi dừng lại Kết kiểm tra đánh giá theo mức độ thực kĩ thuật động tác sau :
Hoàn thành tốt : thực động tác, tâng lần liên tục trở lên Hoàn thành : Thực động tác, tâng ba lần
Chưa hoàn thành : Thực động tác, tâng ba lần sai động tác
3 phần kết thuùc
- GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay hát
- GV HS hệ thống lại toàn học - GV HD học sinh nhà tập đá cầu
-Xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân nhảy thể dục phát triển chung : Mỗi động tác x8 nhịp
-Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ôn tập cán điều khiển
-tập đồng loạt lớp theo lệnh giáo viên, đợt GV có nhận xét
-HS thực
-học sinh thực chậm – lần Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực động tác theo lệnh thống cuả giáo viên, để cầu rơi dừng lại
- lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay hát - HS hệ thống lại tồn học
Tốn LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn -Làm 1,bài
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị trước
(8)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Phép trừ - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: Luyện tập
4.Dạy - học : Bài 1 :
Rèn kĩ thực hành phép cộng, trừ * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 2 :
Vận dụng phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
*Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 3:
Củng cố kĩ giải tốn có lời văn * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Tìm phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng ?
Tìm phân số số phần tiền lương để dành ?
Tìm tỉ phần trăm tiền lương để dành tháng?
Tìm số tiền lương để dành tháng?
* GV lưu ý cho HS số đo thời gian
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/Củng cố - Dặn dị : - Nêu lại cơng thức tìm v - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học
- Haùt
- Học sinh sửa - Nêu cơng thứ c tính t
* HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách tính
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Học sinh sửa
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách làm:
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa :
Giaûi
Phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng :
3 /5 + / = 17 / 20 (số tiền lương)
Tỉ phần trăm tiền lương gia đình để dành là:
1 – 17 / 20 = 15 / 100 = 15%
Số tiền lương để dành tháng: 000 00 x15 :100 = 600 000 (đồng)
(9)CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nghe – viết CT
-Viết hoa tên danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng(BT2, BT3a b) II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC :
- Giấy khổ to, bảng phụ để HS làm tập
- Bảng phụ viết tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương tập 3û + HS: SGK, Vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Cô gái tương lai.
- GV cho HS ghi lại từ cịn sai tả tuần trước
* GV nhận xét, kết luận 3 Giới thiệu mới: Chính tả nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
4.Dạy - học :
v Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết * Cách tiến hành:
a) Tìm hiểu nợi dung bài: - Giáo viên đọc tả Đoạn văn cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu câù học sinh nêu số từ ù khó, dễ lẫn viết
- GV yêu cầu HS nêu cách viết từ vừa nêu
- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh sửa - Giáo viên chấm chữa c) Viết tả:
d)Thu, chấm bài v Hoạt động : Thực hành làm BT v Bài 2:
HS biết tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 201) v Bài 2:
- Haùt
- HS viết bảng * Cả lớp nhận xét
-Học sinh ý lắng nghe
… tả đặc điểm loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam
Dự kiến :ghép liền, bỏ buông, kỉ XX , cổ truyền
* Cả lớp nêu viết * Cả lớp nghe – viết
* 1HS đọc yêu cầu BT
* HS ngồi bàn thảo luận làm -1 HS nêu tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
(10)Rèn kĩ viết hoa tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: “Bầm ơi” Nhận xét tiết học
* HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Học sinh giỏi đặt câu đợc với câu tục ngữ BT2
-Biết đợc số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
-Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ(BT2) đặt đợc câu với câu tục ngữ bT2(BT3) II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC :
+ GV:- bảng phụ viết sẵn nọi dung bt 1a - Bút , giấy khổ to
+ HS: Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ:
Oân tập dấu câu. Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: Mở rộng vốn từ : Nam nữ 4 Dạy - học :
Bài 1 : Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực :
* GV nhận xét, kết luận : Bài
HS biết câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam
* Cách tiến hành:
GV phát giấy khổ to bút cho nhóm * GV hướng dẫn HS thảo luận :
- Haùt
HS đặt câu theo y/ c GV * Lớp theo dõi
1HS đọc yêu cầu BT * Cả lớp đọc thầm
a) * HS thảo luận theo bàn để giải thích từ
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời
b) Những từ ngữ phẩm chất PN Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người…
(11)* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 220)
Baøi 3 :
HS biết đặt câu với câu tục ngữ đo.ù * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/Củng cố - Dặn dò :
GV hỏi lại kiến thức vừa học Về nhà ôn lại
Chuẩn bị: “n tập dấu câu” Nhận xét tiết học
* HS đọc yêu cầu tập
* Lớp làm việc theo cặp: giải thích nghĩa câu, nêu phẩm chất người PN câu
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu BT
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa
* Lớp theo dõi, nhận xét
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể việc làm tốt bạn em.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Tìm kể đợc câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn -Biết nêu cảm nghĩ nhân vật chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn đề
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định.
2 Bài cũ:
“Kể chuyện nghe, đọc”
* GV nhận xét, kết luận ghi điểm 3 Giới thiệu mới:
“Kể chuyện chứng kiến tham gia” 4.Dạy - học :
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Cách tiến hành:
* Đề bài :
Kể việc làm tốt bạn em. * GV gạch từ ngữ quan trọng * GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2:
Học sinh kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực : a/ Kể nhóm
GV chia lớp thành nhóm
- Haùt
5 HS kể theo nội dung tranh * Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - HS nối tiếp đọc phần gợi ý
* Học sinh nêu đề tài câu chuyện chọn
- Học sinh kể chuyện
(12)b/ Thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm
Liên hệ – Giáo dục 5/ Củng cố - dặn dò:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chọn bạn kể chuyện hay
Thứ tư ngày 18/ 04 / 2012 (Thầy Được dạy thay) Thứ tư ngày 20/ 04 / 2011
MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài - HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh
*Lồng ghép NGLL: Tìm hiểu ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 II Đồ dùng dạy-học:
- GV + Sưu tầm tranh, ảnh đề tài Ước mơ em số đề tài khác + Hình gợi ý cách vẽ – Bài vẽ HS lớp trước
- HS : +Vở thực hành, bút chì, màu vẽ III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Ổn định: B Bài cũ:
- KT đồ dùng học tập chuẩn bị HS C Bài mới: - Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhận xét, nêu tranh có nội dung ước mơ
- GV gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh thể ước mơ mong muốn tốt đẹp người vẽ tương lai theo trí tưởng tượng Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý cách vẽ:
- GV giới thiệu số vẽ HS lớp trước để HS tham khảo
Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho em lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét số hoàn thành:
- HS để đồ dùng học tập – GV kiểm tra
HS quan sát nhận xét nêu tranh có nội dung ước mơ
- HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè nơi đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi, … phát biểu - HS chọn nội dung, nhớ lại hình ảnh quan sát để vẽ tranh
- HS quan sát
- HS tìm nội dung chọn hình ảnh để vẽ + Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung;
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn; + Vẽ màu tươi sáng cho với cảnh sắc mùa hè
+ Đề tài (rõ nội dung);
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ); + Hình ảnh (phong phú, sinh động);
(13)- GV nhận xét, bổ sung *Lồng ghép: Tìm hiểu ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 Hoạt động nối tiếp: Về tiếp tục hoàn thành sản phẩm chưa xong - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau : Vẽ theo mẫu : vẽ tĩnh vật
- HS nhận xét xếp loại theo gợi ý
TẬP ĐỌC BẦM ƠI
(TỐ HỮU) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng chiến sĩ Vệ quốc quân
-Đọc từ ngữ khó bài: gió núi, lâm thâm, sơm sớm, tiền tuyến
: - Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV:Tranh minh hoạ trang 130 B.phụ viết sẵn đoạn 1; để h dẫn HS luyện đọc + HS: Bài chuẩn bị
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định : Hát
2 Bài cũ: Cơng việc - GV nhận xét cũ
3 HS đọc bài, sau trả lời câu hỏi (Mỗi HS trả lời câu )
3.Gthiệu bàimới:Bầm ơi - Học sinh lắng nghe ghi 4.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp * Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực :
GV ý nhận xét cách đọc HS Bài chia làm đoạn ?
GV ghi bảng từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* HS đọc mẫu toàn
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách đọc đoạn Chia đoạn (4 khổ thơ bài)
Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc bạn
Học sinh nêu từ phát âm sai bạn - Học sinh gạch từ đó:
Dự kiến:
gió núi, lâm thâm, sơm sớm, tiền tuyến … * HS luyện đọc từ khó
* HS đọc nối đoạn (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần giải * HS luyện đọc theo cặp
* Lớp theo dõi nêu nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm theo đoạn Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh
(14)* GV nhận xét, kết luận ý kiến … Hình ảnh mẹ lội ruộng cầy mạ non * Cả lớp nhận xét
Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
HS thảo luận theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét
( Đáp án SGV trang 224) Anh chiến sĩ dùng cách nói để
làm n lịng mẹ ? * HS thảo luận theo bàn tìm ý trả lời:* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
( Đáp án : SGV trang 224) Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ
về người mẹ anh?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
* HS thảo luận lớp : nêu ý kiến * Cả lớp nhận xét
Em nêu nội dung ?
* GV dán nội dung lên bảng
Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà
* HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
GV h dẫn HS đọc diễn cảm đoạn * GV nhận xét, kết luận ghi điểm
4 HS noẫi tiêp đóc :
- Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm * Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay 5/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung HS trả lời - Chuẩn bị: Út Vịnh
- Nhận xét tiết học
TỐN ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn
- Rèn kĩ tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp -Làm (cột 1), 2, 3,
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: - Bảng phụ , SGK + HS: Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3.G.thiệu mới: Ôn tập phép nhân 4.Dạy - học :
Bài 1:Rèn kĩ đặt tính thực hiện phép nhân.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép nhân
(15)- Nêu tính chất phép nhân ? Cho ví dụ
- Nêu đặt tính thực phép tính nhân (Số tự nhiên, số thập phân, phân số
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Ccố kn tính nhẩm nhân số t.phân với 10 ;100; …với 0,1; 0,01; …
* Cách tiến haønh:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Ở em vận dụng tính chất để tính nhẩm ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài
Vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân để tính nhanh.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
Các em cần vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài Củng cố kĩ giải toán chuyển động * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Sau ô-tô xe máy quãng đường dài km?
Thời gian ô-tô xe máy để gặp ?
Biết ô-tô xe máy 82 km, cần phải 1,5 gặp (đi hết quãng đường AB) Hãy tính độ dài quãng đường AB ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò:
* HS nhắc lại kiến thức vừa học
Chuẩn bị: “Oân tập đo đọ dài đo khối lượng”
Nhaän xét tiết học
1 HS đọc u cầu BT
* 3HS làm bảng (Mỗi HS làm1 phần * HS lớp làm vào
* HS sửa
* HS nhắc lại cách viết * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập
* Học sinh thảo luận nhóm để nhắc lại cách làm * HS trả lời
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS đọc yêu cầu tập * HS trả lời
* HS nêu cách tính
* HS làm bảng, HS lớp làm vào a) 2,5 x 7,8 x = (2,5 x 4) x (7,8)
= 10 x 7,8 = 78 b) 0,5 x 9,6 x = (0,5 x 2) x 9,6 = 10 x 9,6 = 96 c) 8,36 x x = 8,36 x 10 = 83,6 d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79 * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * lớp đọc thầm theo * HS tóm tắt
* HS làm bảng, HS lớp làm vào Bài giải
Trong ô-tô xe máy quãng đường :
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ô-tô xe máy đẻ gặp 30 phút hay 1,5 Độ dài quãng đường AB :
(16)TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Liệt kê đợc số văn tả cảnh học HK1; lập dàn ý vắn tắt cho văn
-Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) đợc số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Thầy: - Bảng phụ kẽ sẵn nội dung :
Tuần Các văn tả caûnh Trang
HS : - Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: “Tả vật”
- Giáo viên nhận xét việc làm HS 3 Giới thiệu mới:
4.Dạy - học : Bài 1:
Liệt kê văn tả cảnh học học kì
* Cách tiến hành:
-GV treo bảng phụ hướng dẫ HS :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 226)
Baøi 2:
Qua văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả văn tả cảnh
* Cách tiến hành:
GV gợi ý HS nắm vững yêu cầu BT:
- GV nhận xét kết làm học sinh ( Đáp án SGV trang 227 )
5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn viết văn - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết ” - Nhận xét tiết học
- Hát
* HS laéng nghe
* 1HS đọc yêu cầu BT
* HS hoạt động nhóm : trao đổi thảo luận, thống kê văn tả cảnh học học kì
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Cả lớp nhận xét bổ sung
* HS đọc yêu cầu văn : * HS đọc câu hỏi
* Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày làm bảng nhóm * HS trả lời câu hỏi
* Cả lớp nhận xét
* Cả lớp nhận xét,rút ý hay
KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/Mục đích u cầu : Giúp HS:
(17)- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật. - Yêu thiên nhiên ham thích nghiên cứu khoa học
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV: - Hình vẽ SGK trang 112, 113 Phiếu học tập - HSø: - SGK, Chuẩn bị trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Sự nuôi dạy số loài thú.
- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:
“Ôn tập: Thực vật – động vật”. 4.Dạy - học :
Hoạt động 1:
Làm việc với phiếu học tập. * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Hoạt động 2:
Oân tập sinh sản động vật Phương pháp: Thảo luận,thực hành. * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận làm vào phiếu HT
* GV nhận xét, kết luận khen làm tốt
* Giáo viên kết luận:
- Thực vật động vật có hình thức
- Hát
- HS trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
* HS laøm việc cá nhân
* Bàn trưởng phát phiếu cho bạn * Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết
* Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
* HS làm việc theo nhóm
* Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
PHIẾU HỌC TẬP
n tập : THỰC VẬT – ĐỘNG VẬT.
1 Chọn từ ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ) để điền vào chỗ … trong các câu cho phù hợp :
Hoa quan …… lồi thực vật có hoa Cơ quan …… đựcgọi … cơ quan sinh dục gọi ……
2 Viết thích vào hình cho đúng. 3 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp :
Tên cây Thụ phấn nhờ gió Tyhụ phấn nhờ trùng ngâm bụt
(18)sinh sản khác nhau.
- Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nòi giống mình. 5.Củng cố - Dặn dị : Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Mơi trường”
- Nhận xét tiết học
* Cả lớp nhận xét bổ sung
* HS nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật
- Học sinh trình bày
* HS Thi đua kể tên vật đẻ trừng, đẻ
Thứ năm ngày 21/ 04 / 2011
THỂ DỤC : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I - MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu đùi, mu bàn chân ơn ném bóng 150g trúng đích số động tác bổ trợ Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi “ chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trị chơi
II- ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện : GV cán người cịi , học sinh có cầu - III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Phần mở đầu :
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
Trò chơi khởi động
Kiểm tra cũ : kiểm tra học sinh chưa hoàn thành kiểm tra học trước
2-Phần
* Ơn phát cầu mu bàn chân : GV dẫn , cho HS thực hiện, sau GV làm mẫu chậm 1- lần, cho học sinh thực chậm – lần
Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ôn tập cán điều khiển
*Ôn tâng phát cầu mu bàn chân : đợt, đợt bật liên tục 2, lần, tập đồng loạt lớp theo lệnh giáo viên, đợt GV có nhận xét
* Thi tâng cầu mu bàn chân Chơi trò chơi “ Chuyển dồ vật” Chia số HS lớp thành đội, Gv
phổ biến cách chơi phần kết thúc
- GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay
-Xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân nhảy thể dục phát triển chung : Mỗi động tác x8 nhịp
-Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ơn tập cán điều khiển
-tập đồng loạt lớp theo lệnh giáo viên, đợt GV có nhận xét
-HS thực
-học sinh thực chậm – lần
(19)và hát
- GV HS hệ thống lại toàn học - GV HD học sinh nhà tập đá cầu
TOÁN LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức giải toán
- Thực hành tính tốn nhanh -Làm 1, 2,
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Bảng phụ , bút + HS : Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Phép nhân. - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: Luyện tập
4.Dạy - học : Bài 1 :
củng cố ý nghóa phép nhân * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài toán yêu cầu làm ? * GV viết phép cộng phần a
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 2 :
Vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 3:
Vận dụng kĩ thực hành phép nhân giải tốn có lời văn.
*
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Haùt
- Học sinh sửa - Nêu công thứ c tính t
* HS đọc yêu cầu tập
* HS nêu cách viết thành phép nhân giải thích
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách tính
* 2HS làm bảng, HS lớp làm vào a) 3,125 + 2,075 x = 3,125 + 4,15 = 7,275
(20)* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi 4:
Vận dụng kĩ thực hành phép nhân giải tốn chuyển động.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Vận tốc thuyền máy xi dịng tổng v.tốc nào?
Thuyền xi dịng từ bến A đến bến B với vậntốc km/h ?
Biết vận tốc thuyền máy xi dịng, biết thời gian từ bến A đến bến B; nêu cách tính độ dài qng sơng AB ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị: “phép chia” - Nhận xét tiết học
* HS đọc u cầu tập * HS đọc thầm nêu tóm tắt * HS nêu cách làm:
Giaûi
Dsố n ta tăng thêm năm 2001: 77515000x1,3:100 = 1007695(người) Dân số n.ta tính đến cuối năm 2001: 77515000+1007695=78522695(ngươi) Đáp số : 78522695(ngươi) * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS đọc thầm nêu tóm tắt
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
Giải :
Vận tốc thuyền máy xuôi dòng :
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy từ bến A đến bến B hết 15 phút hay 1,25
Độ dài quãng sông AB : 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km * HS sửa
Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu phẩy) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nắm đợc tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+GV: - Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn tác dụng (Trang 124 SGK) + HS: SGK chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Mở rộng vốn từ Nam Nữ * GV nhận xét, kết luận ghi điểm 3 Giới thiệu mới:
Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) 4.Dạy - học mới :
Baøi 1:
Rèn kĩ xác định tác dụng dấu phẩy trong đoạn văn
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: - Đọc kĩ câu văn
- X.định vị trí dấu phẩy câu
- Hát
* HS lên bảng đặt câu nợi dung nói đức tính Nam Nữ
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu
(21)* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 228)
Bài 2: HS biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
( Đáp án SGV trang 229) Bài 3:
HS biết chữa lỗi dùng dấu phẩy * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
( Đáp án SGV trang 229) 5.Củng cố - Dặn dò :
* HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị:MRVT: Nam Nữ - Nhận xét tiết học
* Cả lớp nhận xét,
* HS nêu công dụng dấu phẩy
* HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc thầm trao đổi theo cặp để tìm chỗ sai cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa - Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập
- HS ngồi bàn trao đổi để tìm chỗ sai cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
ĐỊA LÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỊA MỸ ĐƠNG
I- MỤC TIÊU: Học xong này, HS :
- Biết xác định vị trí xã Hịa Mỹ Đơng - Diện tích tự nhiên xã
- Nêu đặc điểm địa hình
- Nêu đợc số đặc điểm khớ hậu sơng ngòi Hũa MỹĐụng ảnh hưởng khớ hậu sơng ngịi đời sống nhõn dõn địa phương Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi : nớc sơng lên xuống theo mùa ; mùa ma thờng có lũ lớn ; mùa khô nớc sông hạ thấp
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Hát
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
(22)của tiết học b) Vị trí địa lý
*Hoạt động (làm việc cá nhân)
Bước : GV yêu cầu hS đọc mục quan sát hình tài liệu trả lời nội dung sau :
+Nêu vị trí xã Hịa Mỹ Đơng + Diện tích tự nhiên xã
b) Địa hình
+Nêu số đặc điểm địa hình xã ta
-GV chốt lại ý giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Kết luận :
c)Khí hậu sơng ngịi
* Hoạt động2 (làm việc theo nhóm) - Bước :
- Dựa vào tài liệu vốn hiểu biết, HS trả lời câu hỏi sau :
+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa xã ta ?
+ Hoàn thành bảng sau
- HS đọc mục quan sát hình tài liệu trả lời: Xã Hịa Mỹ Đơng xã đồng nằm phía Tây Nam huyện Tây Hịa, có giới cận sau:
-Đơng giáp: xã Hịa Đồng Hòa Thịnh -Tây giáp : xã Hòa Mỹ Tây
-Nam giáp tỉnh khánh Hòa
-Bắc giáp: xã Hòa Phong xã Hịa Đồng
- Hịa Mỹ Đơng có diện tích tự nhiên: 800,35ha
-Một số HS nêu đặc điểm địa hình xã Hịa Mỹ Đơng
Địa hình xã tương đối phẳng, đất đai hình thành sản phẩm phù sa
-Vùng đồi núi: có địa hình cao dần phía Nam, cao dãy núi Hịn Ơng, phân bố phía tây Nam xã gồm nhóm đất đỏ vàng, phát triển đá Grait, thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ,
-Vùng đồng bằng: Địa hình tưng đối phẳng có chiều hướng thấp phía Đơng, lý tưởng cho sản xuất nơng nghiệp đất đai hình thành sản phẩm phù sa
- Dựa vào tài liệu vố hiểu biết, HS trả lời câu hỏi
Thời gian Nhiệt độ trung bình Hướng gió thổi
ảnh hưởng tới đời sống sản xuất
Tháng đến tháng ……… ………
……… ……… Tháng 10 đến tháng ………
………
……… ……… Bước :
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận: Xã Hịa Mỹ Đơng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có yếu tố khí hậu: Từ tháng đến tháng
(23)nhiệt độ trung bình tháng cao 290C thời gian rơi vào mùa khô, nhiệt độ lên cao, có gió Tây Nam thổi mạnh, tác động đến trình sử dụng đất, mùa mưa nhiệt độ thấp hơn, thường vào tháng 10 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình thấp 2,20C vào tháng 1, tháng lạnh nhiệt độ từ 15,50C – 16,20C
* Hoạt động : (làm việc lớp) Tài ngun có xã Hịa Mỹ Đơng
- GV treo tranh giới thiệu số tài nguyên có xã Hịa Mỹ Đơng
- GV gọi học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi
Em cho biết số tài nguyên có địa phương qua tranh
*GV kết luận: Xã Hòa Mỹ Đơng xã có nhiều tài ngun: tài ngun đất nông nghiệp, tài nguyên rừng nhân dân xã sống chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp diện tích sản xuất nơng nghiệp chủ yếu đất lâm nghiệp đất trồng lúa tưới hệ thống thủy nơng Đồng Cam, diện tích đất trồng hàng năm khác trồng mía sắn…và khai thác hợp pháp số tài nguyên rừng khu nghỉ mát, du lịch Suối Phướn…
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hệ thống lại kiến thức
-Yêu cầu HS nhà học Chuẩn bị sau : Người dân hoạt động sản xuất xã Hòa Mỹ Đông
-Từng HS trả lời
- HS khác nhận xét sau HS trả lời
Kó thuật LẮP RƠ- BỐT ( TIẾT 2) I/ MỤC TIEÂU:
- HS chọn đủ chi tiết để lắp rô- bốt
-Lắp phận,lắp rơ- bốt k.thuật quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp,tháo chi tiết rô- bốt II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Mẫu rô- bốt lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ Lắp máy bay trực thăng * GV nhận xét, kết luận ý kiến 3 Giới thiệu mới:
Lắp rơ- bốt
4.Dạy - học :
(24)Tieát 1:
* Hoạt động :
Quan sát nhận xét mẫu.
Phương pháp: Quan sát , thảo luận * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Để lắp rô- bốt, theo em cần phận ? Hãy kể tên phận ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến * Hoạt động :
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Cách tiến hành:
a) Hdẫn chọn chi tiết:
GV HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng hướng dẫn SGK
b) Lắp phận:
* Lắp chân đỡ thân rô- bốt: (H.2– SGK) Để lắp thân đuôi máy bay, ta cần phải chọn chi tiết số lượng ? * GV hướng dẫn HS lắp:
* GV thao tác chậm để HS phân biệt mặt phải , mặt trái
* Lắp thân rô- bốt (H – SGK)
* GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK:
Để lắp sàn ca bin giá đỡ, ta cần phải chọn chi tiết số lượng ? * GV yêu cầu HS lắp
* GV uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp * Lắp rơ- bốt(hình – SGK)
* GV hướng dẫn lắp rơ- bốt
* GV uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp
c) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp:
- tháo rời phận, sau tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong xếp gọn chi tiết vào hộp theo vị trí qui định
* HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Lắp ghép mơ hình tự chọn “ Nhận xét tiết học
Thảo luận nhóm.
* HS quan sát mẫu rô- bốt lắp sẵn … phận :
- thân chân đầu rô- bốt * HS thảo luận theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Lớp nhận xét
… tam giác, thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, thẳng lỗ, thnh chữ U ngắn,
* HS lên lắp * Cả lớp nhận xét * HS quan sát H.3
… nhỏ, chữ L, chữ U dài * HS lên lắp
* Cả lớp quan sát, nhận xét
* HS quan sát H.4 (SGK), sau gọi HS lên chọn chi tiết để lắp ca bin * HS lên lắp ca bin
* HS quan sát H.5 (SGK), sau gọi HS lên chọn chi tiết để lắp cánh quạt * HS lên lắp cánh quạt
* Cả lớp quan sát , nhận xét
* HS quan sát H.6 (SGK), sau gọi HS lên chọn chi tiết để lắp máy bay
* HS lên lắp rô- bốt * Cả lớp quan sát , nhận xét
* HS làm theo hướng dẫn GV, các chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
(25)(Thầy Được dạy thay)
ÂM NHẠC : ƠN BÀI HÁT : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ- NGHE NHẠC I Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái hát dàn đồng ca mùa hạ Tập trình bày hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc
- HS nghe nhạc nhằm nâng cao lực cảm thụ âm nhạc II Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị động tác phụ họa - III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định:
B Bài cũ:
- Gọi vài nhóm, cá nhân lên hát lại TĐN số &
GV nhận xét C Bài mới:
Phần mở đầu: - Giới thiệu tiết học: học hát Phần hoạt động:
Hoạt động 1: ơn hát dàn đồng ca mùa hạ
- Cả lớp hát lại lần
- chia lớp theo dãy bàn, dãy hát dãy gõ đệm theo tiết tấu ( sau đổi bên) - Cho 1- nhóm lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: HDHS trình bày cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca
N1 : chẳng nhìn….tiếng hát N2 : Bè trầm…lá dày N1 : Tiếng ve….tre ngà N2 : Lời dịu … tha thiết
Lính xướng : Lời ve… biếc xanh Đồng ca : dàn ….ve ve ve
- Gv biểu diễn lại
bài hát
- Cho 1- nhóm lên biểu diễn trước lớp, kết hợp múa phụ họa
b) Nội dung : Nghe nhạc - Giới thiệu tên hát, xuất xứ - HS nghe lần thứ
- HS nói len cảm nhận hát - HS nghe lại hát
3 Phần kết thúc:
- Về tập hát trình diễn bài- Nhận xét học
- Chuẩn bị bài: Bài hát địa phương tự chọn
- Các nhĩm,cá nhân lên đọc nhạc - Lớp nhận xét
- HS luyện hát lại vài lần – luân phiên hát nhóm
- Hai nhóm lên hát :
- Một vài nhóm 3-4 HS lên trình bày trước lớp
- Từng tổ trình bày lại hát nhóm lên biểu diễn trước lớp
TỐN ƠN TẬÂP VỀ PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU:
Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhẩm
-Làm 1, 2, II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
(26)+ HS: Chuẩn bị trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Phép chia 4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Oân tập phép chia * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: a)Trường hợp chia hết:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia
- Nêu tính chất phép chia ? Cho ví dụ
- Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến b) Trường hợpp chia có dư :
GV hdẫn làm tương tự GV ý cho HS :
Số dư phải bé số chia Hoạt động Thực hành Bài 1:
Rèn kĩ đặt tính thực phép chia * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2:
Rèn kó chia phân số * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Baøi
Củng cố kĩ chia nhẩm với 10 ; 100 ; … ; hoặc với 0,1 ; 0,01 …
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV yêu cầu HS kiểm tra, sau nhắc lại cách chia nhẩm
Bài Củng cố kó chia tổng cho mộtsố.
- Hát HS sửa Lớp nhận xét
* HS nêu
* HS khác nhắc điểm cần ý : - Không có phép chia cho số - a : = a
- a : a = (akhaùc 0) - : b = (b khaùc 0)
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Học sinh làm
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
* HS nêu thành phần phép chia có dư
* HS đọc yêu cầu tập
* 2HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách làm
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
(27)* Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS
* GV nhận xét, kết luận khen làm
5/ Củng cố - dặn dò:
* HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học
* HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Cả lớp nhận xét
* HS neâu quy tắc chia tổng cho số
TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Lập đợc dàn ý văn miêu tả
-Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tơng đối rõ ràng II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC : + GV: Baỷng lụựp vieỏt saỹn ủề baứi III/ CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY - HOẽC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Ôn tập tả cảnh - Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu mới: Ơn tập tả cảnh
4.Dạy - học : Bài 1:
HS biết chọn đề lập dàn ý văn tả cảnh.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chọn đề bài - GV lưu ý cho HS :
Nên chọn cảnh em thấy, ngắm nhìn quen thuộc
* GV nhận xét, kết Lập dàn ý
* GV nhắc HS :
Dàn ý văn cần xây dựng theo gợi ý SGK, song ý phải ý em, thể qua quan sát riêng, giúp em dựa vào dàn ý tả cảnh chọn (trình bày miệng)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến Bài 2:
Qua văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả văn tả cảnh * Cách tiến hành:
GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng : - Bài văn có đủ bố cục khơng ?
- Các phần có mối liên kết không ?
- Các chi tiết, đặc điểm cảnh xếp hợp lí chưa ?
- Đó có phải cảnh tiêu biểu chưa ?
- Haùt
- Kiểm tra việc sửa HS
* 1HS đọc yêu cầu BT
* – HS giới thiệu cảnh chọn - Cả lớp nhận xét bổ sung
* HS đọc gợi ý 1; SGK
* HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào * Đại diện HS trình bày dàn ý
* Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý
* HS đọc yêu cầu
* HS laøm việc theo bàn : trình bày dàn ý cho bạn nghe
(28)- Trình bày có lưu lốt, rõ ràng khơng ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen dàn ý tốt
5/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét
- Chuẩn bị: “Trả văn tả vật” - Nhận xét tiết học
KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG. I/MỤC TIấU:
-Khái niệm môi trờng
-Nờu số thành phần môi trờng địa phơng II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC :
- GV: - Hình vẽ SGK trang upload.123doc.net, 119 - HSø: - SGK, chuẩn bị trước
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Bài cũ:
Ơn tập: Thực vật, động vật. * Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu mới: Môi trường. 4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu môi trường.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 2:
Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang upload.123doc.net SGK
+ Nhóm 4:
Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK
- Môi trường gì? * Giáo viên kết luận:
- Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất này.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu : HS nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành:
Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?
Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống
* Giáo viên kết luận: 5.Củng cố - Dặn dò :
- Hát
- HS trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét
* HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc * Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận * Cả lớp nhận xét
* HS trả lời
(29)- Thế môi trường? - Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ - Xem lại
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên” - Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT TẬP THỂ:: SƠ KẾT LỚP TUẦN 31- SINH HOẠT ĐỘISƠ KẾT LỚP TUẦN 31- SINH HOẠT ĐỘI
I MỤC TIÊU:
- HS tự nhận xét tuần 31 - Rèn kĩ tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 31: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia học tập tốt -Nề nếp:
+Thực giấc vào lớp tốt +Truy đầu tương đối nghiêm túc -Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng
-Tuyên dương: Cả lớp học tập có tiến 3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua -Thực thi đua tổ
-Oân tập mơn Tiếng Việt ,Tốn mơn học khác
*Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội:
-Oân lại nghi thức đội viên gút dây - Ôn múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung