1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGU VAN 9

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 36,1 KB

Nội dung

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.. Bài mới: Giới thiệu bài:3[r]

(1)

Ngày soạn: / /2011 Ngày d¹y D1 / /

D2 / / Tuần 12- Tiết 56 Đọc thêm:

Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm)

A Mc tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

-Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

-Tình cảm người mẹ Tà – ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng

-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng

những khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ năng:

-Nhận dịên yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả

-Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3 Thái độ:

-Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lịng biết ơn kính trọng cha mẹ

B Chuẩn bị:

-GV: giáo án , tài liệu sgv -HS: Soạn

C phơng pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhúm

D Tiến trình dạy học:

I n định:

II Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lũng đoạn thơ em thích thơ Bếp lửa Bằng Việt Cho biết nội dung ý nghĩa đoạn thơ đó.?

III Bài mới: Giới thiệu bài:

- Từ chủ đề ngêi mĐ - Tình mẹ chiến tranh cách mạng Việt Nam,

từ bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt…… đến người mẹ

Tà Ôi ( Miền Tây Thừa Thiên) vừa ni vừa góp phần đánh Mĩ năm 60 – 70 kỉ 20

Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt

* H§ : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm.

? Nêu đôi nét tác giả

( Xem phÇn chó thÝch sgk)

-GV bỉ sung: Ơng Tổng thư kí HNVVN Từ 2000, ơng giữ cương vị Ủy viên Bộ trị, Trưởng ban tư tưởng văn hoá Trung ương

I T×m hiĨu chung:

1 Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm: 1943,

-Quê: lµng An Cùu, x· Thủ An, thµnh H Là nhà

(2)

? Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ ( Chó thÝch sgk)

* H Đ : pp đọc- hiểu, vấn đáp, phân tích tổng hợp KT động não.

? Căn vào đầu đề thơ, theo em thơ cần đọc với giọng nào? ( Tha thiết ngào)

- Học sinh đọc theo ý – nhận xột

* Đọc giải nghĩa(sgk-154 ?Thể thơ PTBĐ thơ.

? Tỡm b cc ca bi thơ Em nhận thấy có điều đặc biệt đoạn?

- Đoạn 1: từ đầu → lún sân - Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi - Đoạn 3: lại

* Mỗi đoạn khổ: lời ru tác giả (nhập vai; lời ru mẹ có điệp khúc)

? Lời ru trực tiếp ngắt đoạn tạo âm ®iệu gì? Thể cảm xúc nào?

- Dìu dặt, vấn vương; tình cảm tha thiết, trìu mến mẹ

? Qua đoạn thơ, em thấy người mẹ miêu tả cơng việc gì, hồn cảnh nào?

* Người mẹ gắn với hồn cảnh cơng việc cụ thể

- Địu lng:+ Giã gạo nuôi đội + Tỉa bắp núi Ka li + Chuyển lán đạp rừng, đánh trận cuối ? Tỡm chi tiết, hình ảnh thể vất vả, gian khổ ngời mẹ chiến khu

+ Công việc nuôi quân: Giã gạo nuôi đội:

- Nhịp ch y nghiêng, mà rơi, vai mẹ gầy… ? NhËn xÐt g× vỊ nghệ thuật ngôn từ đoạn thơ

-Giu tính hình tợng- gợi tả cơng việc vừa địu vừa làm việc ngời mẹ- biểu tợng ng-ời m dõn tc T ụi

+Công việc sản xuất- tỉa bắp núi:

? Em cú nhn xét hình ảnh: “Lưng nỳi… thỡ nhỏ”, " Mặt trời bắp nằm đồi/ Mặt trời mẹ em nằm lng"

- So sỏnh: Sự chịu đựng gian khổ, công việc lao động lớn lao vất vả mẹ nỳi rừng mờnh

mông, heo hút

2 Tác phẩm:

- Bài thơ viết 1971 Khi t/g cơng t¸c chiến khu

miền Tây Thừa Thiên Huế

II §äc hiểu văn c, thích: -Đọc

-Giải nghÜa tõ khã (sgk) KÕt cÊu, bè cơc: -ThĨ th¬ tù

-PTB đạt: Miờu tả, tự sự,

trữ tình

- Bố cục: đoạn- khóc h¸t

3 Phân tích:

(3)

- Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tình yêu, nguồn sống mẹ

+ Công việc : chuyển lán, đạp rừng, đánh giặc: "Mẹ địu em để giành trận cuối

Từ lng mẹ em đến chiến trờng Từ đói khổ em vào Trng Sn"

? Nhận xét hình ảnh ngôn từ, biện pháp nghệ thuật khổ thơ

- Điệp từ, hình ảnh, ngôn ngữ gợi tả mang màu sắc dân gian

- Cụng vic trc tip mẹ chiến sĩ trận tuyến đánh Mĩ q hương, bn làng mẹ người tham gia chiến đấu bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi

? Em hiểu câu thơ “Từ trên…vào Trường Sơn” nào?

-Mẹ dũng cảm chiến đấu để giành sống tự cho con, cho dân tộc

- Hình ảnh khái quát trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh không ngừng người làm nên điều thần kì cho dân tộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược

? Người mẹ Tà ôi – người mẹ Việt Nam lên qua đoạn thơ trên?

* Hãy đọc kĩ dòng cuối đoạn

? Cho biÕt cơng việc hồn cảnh có mối quan hệ với tình cảm mong ước mẹ qua lời ru?

-Tình thơng ngời mẹ gắn liền với tình thơng yêu đội, tình thơng u bn làng, tình u đất nớc

? Tình thơng ngời mẹ phát triển thành niềm mơ ớc

-Mong khơn lớn có sức vóc ( Giã gạo ni qn, lao động gíup dân làng khỏi đói)

-Mong khơn lớn tinh thần mang lí tởng dân tộc ( Là ngời tự do, đợc thấy Bác Hồ-niềm khát vọng dân tộc ) " Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hồ/ Mai sau khôn lớn làm ngời

Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ lòng với cách mạng , kháng chiến; thắm thiết u nặng tình với bn làng, đội, tâm đóng góp cơng sức cho chiến đấu chung dân tộc – độc lập – tự

b Tình cảm khát vọng ngời mẹ đợc gửi vào khúc hát ru:

-Lêi ru thø nhÊt vµ thø hai, bµ mẹ mong khôn lớn có sức vóc phi thêng -Lêi ru thø ba: mong

(4)

tù do"

* GV: Mèi quan hƯ gi÷a công việc- tình cảm- mơ ớc t nhiờn, cht ch thể thơ)

? Vỡ nhà thơ khơng để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ điều này, điều mà cụm từ “con mơ cho mẹ” thể điều gì? Làm cho giọng điệu lời ru nào?

? Qua thơ, cịn hiểu thêm điều thời kì kháng chiến chống Mĩ dân tộc?

- Gian khổ, anh dũng nhân dân vùng chiến khu – phần lớn vùng rừng núi cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ

-Hình ảnh, lịng người mẹ Tà ôi thể tình yêu quê hương đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ

? Khái quát lại ngh thut ni dung ca b ià thơ?

( HS tù kh¸i qu¸t)

? Viết đoạn văn ngắn cảm thụ ý nghĩa mơ ớc ngời mẹ câu thơ cuối thơ: "Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hồ

Mai sau khôn lớn làm ngời tự do"

( HS viết cá nhân- gọi hs đọc- nhận xét, bổ sung).

4 Tổng kết: (SGK/146)

a Nghệ thuật:

- Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống nh nh÷ng giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru - Dùng nghệ thuật ẩn dụ,

phóng đại

- Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng

b Nội dung:

Bài thơ ca ngợi tỡnh cm thit tha cao đẹp bà mẹTà ôi dành cho con,cho quê hương đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước

c/ Ghi nhí: (sgk-154)

III.Lun tËp:

(5)

V HDVN:

- Học thuc lũng din cm bi th, tập phân tích cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ

- Son : Ánh trăng

E RKNBD:

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: D1 / /

D2 / / TiÕt 57-58

Văn bản: ánh trăng ( Nguyễn Duy ) A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến Thức:

- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại

- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn thơ sáng tác năm 1975

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

3 Thái độ:

- Biết rút học cách sống cho

B Chn bÞ:

-GV: giáo án, đọc sgv, tranh ảnh, máy chiếu

-HS: ChuÈn bị soạn, tập phân tích, tìm hiểu theo câu hỏi sgk C Phơng pháp:

c- tỡm hiu, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp D Tiến trình dạy học:

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

? C¶m nhËn em hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi qua th¬ "Khúc hát ru

những em bé lớn lưng mẹ ?

( HS tù béc lé)

III Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bên cạnh Phạm Tiến Duật cịn có Nguyễn Duy Nếu Phạm Tiến Duật giọng thơ sơi nổi, trẻ trung - Nguyễn Duy th¬ mang nhiều ý nghĩa triết lí sâu sắc Gọng điệu thể

(6)

Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt * HĐ : pp vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

KT động nóo.

* Trực quan chân dung t/giả.

? Giới thiệu nét tác giả ( Theo chó thÝch-sgk-156)

GV: g/v bỉ sung sù nghiƯp s¸ng tác:

- Tập thơ Cát trắng(1973), ánh trăng(1984), Mẹ (1987), Đờng xa, Quà tặng ( 1990), Về (1994); mét sè tËp trun kÝ: Nh×n biĨn réng trời cao (kí 1985), Khoảng cách ( tiểu thuyết 1987)

* Trực quan hình ảnh tập thơ ánh trăng.

? Giới thiệu nét tác phẩm

HĐ2: pp đọc, vấn đáp, phân tích, bình giảng,

tổng hợp.Kt động não * GV: Hướng dẫn HS đọc:

-Ba khổđầu: Giọng kể, nhịp bình thường -Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ng ngà với bước ngoặt việc, xuất vầng trăng

-Khổ 5, 6: Giọng tha thiết trầm lắng

cảm xúc suy tư lặng lẽ

> Gọi hs đọc( có nhận xét)

? Giải thích từ ngời dng, buyn-đinh ? Cho biết thể thơ ptbđạt

GV: Bài thơ có kết hợp hình thức tự chiều sâu cảm xúc Trong dòng diễn biến thời gian, việc khổ thơ1,2,3 lặng trôi nhng khổ " đột ngột" kiện tạo nên bớc ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề t/p Vầng trăng soi sáng không khơng gian mà cịn gợi nhớ kỉ niệm khứ chẳng thể quên

?Tìm bố cục thơ, nêu nội dung

của phần

+P1: khổ đầu: Vầng trăng khứ +P2: Khổ thø 3: Vầng trăng hin ti

+P3: Kh4,5,6: Tình gặp lại vầng trăng suy ngm ca tỏc gi

? Cỏch viết dịng thơ có đặc biệt

-Kh«ng viÕt hoa chữ đầu câu thơ Đó ý

I.T×m hiĨu chung: Tác giả:

- Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ: 1948)

- Quê: làng Quảng Xá, phờng Đông Vệ , thành phố Thanh Hoỏ

- Là gơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ -2007, đợc tặng Giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật

2 Tác phẩ m :

-B i th¬ “Ánh trà ăng”(1978), in tập thơ tên Tập thơ nh trăng” đạt giải A Hội nh ăn Việt Nam 1984

II Đọc- hiểu văn bản:

c , thích: -Đọc

-Giải thích tõ khã: ( sgk-157) KÕt cÊu, bè côc:

-Thể thơ tiếng, nhiều khổ -PTBđạt: tự - biu cm

(7)

tác giả

-GV:Bi thơ có dáng dấp nh câu chuyện nhỏ đơn giản, nhân vật: t/giả vầng trăng, để gửi gắm triết lí sâu sắc

* HS đọc khổ thơ đầu.

? Mối quan hệ nh với vầng trăng quỏ khứ đợc hồi tởng theo trình tự -Trình tự thời gian:đánh dấu hai quãng t/ gian quan trọng đời nhà thơ

- "Hồi nhỏ : Hồi chiến tranh rừng " ? Mối quan hệ đợc thể qua hình ảnh n o?

? Hãy hình thức nghệ thuật đợc tác giả sử dụng khổ thơ1

? Các hình thức nghệ thuật làm bật nội dung ý nghĩa khổ thơ

* Hồi nhỏ: sống với đồng

với sông với b

=>Điệp từ, liệt kê, mối quan hệ ngời với thiên nhiên =>sống gắn bó, hoà hợp gần gũi với thiên nhiên.

*Hi chin tranh rng: vầng trng thành tri k => nhõn hoá: trăng l ng i bn tri k. ? Tri kỷ l ? Em gặp từ n y b i n o?à ý nghÜa có giống khác nhau?

( HS tự béc lé)

GV: Trong suốt thời tuồi nhỏ, nhà thơ gắn bó với ánh trăng miền quê mang đầy khí vị cao, đẹp đẽ Khi trởng thành vào quân đội, trăng t/giả đôi bạn thân thiếu chiến tranh rừng sâu Trăng ánh sáng thiên nhiên vĩnh hằng, gian lao trăng chia sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ, cánh rừng sâu, bí mật, đêm tối, trăng soi sáng bớc đờng cho anh đánh giặc

? Câu thơ học biểu trăng gắn bó với hình ảnh ngời lính thời chiến tranh

- "Đêm trăng treo"

? Đọc thầm mắt khổ thơ thứ HÃy phát hình thức nghệ thuật khổ thơ phân tích giá trị nghệ thuật

( Thảo luận nhóm nhỏ- tr/ bày ý kiến)

- "trần trụi với thiên nhiên / hồn nhiên nh cỏ" => Tõ l¸y; nghƯ tht so s¸nh ->

-> Giữa ngời với thiên nhiên khơng cịn khoảng cách Tâm hồn khiết nhà thơ hoà đồng với thiên nhiên thiên nhiên gần gũi thân tình Vầng trăng lên với vẻ đẹp hoang sơ mà hồn nhiên nh trẻ thơ, chân thành nh bạn hữu Tình

c Phân tích:

(8)

yêu nhà thơ thiên nhiên nguyên sơ nh cỏ không Con ngời thiên nhiên hoà quện gắn bó - " ngỡ khơng qn/ vầng trăng tình nghĩa"

? Em hiểu từ "ngỡ" - từ "ngỡ " -> động từ: ngh l

? Tại tác giả lại viết: "cái vầng trăng tình nghĩa" HÃy trình bày ý hiểu em

-Hình ảnh đa nghĩa:

+ Vầng trăng- ánh sáng thiên nhiên + Vầng trăng- biểu tợng mang vẻ đẹp ý nghĩa đồng cam cộng khổ, khứ tròn đầy ân ngha thu chung

=> câu thơ biểu tình cảm thuỷ chung nghĩa tình với vầng trăng tri kỉ khứ gian lao

? Qua phân tích, em cảm nhận đợc mối quan hệ nhà thơ với vầng trăng khứ

* GV: nhà thơ hồi tởng kỉ niệm gắn bó với thiên nhiên, với vầng trăng theo trình tự thời gian Mạch cảm xúc diễn tự nhiên theo dòng hồi tởng Quá khứ đợc tái với kỉ niệm Nghĩa tình ngời với vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ năm tháng trận mạc gắn bó sâu nặng ngỡ khơng thể qn "vằng trăng tình nghĩa", vầng trăng ngời bạn tri âm tri kỉ, vầng trăng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, vầng trăng biểu tợng q khứ trịn đầy, gian lao mà tình nghĩa sâu nặng

? §äc diƠn cảm khổ thơ đầu HÃy nhận xét chung giọng điệu, ngôn ngữ , hình ảnh đoạn thơ

- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên; ngơn ngữ bình dị, sáng; Hình ảnh gợi tả biểu cảm, Đoạn thơ làm bật mối quan hệ gắn bó tri kỉ ngời với vầng trăng khứ gian lao vừa sáng, vừa đẹp đẽ Tiết 2:

* Gäi HS : Đọc khổ tiếp

? Nhận xét hoàn cảnh điều kiện sống t/giả

- "từ hồi thành phố/ quen ánh điện cửa g-ơng"

=> Hon cnh sng thay đổi, sống nơi đô thị xầm uất => Điều kiện sống thay

- Quá khứ đợc tái với kỉ niệm Nghĩa tình ngời với vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ năm tháng trận mạc sâu nặng "ngỡ không quên- vằng trăng tình nghĩa"

b/Vầng trăng tại:

(9)

đổi: quen sống đầy đủ vật chất, tiện nghi đại, nhà cao tầng, điện sáng

? Trong hoàn cảnh điều kiện nh thái độ ngời với vầng trăng nh nào?

- "vầng trăng qua ngõ/ nh ngời dng qua đ-ờng" => tình cảm thay đổi => Nghệ thuật so sánh, nhân hố=> trăng thành ngời dng khơng quen biết => ngời vơ tình qn tình nghĩa xa

* GV: Khi thay đổi ho n cà ảnh: người ta dễ

dàng lãng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ Trước vinh hoa phú quý người ta dễ thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua, "có nới cũ" phản bội lại Đó quy luật sống tình cảm người, khơng người sống nghĩ vậy, coi chuyện bình thường đương nhiên

* HS đọc khổ thơ cuối

? ChØ tình bất ngờ xảy ra? -thình lình đèn điện tắt / phịng tối om ? Từ "thình lình" gợi cho ta điều gì?

- Từ láy, phần phụ câu; cách bất ngờ, lờng trớc đợc

? Nhận xét hành động trạng thái tác giả điện

- "vội bật tung cửa sổ/ đột ngột vầng trăng tròn"

- ĐT -> hành động: nhanh, vẻ khó chịu để tìm nguồn sáng

- Đột ngột : bất ngờ, ngỡ ngàng thấy vầng trăng

GV: Cuc sng hin i, ngi lãng quên khứ, tình điện xảy ra, có ánh sáng vầng trăng vĩnh mãi Vầng trăng xuất bất ngờ khoảnh khắc t/giả tìm nguồn sáng thật vơ ý nghĩa Vẻ đẹp sáng, hồn hậu vầng trăng có tác dụng làm thức tỉnh lơng tâm ngời ( GVchuyển ý)

*Gọi HS đọc khổ thơ cuối.

? NX nghệ thuật tác giả diễn tả

cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình ? Tác dụng BPNT

- Tư tập trung ý, mặt đối mặt:" ngửa

mặt lờn nhỡn mặt"- trăng đợc nhân hoá - Từ láy: "rng rng": - cảm xúc ùa

Khi thay đổi ho n cà ảnh, người ta dễ d ng lóng quờnà quỏ khứ Trăng trở thành ngời dng qua đờng không quen bit

c/ Tình bất ngờ gặp lại vàng trăng suy ngẫm của tác giả:

* Tình huống:

- Mất điện, ngời tìm nguồn sáng, vầng trăng xuất

* Cm xỳc v suy ngẫm nh

- C¶m xóc dâng trào gặp

(10)

- So sánh, liệt kê: nh .đồng, bể, sông rừng => quá khứ về, hình ảnh thiên nhiên , đất nớc hồn hậu.

=> T/cảm trào dâng, vầng trăng xuất đánh thức lơng tâm tác giả

? C¶m nhËn tư thế, tâm trạng, cảm xúc

tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng

*1HS đọc khổ thơ cuối.

? Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa

- “trăng trịn vành vạnh” -> Ngồi nghĩa đen, cũn cú ngha tng trng : Quá khứ tròn ®Çy Người bạn tri kỷ vẹn nguyên

nghĩa tình bao dung tha thứ/ kĨ chi ngêi v« t×nh

- “ánh trăng im phăng phắc” : Nhõn hoỏ, từ lỏy => Thái độ nghiờm khắc nhắc nhở

* GV: Vầng trăng im phăng phắc thể hiện: Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở có khơng vui, trách móc im lặng, tự vấn lương tâm, người lãng quên khứ thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt

? Em hiĨu tõ" giËt m×nh" cã ý nghÜa g×

- tự vấn lơng tâm- nhà thơ thức tỉnh c/sống đầy đủ sung sớng hơm khơng thể qn năm tháng, nghĩa tình qua ( Con ngời không quay lng lại khứ mà thức tỉnh lơng tâm tự hoàn thiện thân

* Thảo luận nhóm.

? Hãy nêu t tởng chủ đề thơ

? Bài thơ không tự vấn lơng tâm tác giả mà học cho

? T tởng thơ nằm đạo lí dân tộc

-Nhắc nhở thấm thía khơng thể quên khứ gian lao, thiên nhiên đất nớc bình dị hồn hậu

-Nh¾c nhë - T/gØa

Thế hệ qua gian lao c/ tranh Thế hệ hôm

- Chủ đề t tởng thơ nằm đạo lí : "Uống nớc nhớ nguồn"

? Lấy ví dụ đạo lí thể thực tế (hs liên hệ thực tế)

bao kỷ niệm

-Nhà thơ suy ngẫm, tự vấn l-ơng tâm để hoàn thiện mình: ân nghĩa thuỷ chung khứ

4 T ổ ng kế t a Nghệ thuậ t

- Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự sự, trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu đậm

(11)

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật b i

? Nêu chủ đề khái quát ý nghĩa thơ

? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em khổ thơ cuối

cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh

b N ộ i dung

- nh trăng khc ho mt khớa cnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước

c/ Ghi nhí: (sgk-157)

III Lun tËp:

IV Cđng cè: néi dung nghƯ thuật V HDVN:

-Học thuộc lòng thơ; phân tích cảm nhận nội dung ý nghĩa nghệ thuật thơ

-Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vùng( lun tËp tỉng hỵp) E RKNBD:

-Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: D1 / /

D2 / / TiÕt 59 Tỉng kÕt vỊ tõ vùng

( Luyện tập tổng hợp) A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

(12)

-Tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật Kĩ năng:

- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn

- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn

3 Thái độ:

-Thấy phong phỳ , giàu đẹp tiếng việt , u q giữ gìn phát huy sáng giàu đẹp tiếng Việt Sử dụng giao tiếp

B.ChuÈn bÞ:

-GV: Giáo án, bảng phụ

-HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk C PHNG PHP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I ỉ n định:

II Kiểm tra cũ:(15 phút)

Đọc kĩ đoạn thơ sau:

"Mt bp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nng m

Cháu thơng bà nắng ma" a/ Từ " ấp iu" thuộc loại từ nào?

b/ Xác định phép tu từ đợc sử dụng đoạn thơ c/ Phân tích giá trị ý nghĩa phép tu từ

Đáp án: a "ấp iu": từ ghép

b điệp ngữ" Một bếp lửa; từ láy: chờn vờn; ẩn dụ: nắng mưa c điệp ngữ-hình ảnh khơi nguồn cảm xúc;từ láy gợi hình ảnh ; ẩn dụ cuộ đời vất vả lận đận gian lao người bà

III Bài mới:

Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt

* pp vấn đáp rèn kĩ thực hành.

1 Bài tập1(SGK /158) - HS đọc yêu cầu tập

(th¶o luËn nhãm)

? So sánh dị câu ca dao

-HS tr/ bµy

- GV: Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt; ăn đạm bạc đôi vợ chồng ăn ngon miệng họ

1 Bài tập1(SGK /158) :So sánh dị câu ca dao:

a “Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

-> “Gật đầu”: cúi xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý ( động từ

b Râu tôm nấu với ruột bù

(13)

biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

2 Bài tập (SGK/ 158)

? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười sau ? Vì người vợ lại hi nh vy ( Thảo luận nhóm- tr/ bày)

3 Bài tập 3: (SGK /159) - HS đọc yêu cầu tập

? Các từ : vai, miệng, chân, tay dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?

( Cá nhân tr/ bày)

4 HS c yờu cu bi ( Thảo luận nhóm- tr/ bày)

? Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ.?

- HS: Các từ thuộc trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh say đắm, ngất ngây (đến mức cháy thành tro) lan không gian, làm không gian biến sắc( Cây xanh … theo hồng)

5 Bài tập (SGK/ 159)

- 1HS đọc yêu cầu bi -Gọi hs lên bảng:

? Tỡm VD vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng

cuộc sống

=> Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt;

2 Bài tập (SGK/ 158)

- Chồng: + Đội có chân sút

-Vợ : + Rõ khổ có chân mà cịn chơi bóng

=> Người vợ khơng hiểu cách nói người chồng: Nói theo biện pháp tu từ hốn dụ ( lấy phận tồn thể) nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn người vợ hiểu theo nghĩa đen

3 Bài tập 3: (SGK /159)

- Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng,chân , tay

- Những từ dùng theo nghĩa chuyển

+ Vai: Phương thức hoán dụ

+ Đầu: Phương thức ẩn dụ (phần mũi súng nơi đạn thoát ra)

4 Bài tập 4:(SGK /160)

- Nhóm từ : Đỏ, xanh, hồng nằm trường nghĩa

- Nhóm từ: Lửa, cháy, tro thuộc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ với lửa => Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ vơí người đọc, qua thể mạnh mẽ tình yêu mãnh liệt

5 Bài tập (SGK/ 159)

(14)

6 BT 6/159

- 1HS đọc đề bài; truyện cười - ( Cá nhân tr/ bày)

? Chi tit truyện gây cười

*VD:

-Chim lợn: lồi chim cú có tiếng kêu eng éc lợn

- Xe cút kít: Xe thơ sơ có bánh gỗ càng, người sử dụng đẩy, chuyển động thường có tiếng kêu cút kít

- Mực: Động vật sống biển, thân mềm, chân đầu có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen mực

6 Bµi tËp 6/159:

- Chi tiết gây cười: “Đừng gọi bác sĩ , gọi cho bố ông đốc tờ!”

=> Phê phán thói sính dùng từ ngữ nước ngồi ơng bố – dù bị nguy hiểm đến tính mạng

IV Cđng cè: néi dung «n tËp V HDVN:

-Ơn lại kiến thức tiếng Việt tổng kết học

-Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự có sư dơng u tè nghÞ ln E.RKNBD:

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: 9D1: / /

9D2 / / Tiết 60 Luyện tập viết đoạn văn tự

có sử dụng yếu tố nghị luận A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng

-Tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ văn nghệ thuật Kĩ năng:

(15)

- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn

Thái độ:

- Cần thiết phải đưa yếu tố nghị luận làm văn sinh động ,hấp dn

B Chuẩn bị: -GV: Giáo án

-HS: chuẩn bị y/cầu sgk C PHNG PHP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/s

III Bài mới: Giới thiệu bài:

- Các em tìm hiểu mặt lý thuyết yếu tố nghị luận văn tự Giờ học luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị lụân

Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt

*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

-1HS đọc đoạn văn(SGK /160)

- HS :Thảo luận.(5’)

- Chia tổ nhóm trình bày- HS - GV: Nhận xét

? Yếu tố nghị luận thể câu văn

? Chỉ vai trò yếu tố nghị luận việc làm bật ND đoạn văn

? Nếu lược bỏ yếu tố nghị luận có khơng,

-> Khơng giảm tính tư tưởng đoạn văn

? Bài học rút từ đoạn văn gì?

*HOẠT ĐỘNG : Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.

I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự

*on vn: Li lm v biết ơn”

- Yếu tố nghị luận thể câu văn :

+ “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, lòng người” + “Vậy ghi ân nghĩa lên đá”

- Vai trò yếu tố nghị luận trên:

Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lý, giàu tính giáo dục cao

- Bài học rút từ câu chuyện bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình

II.Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yÕu tè nghÞ luËn:

(16)

- Đọc tham khảo văn “Bà nội”

? Tìm yếu tố nghị luận văn

? Yếu tố nghị luận văn có vai trị

- HS: Trả lời

- HS: Đọc yêu cầu tập

? Em cần trình bày đoạn văn

- GV gợi ý học sinh làm tập Viết vào

- HS: Trình bày trước lớp

- HS khác nhận xét , bổ sung

- GV đánh giá

- HS: Đọc yêu cầu tập ? Em cần trình bày

trong đoạn văn

- Học sinh làm tập Viết vào

- HS: Trình bày trước lớp

- HS khác nhận xét , bổ sung

- GV đánh giá

Yếu tố nghị luận:

+ “Người ta bảo … hư được” + “Bà nói câu … gãy”

- Vai trị: Thể rõ tình cảm người cháu với phẩm chất, đức hy sinh người bà Đồng thời thể suy ngẫm tác giả nguyên tắc giáo dục

Bài tập :

1 viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp,

h·y ph¸t biĨu ý kiÕn chøng minh Nam là ngời bạn tốt.

* Gi ý: Nhng ni dung cần trình bày đoạn văn:

- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? + Thời gian : Tiết ngày thứ

+ Địa điểm : Tại phòng học lớp + Người điều khiển: Lớp trưởng

+ Khơng khí buổi sinh hoạt : Nghiêm túc

- Nội dung buổi sinh hoạt: Tổng kết việc thực nội dung , kế hoạch tuần

+ Phát biểu vấn đề: Nam người bạn tốt ( lý do: lớp tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn khác khơng có bạn Nam )

- Thuyết phục lớp với lý lẽ nào? (đưa ví dụ, lời phân tích )

2 Viết đoạn văn kể việc làm những lời dạy bảo bà làm cho em cảm động( có sử dụng yếu tố nghị luận)

(17)

IV Cñng cè:

Sử dụng yếu tố nghị luận văn tự V HDVN: Tập viết lại đoạn văn nghị luận -Chuẩn bị: văn " Làng"

Soạn theo câu hỏi sgk- tập tóm tắt văn E RKNBD:

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:53

w