1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương không chỉ xuất phát từ ý thức cội nguồn dân tộc, nhu cầu cố kết cộng đồng, tạo ra sức mạnh đại đoàn kết của cả dân tộc để xây dựng và bảo vệ non sông, đất nước trước thiên tai, địch họa/nạn ngoại xâm, mà còn được hình thành và thăng hoa trên nền tảng lịch sử- cơ tầng văn hóa rực rỡ, với các di chỉ khảo cổ học Phùng Nguyên, đồng Đậu, gò Mun, Đông Sơn..., được phát triển trong khu vực đền Hùng, Phú Thọ và nhiều vùng miền khác ở Bắc Bộ.

S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th ĐỀN HÙNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI PGS TS 1- Tín ngưỡng thờ tổ tiên tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương sáng tạo văn hóa độc đáo Việt Nam 1.1- Trước tiên cần làm rõ nét văn hóa đặc sắc tín ngưỡng dân gian thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ - Triết lý/minh triết Việt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương quan niệm “vạn vật hữu linh” “con người có tổ tơng, nịi giống” hay theo ngun lý cặp đơi đối ngẫu: âm/dương, đực/cái, Rồng/Tiên… Đó tự ý thức dòng giống Rồng- Tiên, cội nguồn cao quý dân tộc đó, tục thờ cúng Hùng Vương thực tín ngưỡng địa/thuần Việt - Đối tượng tôn vinh, thờ cúng đền Hùng, theo cố GS Trần Quốc Vượng “hiện tượng siêu tâm linh” người Việt - Quốc Tổ Hùng Vương “Đây Tổ riêng gia đình, riêng dịng họ, riêng xóm làng, chí riêng vùng, mà Tổ nước - Để trì thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, cha ông ta sáng tạo đồng thời hai loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đó hệ thống đền thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùngngày giỗ Tổ Hùng Vương, mà phạm vi ảnh hưởng lan tỏa khắp vùng, miền đất nước - Hạt nhân tâm linh tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cịn củng cố truyền thuyết, huyền thoại, thần phả sắc phong mà tiêu biểu huyền thoại Lạc Long Quân - Âu Cơ, biểu tượng văn hóa cao đẹp ý thức cội nguồn dân tộc NG V N BÀI - Nét độc đáo tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể rõ trình hình thành phát triển Đó trình diễn tiến từ thấp đến cao liên tục vun bồi lớp văn hóa từ nhiều đời Từ quan niệm triết lý “vạn vật hữu linh”, người Việt cổ lựa chọn thần Núi/Sơn thần làm đối tượng tôn thờ đỉnh núi thiêng Nghĩa Lĩnh dần hình thành tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng Hùng Vương Thế kỷ XIV - XV, nhà Lê bắt đầu cho soạn ngọc phả Hùng Vương nâng cấp việc thờ cúng Hùng Vương thành cấp quốc gia Đến thời Tây Sơn thời Nguyễn, tín ngưỡng nói lại nâng tầm sắc phong triều đình, giao cho làng quanh đền Hùng phải chăm lo việc thờ tự, cúng giỗ Tính đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khía cạnh từ sáng tạo/sáng kiến cộng đồng cư dân làng xã dần “nhà nước hóa”, triều đại phong kiến Việt Nam khứ thăng hoa lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương không xuất phát từ ý thức cội nguồn dân tộc, nhu cầu cố kết cộng đồng, tạo sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để xây dựng bảo vệ non sông, đất nước trước thiên tai, địch họa/nạn ngoại xâm, mà hình thành thăng hoa tảng lịch sử- tầng văn hóa rực rỡ, với di khảo cổ học Phùng Nguyên, đồng Đậu, gò Mun, Đông Sơn , phát triển khu vực đền Hùng, Phú Thọ nhiều vùng miền khác Bắc Bộ 53 ng V n Bši: 54 “Người anh hùng văn hóa” Hùng Vương bước từ huyền thoại truyền thuyết dân gian để nhập thân vào đời sống đương đại, từ cõi hư vô Theo phương pháp tiếp cận văn hóa học, huyền thoại truyền thuyết “hồi quang” lịch sử, thực lịch sử mà bóng dáng lịch sử - chúng chứa đựng hạt nhân lịch sử Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng minh triết nhận định: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi vào tâm tình tha thiết với thơ mộng, chắp đơi cánh trí tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên sáng tác văn hóa mà đời đời người ưa thích”1 Thực tế lịch sử chứng tỏ truyền thuyết chắp cánh cho tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thăng hoa hằn sâu vào tâm thức hệ người Việt Nam hàng ngàn đời Điều khẳng định, đền Hùng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội đền Hùng có vị trí đặc biệt tâm thức hôm nay, đồng thời cịn xếp vị trí hàng đầu hệ thống thần điện tối linh Việt Nam Nhìn lại hệ thống “Tứ bất tử” mà người thừa nhận bốn vị thần tối linh, ta thấy có đến ba vị thần (Tản Viên Sơn Thánh, Thánh Gióng Thánh Chử Đồng Tử) có liên quan trực tiếp đến vua Hùng (con rể, tướng lĩnh có cơng giúp dân, giúp nước) với truyền thuyết phản ánh biểu tượng văn hóa đặc sắc Việt Nam Do đó, Hùng Vương với tư cách vị Quốc Tổ khai sáng, chắn xếp “Tứ bất tử” thần điện Việt 1.2- Ngoài nét văn hóa đặc sắc phân tích trên, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phản ánh đặc điểm chung hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Đó niềm tin sùng bái, thành kính thần thánh hay lực lượng siêu nhiên siêu nhân, vào sống sau chết Đó sở để xác lập mối quan hệ tác động qua lại thần thánh người Và đó, niềm tin tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nói riêng mặc định, tự nguyện, thành kính coi có thật, khơng địi hỏi giải thích hay chứng minh khoa học Tín ngưỡng dân gian ln có mục tiêu sáng hướng người đến chân - thiện - mỹ Vì thế, tượng tự nhiên xã hội, đối tượng tơn thờ, hoạt động n H•ng vš t˝n ng ng th c…ng H•ng V ng tín ngưỡng nhận thức trực giác, qua chiêm nghiệm, trải nghiệm mang tính cá nhân trì, củng cố đức tin nghi thức lễ hội lý lẽ tim Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có đóng góp quan trọng cho việc thực hành chức xã hội văn hóa Trước hết giá trị nhận thức, giáo dục, đào luyện nhân cách văn hóa, định hướng hành vi người, chuyển hóa giá trị đạo đức thành hành động cho cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội Tiếp đến, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội đền Hùng trực tiếp tác động đến việc hình thành sắc văn hóa Việt Nam Đó “Lịng u nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống”2 Nhưng có lẽ, lòng yêu nước nồng nàn truyền thống tốt đẹp bảng giá trị văn hóa Việt Nam Tuy rằng, yếu tố định làm nên sắc văn hóa dân tộc, làm cho khơng giống quốc gia, dân tộc khác phải hệ thống giá trị văn hóa truyền thống, xét riêng lĩnh vực hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, đền Hùng tượng văn hóa độc đáo Việt Nam mà ta thấy quốc gia khác Trên giới, có loại hình tín ngưỡng dân gian tạo đồng thuận quán cộng đồng nhà nước lại trải qua nhiều thể chế trị - xã hội tượng đền Hùng lễ hội đền Hùng Có thể coi đức tin tín ngưỡng Việt vượt qua thời trở thành biểu tượng cho khát vọng trường tồn, độc lập tự chủ lâu dài, vĩnh viễn ước mơ phồn vinh quốc gia, dân tộc Còn hệ hôm phải sát cánh thực lời dạy Bác Hồ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Vào thời điểm tại, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đạt tới đỉnh điểm thăng hoa để trở thành ngày hội non sông, ngày hội tồn dân (theo thống kê Viện Văn hóa, Nghệ thuật Việt Nam, nước ta có tới 1.417 di tích thờ Hùng Vương nhân vật thời Hùng Vương Điều chứng tỏ, tín ngưỡng thờ Hùng Vương nhu cầu văn hóa - tâm linh có thực người Việt Nam nước nước ngồi, tín ngưỡng S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th ngày khẳng định vị trí vững đời sống xã hội đương đại Đó sở khoa học để tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đền Hùng, Phú Thọ UNESCO xem xét đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, chừng mực đó, góp mặt làm nên nét đa dạng văn hóa giới 2- Bảo tồn khu di tích lịch sử đền Hùng lễ hội đền Hùng gắn với phát triển bền vững 2.1- Cơ sở pháp lý khoa học cho hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh (gọi tắt di tích) nói chung khu di tích lịch sử đền Hùng (gọi tắt đền Hùng) nói riêng Theo thơng lệ, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước pháp điển hóa, cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Trong “Lời mở đầu” Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà nước trịnh trọng công bố rõ hai mục tiêu lĩnh vực di sản văn hóa là: “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới” “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa”3 Bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng chắn phải hướng tới hai mục tiêu quan trọng nói phương thức kết hợp hài hịa hai mặt hoạt động: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước giáo dục di sản văn hóa, làm cho cộng đồng cư dân tỉnh Phú Thọ nói chung làng xã khu vực đền Hùng nói riêng nhận thức rõ trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Ngồi ra, văn quy phạm pháp luật, quy hoạch bảo tồn coi cơng cụ quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Đó lý ngày 24/7/2001, Bộ trưởng Bộ Văn hóaThơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) có Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT, phê duyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020” Có nghĩa là, đến thời điểm nay, khung pháp lý khoa học Quy hoạch tổng thể nói cịn hiệu lực để thực Trong khuôn khổ viết này, trao đổi quan điểm khoa học cần quán triệt hoạt động bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng lễ hội đền Hùng Xin dẫn quan điểm khẳng định Quy hoạch tổng thể nêu trên: - Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh (sau gọi tắt di tích) phải đảm bảo tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có nó, phải giữ gìn ngun vẹn, khơng làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, bảo đảm tính nguyên gốc di tích; - Bảo tồn phải gắn với phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích, với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển ngành hữu quan, ngành Du lịch, Giao thơng cơng chính, Xây dựng Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm đặt sở pháp lý khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành địa phương (nghĩa bảo tồn phải gắn kết phục vụ cho phát triển - Đ.V.B); - Tạo lập hài hòa phát triển kinh tế, q trình thị hóa với bảo vệ di tích, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai xây dựng cơng trình khơng phù hợp khu vực bảo vệ di tích; - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích; huy động tối đa nguồn lực nước nước, nâng cao nhận thức tham gia đóng góp toàn xã hội việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích (xử lý mối quan hệ quan quản lý nhà nước cộng đồng - Đ.V.B) Với tư cách Phó ban, trực tiếp tham gia xây dựng Quy hoạch tổng thể nói trên, nhìn lại tơi thấy, quan điểm cịn giá trị thực tiễn phù hợp với khuyến nghị Công ước UNESCO liên quan đến lĩnh vực di sản văn hóa bắt kịp xu phát triển nước giới Vấn đề đặt là, thực hóa quan điểm quy hoạch dự án bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng Phú Thọ Theo số liệu Cục Di sản văn hóa, 55 ng V n Bši: 56 phát thống kê vạn di tích qua đợt kiểm kê di tích nước Cịn theo tài liệu Viện Văn hóa Nghệ thuật, nước ta có 1.417 di tích, riêng tỉnh Phú Thọ có 100 di tích thờ vua Hùng nhân vật thời Hùng Vương Con số thống kê nêu mặt cho phép tự hào giàu có, phong phú đa dạng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Mặt khác, thách thức lớn lao mà hệ hôm phải nhân dân Phú Thọ nỗ lực vượt qua Với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước nay, khơng có khả đáp ứng yêu cầu, lúc bảo vệ tất vạn di tích nói chung ngàn di tích liên quan đến Hùng Vương nói riêng (dù Nhà nước có ưu tiên đầu tư lớn đến huy động tối đa nguồn lực xã hội) Phải khẳng định, mong muốn bảo vệ tất di tích ảo tưởng ý chí, việc bảo vệ phát huy giá trị di tích hoạt động địi hỏi nguồn vốn lớn, mà quốc gia giàu có khơng thực Giải pháp thích hợp nghiên cứu, phân loại lựa chọn xếp hạng (di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh), đặt bảo hộ pháp luật di tích có giá trị tiêu biểu ưu tiên đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng theo trình tự ưu tiên Chương trình quốc gia có mục tiêu “chống xuống cấp, tơn tạo di tích” mà Quốc hội Chính phủ ủng hộ ngành Ở tất quốc gia, xếp hạng di tích ln coi “cơng cụ” quản lý hữu hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Và, thái độ ứng xử mà ta nên lựa chọn di tích liên quan tới tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng, tất nhiên phải quan tâm trước hết đến khu di tích đền Hùng núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh Phú Thọ Lý chủ yếu tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng UNESCO đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể giới đền Hùng mười di tích Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Xét chất, đền Hùng khơng gian văn hóa - tâm linh mang tính chất lưu niệm “anh hùng văn hóa” Hùng Vương Giá trị tiêu biểu đền Hùng hun đúc lại hạt nhân văn hóa - tâm linh tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng lễ hội đền Hùng Cũng có nghĩa, cần n H•ng vš t˝n ng ng th c…ng H•ng V ng quan tâm chủ yếu tới giá trị văn hóa phi vật thể đền Hùng Phương hướng chiến lược giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đền Hùng, tìm thấy nội dung Điều 25 Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thông qua biện pháp sau đây: 1- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội; 2- Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội; 3- Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống; 4- Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nước nước nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội”4 Đến đây, khẳng định, có đầy đủ sở pháp lý khoa học phù hợp với xu phát triển giới để thực hành hoạt động bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng Thế thời gian qua, phương tiện thơng tin đại chúng ý kiến phản biện trái chiều hoạt động bảo vệ phát huy di tích đền Hùng Đây câu hỏi tế nhị phức tạp lý giải hết khuôn khổ viết Tôi cho rằng, nguyên nhân cộng đồng (tồn xã hội người dân Phú Thọ) phương tiện thông tin đại chúng chưa nhận thức sâu sắc, xác nội dung quy định Luật di sản văn hóa, ý thức tơn trọng pháp luật chưa cao, nên ngành, cấp, quan quản lý nhà nước có liên quan, chí lợi ích cá nhân, cục mà cịn có hành vi vi phạm Luật di sản văn hóa Vấn đề đặt thời điểm là, toàn dân phải thực tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, để di sản văn hóa nói chung di tích, lễ hội đền Hùng nói riêng bảo vệ nghiêm túc phát huy giá trị đời sống xã hội đương đại 2.2- Bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng phải song hành phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước tỉnh Phú Thọ Câu hỏi lớn đặt là, làm để giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đền Hùng trở thành lực lượng vật chất thực cần thiết cho “công kiến thiết đất nước” có tác S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th 57 ¹C p l…a gi ngº h i lšng Tr o, th tr n H•ng S n, LŽm Thao, Ph… Th - nh: T li u C c Di s n v n h‚a dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đây nhiệm vụ khơng đơn giản, khó giải thời gian ngắn Chúng ta “mày mò”, thể nghiệm giải pháp xử lý thỏa đáng mâu thuẫn khơng tránh khỏi q trình hội nhập phát triển Đó cặp mâu thuẫn giữa: kinh tế văn hóa, phát triển bảo tồn, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Về chất, tín ngưỡng thờ tổ tiên quan niệm có mặt tổ tiên cháu người sống, diện khứ đời sống đương đại Vì vậy, tín ngưỡng thờ tổ tiên coi “sợi dây” ràng buộc liên kết hệ người (người khuất - người sống - người sinh thành tương lai) Việc thực hành tín ngưỡng thờ Hùng Vương thể thái độ tôn vinh, kính trọng người khuất, thương yêu, hiếu thuận với người sống, tích lũy trao truyền giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đền Hùng cho lớp người kế tiếp, phải mục tiêu lớn để theo đuổi Tuy nhiên, di sản văn hóa phi vật thể nói chung lễ hội đền Hùng nói riêng khơng gắn bó với chủ thể văn hóa (cộng đồng cư dân khu vực đền Hùng) mà cịn hịa quyện vào khơng gian sinh thái - nhân văn, nơi di sản sáng tạo diện, thực hành đời sống đương đại cộng đồng Điều có nghĩa là, tín ngưỡng thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùng không “nhất thành bất biến”, chúng thiết phải hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời phải mang thở thời đại mà chủ thể văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa sống, làm việc tiếp tục sáng tạo Do đó, tín ngưỡng thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùng sáng tạo ra, bảo lưu, phát huy giá trị chuyển giao qua nhiều hệ người, trình sàng lọc, lựa chọn sáng tạo khơng ngừng nghỉ Các hệ có quyền bình đẳng việc thừa hưởng giá trị văn hóa truyền thống cha ơng để lại, đồng thời có trách nhiệm lựa chọn tinh hoa để bảo tồn chuyển giao cho hệ sau Trên sở kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa, cịn phải ln sáng tạo giá trị văn hóa bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hóa quốc gia ngày phong phú đa dạng Tín ngưỡng thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùng mà có trách ng V n Bši: 58 nhiệm bảo vệ chắn hàm chứa dấu ấn sáng tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử, khơng thể cịn ngun xi lúc chúng sáng tạo Trong trình phát triển, sáng tạo hay cịn gọi “cải biên” nghi thức gắn với tín ngưỡng thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùng, có làm đúng, có sai nhiều sai (cần kịp thời chỉnh sửa), thiết phải sáng tạo thích nghi cho phù hợp với nhu cầu xã hội đại, nhu cầu cộng đồng cư dân xung quanh đền Hùng (với tư cách chủ thể văn hóa), chấp nhận tiếp tục tồn tại, phát triển tương lai Còn ngược lại bảo thủ, cứng nhắc, ý chí, tất yếu bị đào thải, loại trừ, chí tàn lụi Lịch sử văn hóa mãi thế, chấp nhận đông cứng bất biến Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống ln phải hướng đến phục vụ phát triển, mà mục tiêu phát triển người Còn sáng tạo lại hiểu đổi thường xuyên để tạo giá trị mang tính đại Hiện đại hiểu có ích, có giá trị, thái độ ứng xử hệ trước với hệ sau ngược lại Hiện đại cịn tích hợp “tính đại”, giá trị nhiều hệ, nhiều thành phần xã hội để làm nên đại/cái diện đương thời đặc biệt không phép lẫn lộn đại hóa với phương Tây hóa Sự lặp lại sách sống sượng tất yếu tố nước ngồi vào văn hóa Việt Nam tha hóa Một mặt, phải “hiện đại hóa” yếu tố văn hóa truyền thống, tức tạo chế sách phù hợp để giá trị văn hóa truyền thống tìm chỗ đứng, có sống xã hội đương đại phát triển tương lai, đồng thời có khả thỏa mãn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội Yếu tố truyền thống phải trở thành nhu cầu gắn kết khứ, tạo sở cho tương lai tiếp tục phát triển Mặt khác, phải “truyền thống hóa” gọi đại, có nghĩa hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa nói chung, sản phẩm văn hóa, loại hình dịch vụ du lịch đền Hùng nói riêng phải mang thở thời đại, tiếp thu yếu tố tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ thuật giới mà thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc, khơng bị lai căng, rập khn cách máy móc mơ hình văn hóa từ nước ngồi n H•ng vš t˝n ng ng th c…ng H•ng V ng Từ quan điểm trình bày trên, cần khắc phục số khuynh hướng sai lệch thực hành tín ngưỡng thờ Hùng Vương tổ chức lễ hội đền Hùng thời gian gần Thứ nhất, áp dụng máy móc phương pháp tổ chức kiện văn hóa theo mơ hình phương Tây để thu hút khách du lịch mà nhãng việc giáo dục di sản cộng đồng hiểu rõ chất cốt lõi tín ngưỡng thờ Hùng Vương mặt giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu lễ hội đền Hùng Thứ hai, chừng mực đó, thiên xu hướng “nhà nước hóa” “quan phương hóa” lễ hội đền Hùng Các cán quản lý văn hóa, nhà khoa học chưa thực tôn trọng đánh giá mức vai trò cộng đồng cư dân địa phương (người dân xã Hy Cương người dân Phú Thọ), hình thức sinh hoạt lễ hội thường bị áp đặt từ xuống mà sáng kiến từ lên, đặc biệt tượng “sân khấu hóa” theo kịch lễ hội (do cơng ty tổ chức kiện đề xuất mà khơng có ý kiến nhà nghiên cứu am hiểu đền Hùng chưa có ý kiến đồng thuận cộng đồng) Thứ ba, trọng đến việc tổ chức lễ hội dịp mùng 10 tháng Ba hàng năm khu vực đền Hùng mà chưa thực khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn cho cộng đồng cư dân địa phương có đền, đình thờ Hùng Vương với tư cách kép Thành hoàng làng/Quốc Tổ khai sáng Tôi nghĩ rằng, tạo lập cân việc tổ chức lễ hội núi Nghĩa Lĩnh 100 đình, đền thờ Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ, cơng tác bảo vệ phát huy giá trị đền Hùng, có hiệu lớn 2.3- Tổ chức du lịch hướng để góp phần phát huy giá trị khu di tích đền Hùng Du lịch hoạt động cao cấp người, hướng tới mục tiêu thỏa mãn nhu cầu cảm nhận, hưởng thụ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người sáng tạo khu vực cư trú thường xuyên Về chất, văn hóa nội dung đích thực du lịch Di sản văn hóa điều kiện mơi trường để phát triển du lịch, có vai trị định quy mô, thể loại, chất lượng hiệu phát triển du lịch Ngược lại, du lịch góp phần quan trọng vào việc phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo lập tiền đề vật chất, nguồn thu để tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Vì thế, nói S (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th bảo tồn tín ngưỡng thờ Hùng Vương lễ hội đền Hùng gắn với phát triển bền vững bao hàm nội dung phát triển du lịch Văn hóa du lịch sử dụng, khai thác giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch làm cho du lịch có chất văn hóa Mặt khác, văn hóa du lịch kết hợp hai mục tiêu kinh doanh văn hóa, làm cho sản phẩm du lịch có hàm lượng trí tuệ văn hóa cao Và, theo đó, giá trị sản phẩm du lịch nâng lên Văn hóa du lịch đặt yêu cầu nghiên cứu, phát giá trị văn hóa tiêu biểu đền Hùng để phục vụ cho du khách Đồng thời, văn hóa du lịch lại góp phần giáo dục di sản văn hóa cho cộng đồng (cộng đồng cư dân địa phương, du khách đến điểm du lịch người kinh doanh du lịch, người làm dịch vụ du lịch) phải có thái độ ứng xử văn hóa với mơi trường thiên nhiên, mơi trường sinh thái - nhân văn giá trị văn hóa đền Hùng (khơng xả rác, làm nhiễm môi trường, không tác động hư hại di tích, khơng chặt, chém, đeo bám, ép giá du khách ) Cuối cùng, văn hóa du lịch nhân tố tạo hình ảnh tốt đẹp đất nước lòng du khách xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia Nhìn từ góc độ kinh tế, sản phẩm du lịch văn hóa có mặt giá trị là: giá trị văn hóa, giá trị sử dụng giá trị kinh tế Tính vượt trội sản phẩm du lịch văn hóa dạng di sản văn hóa bảo tàng chỗ khai thác lâu dài, phục vụ cho nhiều loại du khách bán nhiều lần, cho nhiều người Bởi sản phẩm du lịch văn hóa loại hàng hóa đặc biệt, mua khai thác giá trị sử dụng mà không sở hữu sản phẩm Với trường hợp đền Hùng, nên lựa chọn hai hình thức du lịch du lịch văn hóa du lịch tâm linh/hành hương cội nguồn Ngành du lịch xác định: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc, với tham gia cộng đồng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống”5 Còn du lịch tâm linh kết hợp hai hình thức hành hương du lịch đến điểm thắng tích, khơng gian văn hóa - linh thiêng, mà đền Hùng trường hợp điển hình Bản chất du lịch tâm linh hướng thượng/hướng thiện, tạo hội cho du khách thực hành trải nghiệm sống môi trường tịnh, để chiêm bái, cầu nguyện, tu tập kết hợp với thư giãn, chăm sóc thân tâm cá nhân Tiến sĩ A.P.J Abdul Kalam, cựu Tổng thống Ấn Độ có nhận xét minh triết du lịch tâm linh Theo ơng: “Du lịch tâm linh hồn tồn khác với việc tham quan địa danh ngắm nhìn chiều kích vật lý Du lịch tâm linh có nghĩa thăm viếng trái tim tâm trí bậc hiền triết”6 Quan điểm hoàn toàn với trường hợp đền Hùng lễ hội đền Hùng Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn với tốc độ dồn dập, đời sống vật chất cải thiện, xã hội đại, xuất xu hướng là, người có nhu cầu đa dạng đời sống tinh thần, nhằm cân với sống xô bồ, trần tục Và, du lịch tâm linh, chừng mực đáp ứng nhu cầu nhân loại Đức Đạt La Lạt Ma - thủ lĩnh tinh thần Phật giáo Tây Tạng thật chí tình viết: “Cơ hội tham quan điểm hành hương truyền thống văn hóa khác giúp tơi nhận chân rằng, du lịch tâm linh đóng vai trị quan trọng việc nuôi lớn hiểu biết thiết lập hịa hợp liên tơn Tơi tin tưởng rằng, cần nỗ lực nhiều để đảm bảo rằng, tôn giáo lớn giới liên kết tiềm người lại, nhằm phục vụ nhân loại cứu sống hành tinh cách tốt đẹp Đồng thời, thơng qua đó, nỗ lực giảm thiểu tối đa xung đột danh nghĩa tôn giáo”7 Đối với chúng ta, du lịch tâm linh/hành hương đền Hùng hội tiếp cận trải nghiệm tích hợp tầng “ký ức lịch sử” nhiều hệ người Việt Nam cội nguồn cao quý dân tộc/cha Rồng - mẹ Tiên, vị Quốc Tổ khai sáng quốc gia, dân tộc Hành hương đền Hùng, hội tiếp cận giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng thờ tổ tiên lễ hội đền Hùng để tự lọc thân/tâm để ni dưỡng tình u q hương đất nước, lịng biết ơn, tơn kính với tổ tiên/hướng vào mục tiêu vun bồi tâm trí theo tinh thần minh triết Việt Khi xây dựng dự án phát triển du lịch tâm linh/hành hương đền Hùng, đạt nhiều mục tiêu đặt ra: - Tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch mang sắc thái địa phương phù hợp với điều kiện tự 59 ng V n Bši: 60 nhiên văn hóa - xã hội Phú Thọ; - Có khả thu hút nhiều đối tác tham gia du lịch (người dân địa phương, quan quản lý nhà nước văn hóa du lịch, cơng ty lữ hành, tổ chức xã hội khách du lịch); - Cộng đồng cư dân địa phương tôn trọng, tự nguyện tham gia chịu trách nhiệm định đối tượng cần bảo vệ, giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị đền Hùng phục vụ du lịch chia sẻ lợi ích từ phát triển du lịch; - Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân địa phương, đối tác kinh doanh du lịch du khách việc bảo vệ phát huy giá trị di tích “Bảo tàng hóa” di sản văn hóa cộng đồng phương thức hoạt động có khả đạt mục tiêu kép: bảo tồn di sản văn hóa sáng tạo sản phẩm du lịch đặc sắc phục vụ phát triển di lịch văn hóa du lịch tâm linh đền Hùng Bảo tàng hóa di sản văn hóa hiểu phương pháp tối ưu đại nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa (biến thành bảo tàng chỗ ngồi trời), trực tiếp mơi trường sinh thái - nhân văn/nơi di sản văn hóa sáng tạo (trong lòng cộng đồng) tồn tại, thực hành, đồng thời gắn bó mật thiết với đời sống thường nhật chủ thể văn hóa/các cộng đồng cư dân địa phương xung quanh đền Hùng Đối tượng cộng đồng “bảo tàng hóa” bao gồm: - Di sản văn hóa vật thể (đền Hùng đình, đền thờ Hùng Vương vùng) di sản văn hóa phi vật thể (lễ hội, nếp sống, phong tục tập quán cộng đồng cư dân); - Môi trường sinh thái - nhân văn/nơi di sản văn hóa sáng tạo tồn tại, lưu giữ; - Bản thân cộng đồng cư dân địa phương làng quanh đền Hùng với tư cách chủ thể sáng tạo, nắm giữ, thực hành, truyền dạy, bảo tồn di sản văn hóa, vừa đối tượng bảo tàng hóa Bảo tàng hóa di sản văn hóa cộng đồng khuyến khích hỗ trợ, hướng dẫn, giúp cho chủ thể văn hóa tự biết cách bảo vệ, giới thiệu trì di sản văn hóa cách có lợi cho cộng đồng Đó phương pháp phát triển cộng đồng theo nghĩa: Nhà nước, nhà khoa học, công ty lữ hành, doanh nghiệp hỗ trợ (kinh phí, hướng dẫn, đào tạo nâng n H•ng vš t˝n ng ng th c…ng H•ng V ng cao lực…) để cộng đồng tự nỗ lực giải vấn đề Mục tiêu bảo tàng hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội đền Hùng lòng cộng đồng nhằm: - Giữ gìn nguyên vẹn đầy đủ di sản văn hóa làng xã; - Khai thác phát huy có hiệu di sản văn hóa làng xã nhằm phục vụ cho phát triển người phát triển du lịch; - Góp phần bảo vệ xây đắp môi trường sinh thái - nhân văn bền vững khu vực đền Hùng8 Trường hợp ngược lại, phát triển du lịch cách tự phát, thiếu kiểm sốt chặt chẽ từ phía quan quản lý nhà nước, khó ngăn chặn khắc phục tượng tiêu cực mà vừa qua, phương tiện thông tin đại chúng đề cập như: xẻ núi lấy đất bán cho người dân san lấp mặt bằng, xây dựng trái phép miếu thờ tư nhân đại gia khu vực bảo vệ di tích, hành hương đền Hùng mà khơng biết cách thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Hùng Vương, thiên cầu cúng “buôn may, bán đắt”, “lên chức, thăng quyền”, lợi ích vật chất trước mắt mà thực thi nhiều hành vi trái pháp luật Trái lại, phát triển du lịch bền vững khu di tích đền Hùng thiết thực góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tức thực phương châm bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển, làm cho di sản văn hóa khẳng định vị trí đời sống xã hội đương đại./ .V.B Chú thích: 1- Phạm Văn Đồng, “Nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương”, Báo Nhân dân, ngày 29 tháng năm 1969 2- Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3- Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2009, tr 31 4- Sđd, Tr 44 5- Hồng Trí Dũng, Luật du lịch, Nxb Hồng Đức, H, 2008, Tr 6- Trích lại từ “Du lịch tâm linh” Lê Quang Đức 7- Trích lại từ “Du lịch tâm linh” Lê Quang Đức 8- Đặng Văn Bài - Nguyễn Hữu Tồn, Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, H, 2006, Tr 135 ... chắp cánh cho tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thăng hoa hằn sâu vào tâm thức hệ người Việt Nam hàng ngàn đời Điều khẳng định, đền Hùng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội đền Hùng có vị trí... định vị trí vững đời sống xã hội đương đại Đó sở khoa học để tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đền Hùng, Phú Thọ UNESCO xem xét đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, chừng... có tới 1.417 di tích thờ Hùng Vương nhân vật thời Hùng Vương Điều chứng tỏ, tín ngưỡng thờ Hùng Vương nhu cầu văn hóa - tâm linh có thực người Việt Nam nước nước ngồi, tín ngưỡng S (44) - 2013

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w